Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Thời sự 2025-01-28 10:28:01 62
ậnđịnhsoikèoMUvsRangershngàyQuỷđỏmấdt viet nam   Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25  Cup C2
本文地址:http://app.tour-time.com/html/81b495445.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút

Gia đình chị Mai Thị Thúy Nhi (SN 1992) và anh Nguyễn Hải Đăng (SN 1986) ở thôn Hà Thanh, xã Gio Châu, Gio Linh (Quảng Trị) có cuộc sống không mấy dư giả. Chị Nhi là giáo viên mầm non dạy thời vụ trên địa bàn, lương ba cọc ba đồng. Anh Đăng làm nghề lái xe thuê, thu nhập một tháng được khoảng 5 triệu.

{keywords}
Căn bệnh não úng thủy khiến đầu của bé Nguyễn Bảo Lâm trở nên dị dạng

Năm 2013, anh chị cưới nhau. Đến nay, hai vợ chồng đã có lần lượt 4 đứa con nhỏ đều dưới 5 tuổi. Công việc của chị Nhi chật vật, lương không đủ sống nên 6 miệng ăn trong gia đình phụ thuộc vào việc lái xe của ông bố trẻ.

Ba đứa con đầu của anh chị đều thông minh, mạnh khỏe. Riêng bé Bảo Lâm, khi vừa chào đời đã bị bệnh tật dày vò khiến gia đình thêm kiệt quệ.

{keywords}
 Bị não úng thủy, Bảo Lâm sống trong cảnh chật vật khốn khổ

 

{keywords}
Bảo Lâm trở nên dễ tổn thương, một cử động nhỏ thôi cũng dễ khiến em òa khóc 

Lúc chị Nhi mang thai Lâm, 6 tháng đầu chị đi thăm khám đều đặn, 3 tháng cuối do dịch Covid-19 nên không kiểm tra, sàng lọc được, chị có chút bất an.

Tháng 4 vừa rồi, chị sinh bé Bảo Lâm, em nặng đến 3,5 kg, lại hồng hào, khỏe mạnh, chị và mọi người đều thở phào nhẹ nhõm.

Con sinh ra khỏe mạnh, bình thường như những đứa trẻ khác, tuy nhiên đó chỉ là lúc căn bệnh chưa phát. Chỉ 1 tháng sau sinh, đầu của con bắt đầu to dần bất thường. Ngoài ra, con cứ nóng, sốt mãi. Cả nhà thay phiên nhau đi hái lá về đắp hạ sốt nhưng vẫn không hết.

Khi đi khám, bác sĩ nói Lâm bị não úng thủy. Biểu hiện của bệnh là hay sốt, tôi không đứng vững, chân tay run lẩy bẩy. Nhờ có bác sĩ dìu, tôi mới trấn tĩnh lại. Vất vả lắm mới lo đủ 6 miệng ăn, nay con tôi mắc bệnh hiểm, tôi cảm thấy bất lực, không biết phải làm sao”, chị Nhi cay đắng.

{keywords}
Bệnh tật đã làm cái đầu con bất thường với những đường gân guốc

Hiện tại, Bảo Lâm chỉ mới 4 tháng tuổi, nặng 6,5 kg. Bệnh tật đày đọa khiến hình hài dị dạng với cái đầu to bất thường. Hễ trở trời là con khóc la khiến người lớn đau xót.

Chị Nhi chỉ là giáo viên thời vụ, đồng lương ít ỏi. Từ ngày sinh Lâm, chị nghỉ dạy. Lương lái xe của anh Đăng cũng chỉ có 5 triệu/tháng. Sáu miệng ăn trông cậy vào một tay của anh Đăng.

Đùng một cái, Bảo Lâm mắc bệnh hiểm, cả nhà nháo nhào đi vay nóng để cứu chữa cho con.

{keywords}

Anh trai của Lâm cảm thấy sợ hãi mỗi khi thấy hình hài dị dạng của em trai mình

Lúc đưa Bảo Lâm đi Huế khám, bác sĩ nói mổ ngay kẻo nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng chi phí phẫu thuật lên đến cả 100 triệu. Để có tiền, anh Đăng đã chạy vạy khắp nơi mới hỏi được 100 triệu, gồm cả vay nóng.

Ca phẫu thuật thành công nhưng đến nay, bệnh tình của con vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm. Càng ngày, Lâm càng sụt cân và ít chơi đùa. Trên gương mặt đứa trẻ sơ sinh luôn hiện hữu sự đau đớn, khổ sở.

Có nhiều người khuyên vợ chông tôi nên đưa con ra Hà Nội thăm khám nhưng giờ chúng tôi làm gì có tiền. Giá như tôi có thể chịu đựng đau đớn thay con. Mỗi khi ai hỏi han đến bệnh tình của thằng bé, tôi lại không cầm lòng. Hằng ngày, vì tủi và thương con, tôi bất lực, chỉ biết ôm con khóc rồi ngủ lịm đi”, chị Nhi tâm sự.

Ông Trần Ngọc Hiệu, Phó Chủ tịch xã Gio Châu cho biết, hoàn cảnh gia đình chị Nhi rất khó khăn, vừa đông con lại có đứa bị bệnh nặng. Mong các nhà hảo tâm quan tâm để cháu được chữa trị kịp thời.

Hương Lài 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Mai Thị Thúy Nhi/ Anh Nguyễn Hải Đăng, thôn Hà Thanh, xã Gio Châu, Gio Linh, Quảng Trị.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.232(bé Nguyễn Bảo Lâm).

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Chồng vỡ khối u não, vợ mang thai không có tiền đi đẻ

Chồng vỡ khối u não, vợ mang thai không có tiền đi đẻ

Khối u trong não bất ngờ bị vỡ khiến tính mạng anh Lê Văn Toàn gặp nguy hiểm, đẩy gia đình anh lâm vào cảnh hết sức khó khăn.

">

Lương bố 5 triệu đồng không cứu nổi con mắc bệnh hiểm ác

Đợt 2 thi tốt nghiệp THPT, Quảng Nam có 9.115 thí sinh đăng ký dự thi môn Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2, trong chiều nay 95 thí sinh vắng thi, chưa rõ lý do.

Tại điểm thi Trường Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tam Kỳ, Quảng Nam), thí sinh Nguyễn Ngọc Liên Hoa nhận xét, đề thi Toán đợt 2 khá vừa sức, độ khó tương tự đề thi tốt nghiệp đợt 1.

"35 câu đầu khá dễ, còn các câu còn lại thì độ khó tăng dần, em làm tầm 7 điểm", Hoa chia sẻ.

Trong khi đó, thí sinh Trịnh Hữu Hiệp, cho rằng đề thi đợt này dễ hơn mọi năm, không đánh đố và nằm trong khối lượng kiến thức đã ôn.
"Đề có độ khó như đợt 1, em làm được 47 câu, khá tiếc vì sai 1 câu đơn giản", Hiệp nói.

Bước ra cổng thi với nụ cười tươi, Lê Hoàng Long (trường THPT Phan Châu Trinh) chia sẻ, với đề thi môn Toán, học sinh trung bình cũng có thể đạt điểm 7. Còn Long, em tự tin bài thi của mình được trên 9 điểm.

Cũng khá hài lòng với bài thi môn Toán, thí sinh Phạm Quốc Hùng (trường THPT Trần Phú) chia sẻ: “Em thấy đề thi khá dễ, so với đề thi đợt 1 không có gì khó hơn. Đề thi có 30 câu rất dễ, chỉ có 10 câu cuối có thể phân loại thí sinh. Với đề thi này chắc sẽ có nhiều điểm 10. Còn em chắc chắn mình được 8,6 điểm”, Hùng nói.

Đề thi môn Toán đợt 2 như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Đợt thi tốt nghiệp THPT thứ 2 này được tổ chức cho tất cả 26.014 thí sinh của 27 tỉnh/thành chưa thể dự thi đợt 1 vừa qua do ảnh hưởng của dịch Covid-19 (chiếm khoảng 3% thí sinh cả nước, trước đó 97% thí sinh đã dự thi đợt 1).

Các thí sinh sẽ dự thi tại 10 Hội đồng thi của các tỉnh/thành gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk, Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Quảng Trị, Thái Bình, Hòa Bình, Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, Hà Nội.

Bộ GD-ĐT yêu cầu công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 được thực hiện theo đúng quy định của Quy chế thi tốt nghiệp THPT.

Đợt 2 của kỳ thi vẫn có 5 bài thi gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội. Đề thi do Bộ GD-ĐT xây dựng, đảm bảo độ khó dễ tương đương với đề đợt 1.

Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các Hội đồng thi phải đảm bảo 2 nguyên tắc: an toàn sức khỏe cho tất cả thí sinh, cán bộ, giáo viên tham gia làm thi, phụ huynh; an toàn an ninh, nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế thi.

Hội đồng thi của các tỉnh/thành phố chủ động xây dựng phương án cho thí sinh thuộc đối tượng F1, F2 (nếu có) trong các ngày thi.

Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021.

">

Đề thi môn Toán thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2

{keywords} Bí thư Thành ủy Hà Nội đánh trống khai trường tại Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Lê Anh Dũng

 

{keywords}
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh khai giảng tại Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM). Ảnh: Trương Thanh Tùng
{keywords}
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự khai giảng ở trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đánh trống khai giảng ở Trường Tiểu học Đan Phượng. Ảnh: Báo Giáo dục & Thời đại

Hà Nội: Truyền hình trực tiếp lễ khai giảng đến từng lớp học

Các trường học Hà Nội được tổ chức khai giảng trực tiếp nhưng không quá 45 phút (từ 7h30-8h15). Riêng cấp mầm non khai giảng tại từng lớp không quá 60 phút (từ 8h30-10h).

Tùy theo tình hình thực tế mà các trường bố trí tập trung học sinh dưới sân hoặc ngồi trên lớp và đảm bảo giãn cách, đeo khẩu trang. Ghi nhận sáng nay ở hầu hết các trường học, học sinh được đo nhiệt độ, sát khuẩn tay trước khi vào sân trường.

{keywords}
Đo nhiệt độ cho học sinh trước khi vào Lễ khai giảng ở trường THCS Archimedes (Thanh Xuân, Hà Nội)
{keywords}
Học sinh thủ khoa đầu vào khối 6 của trường THCS Đoàn Thị Điểm được nhận quà và giấy khen

Ở trường THCS Đoàn Thị Điểm, phát biểu chào mừng học sinh ở lễ khai giảng, PGS.TS, NGƯT Đặng Quốc Thống nhấn mạnh đây là năm học đặc biệt, thầy và trò phải đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19.

"Có thể cũng giống như năm học trước, bên cạnh việc tích cực phòng chống dịch bệnh, có những thời điểm, các con sẽ lại học trực tuyến, học online, nhưng với kinh nghiệm và những thành công trong năm học 2019-2020 vừa qua, với phương châm “ tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học”, thầy hi vọng đây cũng là một trải nghiệm giúp các con trưởng thành hơn để sẵn sàng đối mặt với thay đổi, vững vàng trước mọi thử thách và tới đích thành công" - thầy Thống nhắn nhủ.

{keywords}
Lễ Khai giảng năm học 2020-2021 được trường Nguyễn Siêu tổ chức như một bài giảng minh họa lớn kết hợp trực tiếp và trực tuyến - một buổi lễ đặc biệt của thời đại 4.0, trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

Ở trường THPT Trần Phú (Hà Nội), chỉ có 50% học sinh tập trung dưới sân trường để dự khai giảng trực tiếp, còn lại ở trên lớp và theo dõi khai giảng qua màn chiếu.

Năm học 2020-2021, toàn ngành giáo dục Hà Nội có 2.794 trường học với hơn 2 triệu học sinh, nhiều nhất cả nước.

{keywords}
Học sinh lớp 1 dự lễ khai giảng tại Trường Tiểu học Khương Thượng. Ảnh: Thúy Nga
{keywords}
Học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Trưng Trắc (Hà Nội). Ảnh: Mai Hương

 

{keywords}
Học sinh làm động tác rửa tay tại lễ khai giảng Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Lê Anh Dũng

 

{keywords}
Học sinh Trường THCS Giảng Võ chào cờ ngày khai giảng. Ảnh: Lê Anh Dũng

"Con mong năm học này sẽ thật vui"

Thức dậy từ 6 giờ sáng, Lê Nguyễn Hà My, học sinh lớp 1 E, Trường Tiểu học Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) háo hức chuẩn bị các vật dụng cá nhân, không quên dặn mẹ mang theo cờ và hoa để đến trường dự lễ khai giảng.

Vừa chuyển từ Bình Phước ra Hà Nội, My chưa có nhiều bạn bè. Bước vào lễ khai giảng đầu tiên tại ngôi trường mới, cô bé 6 tuổi mong muốn mình học tập thật tốt và có thể làm quen với nhiều người bạn.

“Lễ khai giảng hôm nay có rất nhiều cờ và hoa khiến con thấy háo hức. Con mong năm học này sẽ thật vui”.

{keywords}
Lê Nguyễn Hà My: Con mong năm học này sẽ thật vui. Ảnh: Thúy Nga

TP.HCM khai giảng ngắn gọn trong 60 phút.

Năm nay, TP.HCM có 1,74 triệu học sinh, tăng 54.645 em so với năm trước. Học sinh tăng chủ yếu ở cấp THCS với 27.950 em. Trong đó, tập trung nhiều ở các quận 9, 12, Gò Vấp, Bình Tân và các huyện ngoại thành Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi do đang đô thị hóa nhanh, dân số tăng.

Trong ngày khai giảng hôm nay, các trường chỉ tập trung đại diện học sinh các khối lớp tham dự, mỗi lớp từ 10- 20 em. Riêng học sinh đầu cấp gồm lớp 1, 6, 10 được tham dự đầy đủ. 

{keywords}
  Học sinh chờ đợi lễ khai giảng ở Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng

 

{keywords}
 THPT Lê Quý Đôn được coi là ngôi trường THPT lâu đời nhất ở Việt Nam. Ngôi trường đã có 146 năm tuổi

 

{keywords}
Các nữ sinh tươi tắn trong ngày khai giảng, dù phải đeo khẩu trang

Lễ khai giảng tại ngôi trường bé như "hộp diêm"

Tại Trường Tiểu học Trần Quang Khải - ngôi trường bé như chiếc “hộp diêm”, diện tích ước chừng chưa đến 400m2, theo ghi nhận của PV VietNamNet, buổi lễ khai giảng diễn ra nhanh chóng, gọn nhẹ.

{keywords}
Nghi thức chào cờ tại trường Tiểu học Trần Quang Khải

Trước ngày khai giảng, ngôi trường được sơn sửa lại như khoác thêm tấm áo mới. Năm nay, Trường Tiểu học Trần Quang Khải có 14 lớp với hơn 300 học sinh. Trong đó, trường đón 2 lớp 1 với những học sinh ở P. Tân Định, Quận 1.

Trường nhỏ, sân chật hẹp, ngày khai giảng mỗi lớp chỉ cử 10-12 học sinh tham dự.

Cô Võ Thành Tuyết Hương, giáo viên chủ nhiệm lớp 1/1 mong muốn phụ huynh sẽ luôn hợp tác để cùng nhà trường dạy dỗ học sinh.

Được biết, ngôi trường này được xây dựng trước năm 1975.

Lễ khai giảng không có học sinh ở Đà Nẵng

Sáng nay 5/9, tất cả các trường học ở Đà Nẵng đã tổ chức khai giảng trực tuyến. Cô Phan Thị Tuyết Lan- Hiệu trưởng trường tiểu học Lý Tự Trọng chia sẻ, trong 30 năm đi dạy, đây là lần đầu tiên Lễ khai giảng không có học sinh.

“Năm nào cứ đến ngày khai giảng năm học mới, chúng tôi đều có chung cảm xúc bồi hồi, háo hức, tuy nhiên năm nay do dịch Covid-19, chúng tôi không thể tổ chức lễ khai giảng chào đón các em, các thầy cô giáo chỉ tự chúc, động viên nhau. Hi vọng dịch chóng qua để chúng tôi được đón các em đến trường”, cô Lan nói.

{keywords}
Trường học vắng hoe trong ngày khai giảng

Cô Nguyễn Thị Minh-Hiệu trưởng trường THCS Lý Thường Kiệt chia sẻ, đây là hình thức khai trường chưa từng có trong tiền lệ. Thay mặt lãnh đạo nhà trường, cô Minh gửi lời chúc sức khoẻ đến toàn thể giáo viên, học sinh nhà trường và đặc biệt là các em học sinh lớp 6.

Dù không đón học sinh như mọi năm nhưng tại trường tiểu học Lý Tự Trọng (quận Hải Châu, Đà Nẵng) vẫn khá khang trang, rực rỡ cờ, hoa chào đón năm học mới.

Trường học vùng cao khai giảng sau cơn lũ dữ

Sau gần 20 ngày gồng mình khắc phục hậu quả do lũ quét xảy ra hồi trung tuần tháng 8, hôm nay (5/9), thầy và trò Trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ, Điện Biên) khai giảng năm học mới 2020-2021.

{keywords}
Cô - Trò trong lễ khai giảng tại trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ 

Trước đó, cơn lũ dữ quét qua vào rạng sáng ngày 17/8 khiến nhiều lớp học, nhà bán trú của Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) bị vùi sâu trong lớp đất đá.

Lũ ập về quá nhanh, nhiều giáo viên chỉ kịp chạy rồi rơi nước mắt bất lực nhìn nhà nội trú học sinh cùng giường chiếu, chăn màn, sách vở, cặp sách... cuốn theo dòng lũ. 

Cô giáo đi gần 2 tiếng đến lễ khai giảng nơi biên giới nghèo nhất tỉnh Nghệ An

Để về dự lễ khai giảng ở trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã Bắc Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), Cô Vi Thị Duyên (SN 1987, quê ở huyện Thanh Chương), 1 trong 2 giáo viên ở điểm lẻ Kèo Nam (là bản xa nhất ở xã Bắc Lý) phải đi gần 2 tiếng đồng hồ.

Đây là xã biên giới đặc biệt khó khăn nhất tỉnh Nghệ An. Tỷ lệ hộ nghèo trên 90%, chủ yếu là đồng bào người Khơ Mú. Các điểm bản ở cách xa nhau và khó khăn khi đi lại vào mùa mưa bão.

“Khi mới lên đi dạy 100% là các cháu người Khơ Mú, các em đến lớp đi học lại phải cõng thêm em nhỏ giúp bố mẹ đi làm rẫy. Nếu các cháu không cõng em đi học thì phải ở nhà. Ở trên đó không có điện, nguồn nước xa, không có sóng điện thoại. Buổi sáng phải đến 9h30 mới tan hết sương mù và ban đêm thì gió mạnh…” – cô Duyên chia sẻ.

{keywords}
Lễ khai giảng ở trường Tiểu học Bắc Lý 2 (Nghệ An)

Một trường học ngừng khai giảng để phòng bệnh bạch hầu

Sáng nay, hơn 400 nghìn học sinh của 1.026 trường học từ bậc Mầm non đến THPT trên địa bàn tỉnhĐắk Lắkđã tham dự lễ khai giảng năm học mới 2020-2021.

{keywords}
Học sinh Trường THPT dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) dự lễ khai giảng

Trong số này, Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng ở xã Cư Êbur (TP Buôn Ma Thuột) phải dừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới do nằm trong khu vực cách ly y tế phòng chống dịch bạch hầu.

Ngoài dừng lễ khai giảng, trường cũng cho nghỉ học 1 tuần. Sau thời gian này, nhà trường sẽ sắp xếp, bố trí thời gian để học sinh học bù.

Ở tỉnh Gia Laicũng có hơn 400 nghìn học sinh các cấp tựu trường.

Để chuẩn bị cho năm học mới, thời gian qua, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đã phối hợp chặt chẽ cùng các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương triển khai thực hiện cuộc vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” với mục tiêu huy động hết học sinh 5 tuổi vào lớp mẫu giáo, 6 tuổi vào lớp 1; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; trẻ ở độ tuổi phổ cập giáo dục THCS đã bỏ học tiếp tục đi học lại; duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục-xóa mù chữ và đẩy mạnh công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.

{keywords}
Học sinh được đo nhiệt độ và sát khuẩn tay trước khi vào Lễ khai giảng ở Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, tỉnh Quảng Nam

Tại Quảng Namcòn 4 địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 19 gồm: TP Hội An, thị xã Điện Bàn, huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Quế Sơn và Đại Lộc.

Nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch, buổi lễ khai giảng tại các trường trên toàn tỉnh Quảng Nam được tổ chức với quy mô hẹp, gọn nhẹ. Học sinh các lớp đầu cấp (1, 6, 10) tham dự lễ khai giảng trực tiếp, các khối lớp còn lại cử đại diện.

Hải Dương không tổ chức lễ khai giảng đối với bậc mầm non và các trường học đang trong vùng giãn cách xã hội. Các trường học khác tổ chức lễ đón, lễ khai giảng cho học sinh đầu cấp để các em hưởng không khí, ý nghĩa của ngày lễ. Còn các khối khác chỉ cử đại diện học sinh tham gia.

Năm học này, Quảng Ninhcó 651 cơ sở giáo dục với tổng số hơn 300 nghìn học sinh các cấp.

Trong ngày khai giảng, công tác đảm bảo an toàn trường học, đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 cho học sinh được chú trọng. Mọi người khi dự lễ khai giảng đều phải đeo khẩu trang, rửa tay sạch sẽ.

Buổi lễ khai giảng tại các cơ sở giáo dục diễn ra trang nghiêm và ngắn gọn, không quá 60 phút. Đối với bậc mầm non và tiểu học, các thầy cô ra tận cổng trường để đón học sinh, đo thân nhiệt rồi dẫn vào khu vực tập trung của lớp.

Các học sinh Trường THCS Chu Văn An , quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng vui vẻ đến dự lễ khai giảng. Các em đeo khẩu trang, được cô giáo đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn...

{keywords}
 
{keywords}
 

Tại Cần Thơ, trời không mưa, thời tiết mát mẻ, học sinh mặc đồng phục đến trường dự khai giảng.

Lễ khai giảng bắt đầu từ lúc 7h, kéo dài khoảng một tiếng với các nghi thức đón học sinh đầu cấp, chào cờ, hát Quốc ca, đọc thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và nhiều tiết mục văn nghệ.

Bí thư Thành uỷ Cần Thơ Trần Quốc Trung, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Trần Hồng Thắm dự lễ khai giảng tại Trường tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều).

Dưới sân trường rộng rãi, mát mẻ, tiếng trống hiệu và nhạc vang lên. Các giáo viên hướng dẫn các em học sinh xếp hàng ngay ngắn, chuẩn bị cho buổi lễ khai giảng. Các bé lớp 1 còn tỏ ra bỡ ngỡ, rụt rè, học sinh các lớp lớn hơn cười nói rôm rả khi gặp lại bạn cũ.

Bảo Ngọc (lớp 5A6) chia sẻ vui mừng xen lẫn hồi hộp trước buổi lễ.

“Hôm nay em được gặp lại đông đủ bạn bè. Em mong năm học này vẫn đạt được kết quả tốt, nhưng những năm trước”, Ngọc nói.

Sáng nay (5/9), ở Hà Tĩnh có 668 trường học tổ chức khai giảng năm học mới.

{keywords}
Gần 250 học sinh dự lễ khai giảng ở Trường THCS và THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh. Ảnh: Thiện Lương

Công tác phòng dịch được thực hiện nghiêm túc nhằm đảm bảo an toàn trong ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.
Tại Trường THCS và THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh (đóng tại địa bàn huyện Hương Khê) có 247 em học sinh dân tộc thiểu số đến dự khai giảng với hơn 11 dân tộc anh em như dân tộc Chứt, Lào, Mường, Mán, Tày, Thái, Sán Dìu...

Thầy giáo Đặng Bá Hải, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Năm nay do tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lễ khai giảng diễn ra trong vòng 30 phút, chỉ có phần lễ chứ không có phần hội. Thành phần lễ khai giảng năm nay chỉ có giáo viên và học sinh, giảm bớt lượng khách mời để đảm bảo công tác phòng chống dịch”.

Nhóm PV 

Nữ sinh rạng ngời trong ngày khai giảng ở ngôi trường lâu đời nhất Việt Nam

Nữ sinh rạng ngời trong ngày khai giảng ở ngôi trường lâu đời nhất Việt Nam

Sau lớp khẩu trang, các nữ sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM vẫn rạng ngời khi khoác lên mình bộ áo dài duyên dáng trong ngày khai giảng năm học mới.

">

Trường học cả nước khai giảng năm học mới 2020

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Lũ vừa rút, con trai đầu của chị Phan Thi Lệ (SN 1982, ở thôn Trằm Mé, Thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) là cháu Đinh Thành Đạt (SN 2005) đã chạy ngay về nhà, cố bới trong đống đổ nát xem còn lại gì không. Nhưng ngoài mớ áo quần ướt nhẹp, cái quạt điện rỉ sét, tủ nhôm móp méo dính đầy bùn đất và đống mái lợp fibro xi măng vỡ nát thì ngôi nhà chẳng còn thứ gì đáng giá.

{keywords}
Căn nhà đổ nát sau lũ của mẹ con chị Lệ

Đôi mắt đục ngầu trước cảnh tan hoang sau lũ, chị Lệ chua xót: “Vợ chồng tôi kết hôn, lần lượt sinh 2 cháu là Đạt và Phan. Cháu thứ hai tròn 18 tháng thì anh bỏ đi làm ăn, biệt tích đến tận giờ".

Một nách hai con, lại không có nghề nghiệp gì, chồng không thể liên lạc, năm 2016 chị buộc phải đưa các con về nhà ngoại ở thôn Trằm Mé xin ở cùng.

Sống chung với ông bà ngoại 2 năm, chị được bố mẹ cho 1 căn nhà nhỏ, xung quanh ghép ván, lợp mái fibro xi măng, nền đất để ra ở riêng. Ngoài ra, chị còn được cho thêm 1,2 sào ruộng. Được mùa thì cũng có 6 bì lúa để ăn, còn như mùa vừa rồi chỉ được 2 bì, ba mẹ con ăn chưa đầy 2 tháng.

Từ khi dọn về ngoại, chị còn tranh thủ đi xin rửa bát thuê cho các nhà hàng gần đó.“Khi chưa có dịch Covid-19 thì còn có khách, mỗi ngày tôi được trả 70 ngàn đồng, còn khách ít họ trả cho 50 ngàn. Ngoài rửa bát, mấy tháng hè tôi cũng đi bán hàng thuê ở các quán nước cho khách du lịch ở cửa động Phong Nha. Ngày nào bán được họ cũng trả cho 100 ngàn, còn bình thường thì cũng 70-80 ngàn một ngày”, chị nói.

{keywords}
Đạt cố bới xem còn vớt vát được món đồ gì không

Số tiền ít ỏi kiếm được chỉ đủ cho ba mẹ con rau cháo, đắp đổi qua ngày. Từ khi Phan ốm, chị trở nên túng quẫn.

Năm cháu học lớn 2 thì bị viêm đường hô hấp phải nằm bệnh viện Trung ương Huế 1,5 tháng. Ngoài số tiền anh em góp lại cho, tôi phải nhờ mẹ đẻ đứng tên vay ngân hàng 20 triệu chữa bệnh cho con.

Năm ngoái, cháu tự dưng lại bị sưng đầu ngón chân, sau đó cứ lở loét, ra máu, mủ. Tôi đã đưa cháu đi khám nhiều nơi nhưng không khỏi. Bác sỹ ở Bệnh viện Da liễu nói cháu bị viêm da cơ địa á sừng, bệnh này chỉ đỡ vào mua hè và bị lại vào mùa đông chứ không thể khỏi được nên phải duy trì uống và bôi thuốc hằng ngày”, chị cho biết.

Mỗi tuýp thuốc bôi của Phan vô cùng đắt, khoảng 500 ngàn đồng, thêm thuốc uống khoảng 200 ngàn nữa mà lương mỗi tháng chỉ 2-2,5 triệu đồng nên ba mẹ con sống rất chật vật.

{keywords}
Những gì còn lại là đống quần áo cũ đã ướt mèm

Thấy mẹ khổ quá, cháu Đạt cứ đòi nghỉ học để đi làm phụ mẹ mà tôi không cho. Cháu học được lắm, cũng rất biết thương mẹ, ngoài phụ tôi làm lúa, nấu ăn, cháu còn phụ ông bà ngoại chèo đò”, chị nói.

Mấy hôm mưa to, nước vừa tràn vào nhà, nghe bác Bí thư thôn chạy đến bảo 3 mẹ con dọn đồ đi ngay, nhà này không ở được. Vừa ra khỏi thì nước lên rất nhanh, chị ở nhà ông bà ngoại mà lòng như lửa đốt.

Nhà tôi cao khoảng 3.5m, bị nước lũ ngâm ngập đến mái 1 ngày 2 đêm thì sập. Nhìn nhà từ từ sập xuống, Phan hỏi từ nay ở đâu, lúc đó tôi không biết phải nói sao với con, chỉ khóc làm 2 đứa cũng khóc theo”, chị sụt sùi.

{keywords}
Ba mẹ con chị chưa biết bấu víu vào đâu để tiếp tục sống

Nước lũ vừa rút, 3 mẹ con đã chạy ngay về nơi từng có nhà nhưng giờ chỉ còn là đống đổ nát. Nhà không có gì đáng giá ngoài cái tủ nhôm, cái quạt điện hỏng, giường ngủ và bàn học của 2 anh em cũng trôi mất.

Mấy hôm lụt, ngâm nước nhiều nên ngón chân của Phan lại sưng tấy, chảy máu, mủ. Nhìn con đau đớn tôi thương đứt ruột”, chị mếu máo.

Theo ông Nguyễn Văn Thông, trưởng thôn Trằm Mé, hoàn cảnh gia đình chị Lệ rất đáng thương. “Giờ chỉ mong có thể làm lại cho mẹ con chị cái nhà chắc chắn, khỏi lo lắng mỗi khi bão lụt về, cho chị yên tâm đi làm thuê để nuôi các cháu tiếp tục đi học”, ông nói.

Hải Sâm

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Phan Thi Lệ, thôn Trằm Mé, Thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, Quảng Bình. SĐT 0869936385
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.268(gia đình chị Lệ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Vụ 22 người bị đất lở vùi lấp: Nỗi đau của cô giáo tiểu học 15 ngày chít 3 khăn tang

Vụ 22 người bị đất lở vùi lấp: Nỗi đau của cô giáo tiểu học 15 ngày chít 3 khăn tang

Mẹ mất chưa được 15 ngày, trên đường đưa thi thể anh trai từ bệnh viện về nhà thì lại nhận được hung tin chồng cùng 21 đồng đội gặp nạn tử vong ở Quảng Trị. Tang chồng tang, cô giáo Hoa ngã quỵ trước nỗi đau quá lớn.

">

Nhà sập, chân tay con lở loét sau lũ, nước mắt mẹ chảy dài

友情链接