Thế giới

Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-10 04:51:28 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:40 Nhận định bóng liverpool đấu với man cityliverpool đấu với man city、、

ậnđịnhsoikèoRadomljevsNaftahngàyKháchtựliverpool đấu với man city   Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:40  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phẫu thuật cho người bệnh lóc tách động mạch chủ ngực vỡ. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Phương đánh giá đây là ca bệnh đặc biệt, nặng và khó. Trong tình thế không đủ điều kiện chuyển tuyến trên, nếu không mổ, bệnh nhân sẽ tử vong. Ê-kíp phẫu thuật của Bệnh viện tỉnh Phú Thọ với sự hỗ trợ của Bệnh viện Tim Hà Nội đã phẫu thuật thay động mạch chủ ngực bằng mạch nhân tạo dưới tuần hoàn ngoài cơ thể cho bệnh nhân. Phương pháp này chưa từng thực hiện ở viện. 

Dù tiên lượng tỷ lệ thất bại của cuộc mổ khá cao, may mắn, 3 ngày sau phẫu thuật, người bệnh ổn định về tim mạch, được chuyển sang Trung tâm Đột quỵ tiếp tục điều trị. Lúc này, ông L. vẫn trong tình trạng rối loạn ý thức, thở máy qua ống nội khí quản, rối loạn ý thức, yếu tứ chi, tim nhịp nhiều, phổi có ran ẩm 2 bên.

Sau 4 ngày điều trị, ông được rút ống nội khí quản. 10 ngày sau, người bệnh tỉnh táo, vết mổ ổn định. Đến ngày 18/1, bệnh nhân đã được xuất viện, trở về nhà ngay trước Tết Nguyên đán. 

Nguồn: Cục Quản lý Khám chữa bệnh

Nhồi máu não, còn gọi là thiếu máu não cục bộ, là một trong 2 thể chính của đột quỵ não(cùng với chảy máu não). Một nghiên cứu của Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, khảo sát trên 2.310 bệnh nhân đột quỵ công bố tháng 11/2022 cho thấy độ tuổi trung bình người dân Việt Nam bị đột quỵ khoảng 65; 7,2% bệnh nhân dưới 45 tuổi, bệnh nhân nam gấp 1,5 lần nữ.

Tỷ lệ đột quỵ nhồi máu não chiếm 76%. Đáng lưu ý, với người trẻ dưới 45 tuổi, tỷ lệ đột quỵ nhồi máu não chỉ chiếm 50%, còn chảy máu não chiếm đến 46%. Điều này có nghĩa là ở người trẻ, tỷ lệ chảy máu não gia tăng rất nhiều. 

Các dấu hiệu nhận biết người đột quỵ:

- Mất thăng bằng, hoa mắt chóng mặt, cử động khó khăn, không thể phối hợp các động tác vận động.

- Đau đầu dữ dội, cơn đau đến rất nhanh, có thể kèm theo buồn nôn hoặc nôn.

- Tầm nhìn bị giảm đột ngột, mất thị lực một phần hoặc hoàn toàn.

- Yếu liệt một bên cơ thể hoặc không thể cử động một bên chân tay. Cách nhận biết chính xác nhất là bạn không thể nhấc 2 tay lên cùng một lúc.

- Đột nhiên cảm thấy mất sức, cơ thể mệt mỏi.

- Tê cứng mặt hoặc một nửa mặt, nụ cười bị méo mó, nhân trung bị lệch.

- Mất khả năng nói hoặc nói nhưng khó phát âm, không rõ chữ, bị dính chữ, nói ngọng bất thường. Bạn có kiểm tra bằng cách yêu cầu người bị đột quỵ lặp lại một câu ngắn bạn vừa nói.

(Nguồn: Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế)

" alt="Đang khỏe mạnh, người đàn ông bất ngờ ngã khụy, suy giảm ý thức ngay sau bữa cơm" width="90" height="59"/>

Đang khỏe mạnh, người đàn ông bất ngờ ngã khụy, suy giảm ý thức ngay sau bữa cơm

{keywords}Với ưu điểm là tính lưu động cao và thuận tiện cho người ký, ký số từ xa được kỳ vọng sẽ giúp mở rộng thị trường chữ ký số cho cá nhân (Ảnh mô hình ký số từ xa)

Bộ TT&TT cuối năm 2019 đã ban hành Thông tư 16 quy định danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa. Việc này được đánh giá là một dấu mốc quan trọng để các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số (CA) tại Việt Nam triển khai các giải pháp ký số khác nhau giúp mở rộng thị trường và ứng dụng chữ ký số, đặc biệt là cho đối tượng thuê bao cá nhân.

Quy định tại Thông tư 16 mở ra việc triển khai ký số di động (Mobile PKI) và ký số từ xa (Remote Signing), theo đại diện VCDC, sẽ tạo ra thị trường rất lớn. “Theo tính toán của chúng tôi, dự kiến quy mô thị trường chữ ký số sẽ tăng lên khoảng 5 lần, tương ứng với 500% trong vòng 2 năm tới, khi chúng ta triển khai chính thức dịch vụ ký số từ xa”, đại diện VCDC dự báo.

Dịch vụ ký số từ xa sẽ được cung cấp trong quý II

Để triển khai dịch vụ ký số từ xa, thời gian vừa qua, với sự phối hợp của đơn vị quản lý trực tiếp là Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia thuộc Bộ TT&TT, Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam đã phối hợp để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá về kỹ thuật đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ ký số từ xa. Dự kiến, trong tháng 5/2021 bộ tiêu chí này sẽ ban hành. Với tiến độ đó, trong quý II/2021 dịch vụ ký số từ xa sẽ có thể được triển khai chính thức.

Đại diện VCDC cũng bày tỏ mong muốn, trong giai đoạn nước rút sắp tới, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia, Bộ TT&TT tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số để sớm có thể cung cấp dịch vụ ký số từ xa ra thị trường.

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc triển khai dịch vụ chữ ký số từ xa sẽ là nền tảng để chúng ta thúc đẩy các dịch vụ chính phủ điện tử, chuyển đổi số và đặc biệt là các ứng dụng chữ ký số cho cá nhân.

Song song với việc phối hợp xây dựng các văn bản quy chuẩn liên quan đến lĩnh vực chữ ký số, thời gian qua VCDC cũng đã sẵn sàng hệ thống để cung cấp dịch vụ ký số từ xa, sau khi bộ tiêu chí kỹ thuật được ban hành.

Trước đó, vào đầu tháng 11/2020, VCDC đã ký kết hợp tác với Công ty HPID và Công ty HPSI - 2 đơn vị đại diện của các hãng phần cứng bảo mật lớn trên thế giới để cùng phát triển giải pháp ký số di động Make in Vietnam.

Nhắm tới đối tượng người dùng cá nhân, giải pháp hợp tác 3 bên này được kỳ vọng góp phần đẩy nhanh hơn quá trình triển khai chữ ký số cá nhân với giá thành hợp lý, giúp việc áp dụng chữ ký số cho các cá nhân, hộ kinh doanh tại Việt Nam được khả thi và sớm đưa vào thực tế.

Cũng nằm trong nhóm hoạt động để thúc đẩy mở rộng thị trường chữ ký số cá nhân tại Việt Nam, trong năm 2020 và quý I/2021, VCDC đã phát triển và giới thiệu giải pháp ký số từ xa Make in Vietnam; góp ý vào Nghị định quy định sử dụng hóa đơn điện tử bắt buộc áp dụng chữ ký số; tổ chức khóa đào tạo định hướng xây dựng dịch vụ Remote Signing cho lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật các đơn vị thành viên Câu lạc bộ; thành lập đội kỹ thuật TECH.CORE để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến Remote Signing… 

Là tổ chức chuyên môn trực thuộc VNISA, Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam được ra đời từ năm 2017 với mục đích xây dựng và phát triển thị trường lành mạnh, bền vững phục vụ cho cung cấp chữ ký số cũng như các dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực giao dịch điện tử, góp phần đảm bảo an toàn an ninh thông tin cho các giao dịch điện tử.

Đến nay, Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam đã có 15 thành viên là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực chữ ký số và chứng thực điện tử, chiếm khoảng 90% thị phần chữ ký số công cộng cũng như hơn 90% thị phần hóa đơn điện tử tại Việt Nam." alt="Ký số từ xa sẽ đưa quy mô thị trường chữ ký số tăng gấp 5 lần" width="90" height="59"/>

Ký số từ xa sẽ đưa quy mô thị trường chữ ký số tăng gấp 5 lần

Hình ảnh phim phổi của bệnh nhân. Ảnh: BVCC

ThS.BS Nguyễn Bá Cường cho biết thêm triệu chứng giảm bạch cầu rất hay gặp ở bệnh nhân nhiễm virus đặc biệt là nhiễm cúm và sốt xuất huyết làm giảm sức đề kháng của cơ thể. 

Corticoid là thuốc chống viêm nhưng có tác dụng phụ là giảm sức chống đỡ của cơ thể. Việc lạm dụng thuốc này ở các bệnh nhân nhiễm virus làm tăng nguy cơ bội nhiễm đặc biệt là các vi khuẩn kháng thuốc.

Do bệnh nhân không đáp ứng với điều trị hồi sức, các bác sĩ phải tiến hành can thiệp ECMO. Trong quá trình 37 ngày chạy ECMO, gần 50 ngày thở máy với oxy liều cao, do suy giảm khả năng đề kháng, nữ bệnh nhân này rất nhạy cảm với các vi sinh vật trong bệnh viện và phải điều trị nhiều đợt kháng sinh, kháng nấm. 

Ngày 3/1, sau hơn 2 tháng nằm điều trị hồi sức tích cực, bệnh nhân được ra viện. Tuy nhiên, các tổn thương phổi sau đó có thể sẽ còn tồn tại và cần phải theo dõi trong thời gian dài.

Vì vậy, bác sĩ Cường khuyến cáo việc lạm dụng corticoid diễn ra thường xuyên ở Việt Nam trong điều trị nhiễm cúm và các bệnh xương khớp (được trộn lẫn trong các thành phần thuốc cổ truyền không rõ nguồn gốc). 

Theo các bác sĩ, thuốc phải được dùng đúng chỉ định và liều lượng. Hành động dùng bừa bãi làm suy giảm khả năng đề kháng và rất dễ bội nhiễm vi khuẩn. 

Trong đợt dịch cúm và sốt xuất huyết năm nay, Trung tâm Hồi sức tích cực tiếp nhận rất nhiều các ca nhiễm virus nguy kịch. Điều đặc biệt ở các ca này ngoài nhiễm virus, các bệnh nhân đều bội nhiễm thêm vi khuẩn đa kháng thuốc (tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, phế cầu...) dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng. Một số ca cần phải can thiệp ECMO dài ngày, mặc dù có thể sống sót nhưng cũng để lại hậu quản tổn thương lâu dài.

“Vì thế, khi có vấn đề liên quan đến sức khỏe, người dân nên đi khám bác sĩ và sử dụng thuốc đúng theo chỉ định. Không được tự ý mua và sử dụng thuốc hoặc mua theo đơn cũ, theo lời mách bảo của người thân, người quen vì hậu quả sẽ là khôn lường”, ông Cường cho biết.

" alt="Suy đa tạng do sai lầm khi tự điều trị cúm" width="90" height="59"/>

Suy đa tạng do sai lầm khi tự điều trị cúm