Nhận định, soi kèo Radnicki Nis vs Partizan Belgrade, 22h00 ngày 11/12
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội -
Việc Khánh Thi livestream bất ngờ trên mạng xã hội đêm 28/8 rồi ho khóc nức nở với những câu khó hiểu như: "Mọi người đừng đi ra, đừng tin gì hết khiến khán giả nghi ngờ chuyện tình cảm của cô với Phan Hiển trục trặc. Trước đó, cô liên tục treo status về "trà xanh" - ẩn ý "bye" ai đó. Khánh Thi lên tiếng việc livestream khóc lóc trong đêmHai ngày sau đó, Khánh Thi xuất hiện cùng Phan Hiển rất vui vẻ. Cặp đôi cắt tóc và nói chuyện như không có điều gì muộn phiền xảy ra. Tuy nhiên, người hâm mộ vẫn khó hiểu và tiếp tục chất vấn Khánh Thi cùng nhiều đồn đoán cô phải chăng cố tình diễn trò gây chú ý.
Clip Khánh Thi lên tiếng về livestream khóc lóc:
Trước thắc mắc của dư luận, tối 31/8, Khánh Thi đã chính thức lên tiếng về livestream khóc lóc của mình. Cô bày tỏ: "Dịch Covid-19 làm cho người ta stress, gia đình không được gặp nhau và cảm giác ai cũng có thể bị bệnh đem đến cho tôi sự sợ hãi và đôi lúc bản thân cũng có những khoảnh khắc lo lắng" - Khánh Thi giải thích.
Khánh Thi cho biết những ngày qua vợ chồng cô dạy nhảy online cũng như điều hành để trung tâm đứng vững. ''Trước dịch Covid-19, ai cũng cũng có thể bị ảnh hưởng từ công ty đến gia đình. Dịch bệnh cộng thêm việc không được ở gần con, chăm sóc mẹ già.... khiến tôi áp lực. Đây là năm đầu đời Kubi (con trai Khánh Thi) vào lớp 1 nhưng chưa được đến trường, phải học online khiến cô lo lắng. Ngoài ra, mẹ đang ở chung cư, Khánh Thi không ở cạnh để chăm sóc và thực sự lo lắng vì người già rất dễ bị lây bệnh Covid-19.
Thi mong mọi người yên tâm vì cuộc sống của Thi vẫn ổn và mọi thứ cũng đang quay trở lại hài hòa hơn. Cảm ơn tất cả bạn bè đã luôn hỏi thăm Thi trong những lúc bị stress, mong mùa dịch qua nhanh để chúng ta có thể quay trở lại cuộc sống bình thường" - cô bày tỏ.
Chia sẻ với VietNamNet, Khánh Thi nói những ngày qua do căng thẳng dịch bệnh nên tâm lý của cô bị căng thẳng. Nữ kiện tướng cũng khẳng định cuộc hôn nhân của mình và Phan Hiển vẫn ổn, phủ nhận những đồn đoán chuyện cô và ông xã gặp trục trặc hôn nhân.
Khánh Thi sinh năm 1981 ở Hà Nội. Bố mẹ cô là nghệ sĩ của Đoàn Nghệ thuật Tổng cục Chính trị. Cô từng có mối tình đẹp với đồng nghiệp Chí Anh. Họ chia tay năm 2009. Sau đó, Khánh Thi yêu Phan Hiển. Hai người có con trai Ku Bi năm 2015, con gái Anna năm 2018.
Khánh Thi theo sát sự nghiệp vận động viên của Phan Hiển giúp anh rèn luyện, khắc phục những điểm yếu và phát huy thế mạnh ở bộ môn khiêu vũ thể thao. Sau nhiều năm "chinh chiến" tại nhiều giải đấu trong nước, quốc tế, Phan Hiển đạt nhiều thành tích cao trong đó có huy chương vàng Sea Games 2019.
Phương Linh
Chồng kém 11 tuổi ân cần cắt tóc cho Khánh Thi
Fanpage chung của vợ chồng vừa đăng video Phan Hiển cắt tóc cho Khánh Thi. Cả hai nói cười vui vẻ, tình cảm.
"> -
Xã hội cổ suý bạo lực, học sinh không ngại 'đánh hội đồng'Trong 3 nguyên nhân này thì cái gốc là sự cổ suý bạo lực. Một nguyên nhân thứ tư nữa, theo thầy Du, là dân trí.
Ông minh chứng: "Ở các lớp tôi chủ nhiệm từ trước tới nay chưa khi nào học sinh giải quyết bằng bạo lực, vì các em được sinh ra trong những gia đình đàng hoàng, được giáo dục tử tế, được bồi đắp tâm hồn, nên biết tôn trọng nhau".
Thầy giáo Nguyễn Văn Sơn ở TP.HCM nhìn nhận: Lâu nay, nhiều ý kiến khi phân tích hiện tượng bạo lực học đường đều có nêu lý do như "nhà trường chưa chú trọng dạy kỹ năng sống" (thậm chí như thầy hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng còn nhìn nhận là nữ sinh bị đánh vì hiền quá, chưa có kỹ năng sống); nhưng thực ra điều cốt lõi cần phải nhấn mạnh lại là các "giá trị sống".
"Thông tin trên mạng xã hội, phim ảnh..., với nhiều hình ảnh có tính bạo lực và ít tính giáo dục tác động vào trẻ từ khi các em còn bé; đến khi có vấn đề sẽ bùng phát. Ở lứa tuổi dậy thì, các em chưa nhận thức rõ được giá trị sống đẹp mà lầm tưởng về giá trị sống thông qua hình ảnh của các cá nhân "nổi tiếng" trên mạng. Ví dụ như trường hợp của Khá Bảnh" - thầy Sơn nói.
Nhà báo Phạm Trung Tuyến (Đài Tiếng nói Việt Nam) cũng lên tiếng rằng:
"Hãy nhìn các chương trình phát thanh truyền hình, các tờ báo, Fanpage, các kênh YouTube, các tựa games mà trẻ con đang xem đang chơi hàng ngày, nhìn hành xử của người lớn đang sống cùng lũ trẻ thì sẽ thấy "quá nhiều cái ác, quá nhiều sự cay nghiệt, và rất ít yêu thương", hỏi sao không tạo nên thế hệ trẻ con ích kỷ và đạo đức giả.
Gia đình không thể vô can
Theo thầy Sơn, còn nguyên nhân sâu xa đó chính là sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục con em. Không ít phụ huynh phó mặc chuyện giáo dục cho nhà trường. Phần lớn các em gia đình không êm ấm thì có nguy cơ gây ra bạo lực học đường.
Cách đây chưa lâu, trường thầy có một học sinh con nhà khá giả nhưng bố mẹ ly dị. Em ở với mẹ và rất ngang bướng. Em học sinh khá ngổ ngáo, có lần vì mâu thuẫn mà rút dao rượt bạn và thầy giám thị.
Nhà trường xử lý kỷ luật bằng việc không cho ở nội trú, tuy nhiên em năn nỉ xin ở lại với lý do ở đây còn có thể thoải mái, chứ ở nhà em chẳng biết nói chuyện với ai, chẳng biết mình là gì trong đó.
Để giải quyết, thầy hiệu trưởng đã phải nhận em làm con nuôi để chia sẻ, giáo dục em.
Theo giáo viên này, giải pháp đúng đắn và cốt lõi vẫn là sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình. Tuy nhiên, đây lại là điều khó khi những mối lo cơm áo, quan niệm sống vì vật chất đang ảnh hưởng đến nhiều gia đình.
Trong bài viết gửi tới VietNamNet, thầy giáo Nguyễn Đăng (An Giang) nêu thực tế:
"Có những hiện tượng khi chỉ là xích mích của các em học sinh nhưng phụ huynh đã vào trường đánh, xúc phạm, thậm chí lột quần bạn học của con mình đã và đang nêu một gương xấu cho học sinh. Thầy cô đứng lớp chỉ cần nặng lời, hay dùng thước đánh nhẹ vào học sinh là chịu biết bao áp lực, thậm chí là bị đình chỉ việc nên có tâm lý "lờ" đi những thói hư, tật xấu của học trò.
Chưa có thói quen trọng kỷ luật
TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng lý giải:
"Hiện nay, khi có một hiện tượng gì, mọi người đều có xu hướng cường điệu hóa xung đột. Do vậy, khi có mâu thuẫn với người khác, các em cũng sẽ cường điệu lên, và khi đó thì sẽ giải quyết tiêu cực".
Một nguyên nhân khác về đạo đức chính là thiếu tính kỷ luật. Theo TS Sơn, ở trường phổ thông, kỷ luật không phải là trừng phạt mà là một chuẩn mực ứng xử.
"Chuẩn mực ứng xử này phải hình thành từ giáo viên, nhưng hiện nay "moi" ở đâu ra cũng dễ thấy tiêu cực, thiếu chuẩn mực. Ở trường chúng tôi, chuẩn mực tới độ không có chuyện giảng viên nhận một quả cam, quả cóc của người học. Chúng tôi làm điều này không có nghĩa là không tôn trọng cái tình, mà đấy là một chuẩn mực để ngăn ngừa tiêu cực từ nhỏ".
Theo TS Sơn, 2 điều này đáng ra phải hình thành từ trong gia đình và nhà trường phổ thông, nhưng hiện nay không được xem trọng. Nên khi xảy ra sự việc mới sử dụng biện pháp kỷ luật sẽ dẫn tới phản tác dụng.
Ông Sơn cho rằng về cơ sở pháp lý, hiện nay đã có đầy đủ, từ tội làm nhục trong Bộ luật Hình sự đến phạt hành chính.
"Nhưng trừng phạt không phải là cách giải quyết vấn đề. Do đó, cái gốc và chỉ có thể giải quyết vấn đề này, đó là bằng cách nâng cấp giáo dục" - ông khẳng định.
Bồi đắp tâm hồn, giải phóng năng lượng
Nhà báo Trần Đăng Tuấn - một người dùng mạng xã hội nổi tiếng - bày tỏ:
"Đúng là nguyên do từ cả xã hội. Nhưng nếu cứ nói thế rồi như trong "Chí Phèo" rằng "cả làng Vũ Đại tức là không ai cả". Các giải pháp từ gốc như gia đình, xã hội đã đành. Sự đã thế thì ngoài giải pháp gốc, vẫn phải có giải pháp quyết liệt. Không quy chuyện này về lỗi của riêng ngành giáo dục, nhưng ngành giáo dục phải có trách nhiệm chính trị đứng ra đề xuất quyết sách để mọi nơi khác cùng làm".
Dưới áp lực của dư luận và cấp trên, trong ngày Chủ Nhật 31/3, lãnh đạo Hưng Yên đã có những tuyên bố mạnh về việc xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân của nhà trường để xảy ra chuyện nữ sinh bị đánh hội đồng ở Trường THCS Phù Ủng.
Bênh cạnh đó, "từ tuần này, ngành giáo dục tỉnh nhà phải họp với 100% giáo viên để phổ biến tinh thần cả hệ thống chính trị , các tổ chức phải vào cuộc, phải gắn trách nhiệm từ hiệu trưởng đến giáo viên và các tổ chức đoàn thể liên quan, cũng như trách nhiệm của phụ huynh". Đặc biệt, giáo viên, cán bộ ngành phải nắm vững các văn bản của trung ương, tỉnh và nhất là bài học kinh nghiệm vụ của vụ việc.
Tuy nhiên, việc "sửa gốc từ giáo dục" không chỉ ở những "phong trào 100%" hay học thuộc các văn bản, quy định về chống bạo lực học đường.
Trong hàng ngàn ý kiến phản hồi gửi về VietNamNet những ngày qua, bạn đọc Nguyễn Đức nêu câu hỏi:
"Tại sao không đưa giáo lý Đức Phật vào giáo dục tuổi học đường một tuần 1 tiết để các cháu biết được nhân quả tội phúc từ đó sẽ biết làm lành, lánh dữ".
Đồng cảm về vai trò quan trọng của bồi dưỡng tâm hồn trẻ em, anh Nguyễn Quốc Vương - từng là một thầy giáo lịch sử nay đang hoạt động truyền bá "văn hoá đọc" - suy tư:
"Học sinh có thể đánh đập tập thể bạn khác hay chứng kiến thản nhiên vì nội tâm các em không mạnh hoặc trống rỗng. Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội? Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội?".
Không mới mẻ, nhưng vẫn nhiều ý kiến kiên trì đề nghị những giải pháp căn cơ hơn trong môi trường giáo dục như: Tổ chức thực sự công tác tâm lý học đường, chấm dứt bệnh thành tích đối phó; cải tổ hành chính giáo dục quan liêu để giải phóng năng lượng lành mạnh.
Lê Huyền - Hạ Anh
Những cải cách giáo dục không cần đề án nghìn tỷ
Những việc cải cách này vừa không cần đến “hàng ngàn tỉ đồng”, vừa có thể làm ngay ở bất cứ ngôi trường nào bất chấp điều kiện vật chất ở đó ra sao.
"> -
Bộ TT&TT lần đầu công bố danh sách nội dung “đã được xác thực” trên mạngDanh sách nội dung “đã được xác thực” trên mạng - White List sử dụng cho hoạt động quảng cáo được Cục PTTH&TTĐT đăng công khai trên trang abei.gov.vn (Ảnh: Thu Huyền) Việc xây dựng và công bố danh sách nội dung “đã được xác thực” - White List và nội dung “đen” (Black List) của Việt Nam là một trong những giải pháp của Bộ TT&TT nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động quảng cáo trên Internet.
Theo Cục PTTH&TTĐT, White List gồm các báo điện tử, tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội được cấp giấy phép hoạt động và tiếp tục được mở rộng cho các website, tài khoản, kênh nội dung đăng ký thông tin để khuyến khích các nhãn hàng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo trên những website này.
Cùng với đó, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục PTTH&TTĐT sẽ công khai các nhãn hàng, đại lý quảng cáo, nền tảng phát hành quảng cáo, trang thông tin điện tử vi phạm (bao gồm: website, tài khoản mạng xã hội, kênh nội dung, trang cộng đồng) và khuyến cáo các tổ chức, doanh nghiệp không hợp tác quảng cáo với những đối tượng này.
Những năm gần đây, quảng cáo trên mạng phát triển nhanh chóng, trở thành xu thế tất yếu nhờ khả năng tiếp cận khách hàng lớn, chi phí linh hoạt, hiệu quả cao. Tuy nhiên, quảng cáo xuyên biên giới cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ với doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước.
Nhận định quảng cáo trên mạng còn nhiều bất cập, hồi cuối tháng 12/2022, khi đánh giá tổng kết hoạt động thông tin điện tử trong năm, đại diện Cục PTTH&TTĐT đã chỉ rõ những tồn tại như: người kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài chưa nghiêm túc kiểm duyệt nội dung, nghiêm túc tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam; cơ chế quản lý nội dung, bật kiếm tiền cho kênh, tài khoản mạng xã hội lỏng lẻo, chạy theo lợi nhuận, chưa coi trọng việc đảm bảo an toàn cho thương hiệu và tuân thủ quy định pháp luật…
Cùng với đó, nhiều nhãn hàng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo Việt Nam chưa chủ động kiểm soát quảng cáo, không sử dụng hoặc không cập nhật thường xuyên danh sách loại trừ hiển thị quảng cáo khỏi vị trí vi phạm.
Trong phát biểu kết luận hội nghị chuyên đề về hoạt động quảng cáo trên mạng Internet hồi tháng 11/2022, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm khẳng định, để bảo vệ sự an toàn cho các thương hiệu, hướng tới xây dựng môi trường kinh doanh quảng cáo lành mạnh, cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước, thời gian tới Bộ TT&TT sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp.
Mục tiêu của các giải pháp được Bộ TT&TT triển khai là ủng hộ, ưu tiên quảng cáo trên các nền tảng truyền thông số Việt Nam nói riêng và các nền tảng tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam nói chung.
Nhấn mạnh quan điểm các doanh nghiệp, nhãn hàng quảng cáo càng lớn càng phải có trách nhiệm tuân thủ luật pháp Việt Nam, giữ gìn uy tín thương hiệu, đại diện Bộ TT&TT cho biết sẽ xử lý nghiêm các đại lý, nhãn hàng quảng cáo hợp tác với những nền tảng không thực hiện thông báo với Bộ theo quy định.
Trong năm nay, Cục PTTH&TTĐT sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị tăng cường rà soát và xử lý vi phạm của các chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo xuyên biên giới như: Facebook, Google, Ad Network nước ngoài; đại lý quảng cáo, nhãn hàng, người phát hành quảng cáo Việt Nam (trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội trong nước).
Đồng thời, Cục PTTH&TTĐT cũng phối hợp với các Sở TT&TT và lực lượng công an để tổ chức đoàn thanh, kiểm tra đối với các đại lý quảng cáo và nền tảng phát hành quảng cáo có nhiều vi phạm.
Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt
Đây là bước tiến chiến lược giúp ngành Game Việt Nam thoát khỏi định kiến và là “điểm chạm” giúp các doanh nghiệp kết nối, hướng tới mục tiêu phát triển diện, đi ra toàn cầu.">