VFF chưa mở bán, chợ vé trận chung kết lượt về giữa Việt Nam và Malaysia đã nhộn nhịp
Mặc dù còn 1 ngày nữa,ưamởbánchợvétrậnchungkếtlượtvềgiữaViệtNamvàMalaysiađãnhộnnhịlịch thi đấu vô địch quốc gia việt nam VFF mới mở bán vé trận chung kết lượt về giữa ĐT Việt Nam và ĐT Malaysia trên sân Mỹ Đình vào ngày 15/12/2018 tới đây, nhưng trên chợ vé online đã nhiều người rao nhận đặt vé vào sân.
Cũng không ít người đã rao cần mua vé vào sân, số lượng khá lớn từ 10-15 vé. Có người rao cặp vé VIP giá 10 triệu đồng, vé vào khán đài A giá 7-8 triệu đồng. Những người nhận đặt trước vé vào sân đều cho biết sẽ nhận vé sau ngày 11/12.
Sáng 8/12/2018, VFF chính thức công bố sẽ bán vé online trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 với 4 mệnh giá: 200.000 đồng, 350.000 đồng, 500.000 đồng, 600.000 đồng
Vé được bán online trên hai trang: vebongdaonline.vn; vebongonline.com.vn
Thời gian mở bán vé online từ 10h ngày 10/12/2018, kết thúc bán vé online lúc 10h ngày 11/12/2018. Ban tổ chức sẽ mở bán thành 4 đợt như sau: 10h, 16h, 22h ngày 10/12 và 10h ngày 11/12/2018, ngay khi hết vé của mỗi đợt mở bán sẽ có thông báo cụ thể.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Nỗ lực của cô gái khiếm thị
Biến cố trong cuộc sống của chị Lê Kim Dung (SN 1984, ở Sơn Tây, Hà Nội) bắt đầu vào năm 2002, lúc chị 18 tuổi.
Ngày đó, khi đang là nữ sinh của một trường THPT, chị Dung cảm thấy mắt dần kém đi. Gia đình đưa chị đi chạy chữa nhiều nơi nhưng không có kết quả. Tại BV Mắt Trung Ương, chị nhận được kết luận, mắt bị khiếm thị lâu năm, nhãn cầu bị teo.
Đôi mắt chị không còn có thể nhìn thấy gì, chỉ phân biệt được ánh sáng của ngày và đêm.
Chị ra trung tâm Hà Nội để theo học chữ Braille, hệ thống chữ nổi dành cho người mù và người khiếm thị. Không muốn gia đình phải lo lắng, chị Dung bắt đầu tìm công việc để tự trang trải chi phí cho việc học của bản thân.
Chị Lê Kim Dung “Tôi luôn nghĩ mình phải làm gì đó, ít nhất là tự nuôi sống được bản thân. Khi được thông báo có lớp dạy nghề xoa bóp, bấm huyệt cho người khiếm thị, tôi đã đăng ký. Đây là lớp nghề sơ cấp do các giảng viên của trường Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh trực tiếp hướng dẫn”, chị nói.
Công việc này không hề dễ dàng. Đôi bàn tay phải hoạt động liên tục và dùng nhiều lực khiến chị mỏi mệt, nhiều thời điểm muốn bỏ dở việc học.
“Nhưng người khiếm thị chỉ có công việc này là phù hợp bởi nó phải dùng bàn tay và không cần đến đôi mắt. Nếu bỏ cuộc, tôi sẽ chẳng làm được gì”, vì vậy chị Dung vẫn kiên trì với quyết định của mình.
Cuối năm 2002 là thời điểm chị cầm được số tiền đầu tiên trên tay. Khoảnh khắc này có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời người phụ nữ sinh năm 1984.
“Trước đây, có những lúc tuyệt vọng, tôi không biết mình phải làm gì để ra tiền và nghĩ cả đời sẽ phải sống phụ thuộc vào người khác. Tìm được hướng đi, công việc phù hợp đã làm tôi tự tin hơn”, chị nói.
Tình yêu vượt qua rào cản
Chị Dung gặp anh Phạm Văn Tuyến (SN 1980) khi anh đóng quân gần nhà chị ở Sơn Tây. Anh Tuyến chơi thân với người anh họ của chị Dung. “Vô tư, dễ thương” là nhận định của anh Tuyến dành cho chị Dung sau lần gặp đầu tiên. Nhưng tất cả chỉ có vậy khi họ nghĩ rằng, mối quan hệ ấy chỉ dừng lại ở bạn bè.
Nhưng rồi, anh Tuyến nói, những lần tiếp xúc, nói chuyện, hình ảnh chị Dung xuất hiện trong tâm trí anh nhiều hơn. Về phía chị Dung, mang nhiều mặc cảm là người tật nguyền, chị không dám mơ ước quá nhiều về tương lai.
Chị Kim Dung và chồng, anh Phạm Văn Tuyến. “Nếu may mắn, tôi nghĩ, mình sẽ gặp được một người khuyết tật. Nhưng anh ấy có thể khuyết tật về tay, chân còn đôi mắt vẫn lành lặn để chúng tôi còn nương tựa, giúp đỡ nhau.
Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng, có ngày, mình được một người đàn ông bình thường, lành lặn để ý. Đặc biệt hơn là anh ấy còn tỏ tình”, chị Dung chia sẻ.
Vì vậy khi anh Tuyến bày tỏ tình cảm, phản ứng đầu tiên của chị là “chạy trốn” - chị không tin đó là sự thật. Bằng sự chân thành của mình, anh khiến chị tin tưởng hơn vào tình cảm của họ.
Tình yêu của họ cũng gặp phải sự phản đối quyết liệt của gia đình bên anh khi một người đàn ông khỏe mạnh đem lòng yêu thương và kiên quyết chăm sóc cho một cô gái khiếm thị.
“Có thời điểm quá mệt mỏi, chúng tôi đã dừng lại 1 năm. Dung mặc cảm về bản thân. Tôi thì thấy hoàn cảnh mình cũng vất vả. Sợ mình không đủ dũng cảm để mang lại hạnh phúc cho cô ấy. Nhưng rồi 1 năm sau đó, chúng tôi cảm thấy vẫn không thể thiếu nhau…”.
Gia đình không đồng ý, anh Tuyến vẫn kiên quyết bảo vệ tình yêu của mình. “Có những lúc vô cùng căng thẳng, gia đình buộc tôi phải lựa chọn. Nhưng cuối cùng, mưa dầm thấm lâu, tôi kiên trì giải thích và thuyết phục bố mẹ. Năm 2008, vợ chồng tôi kết hôn”.
Cũng cuối năm đó, họ hạnh phúc đón con trai đầu lòng. Anh đảm đương các công việc nhà, chăm sóc con. Anh dường như là đôi tay, đôi chân và cả là đôi mắt của vợ.
Anh Tuyến học nghề lái xe và chuyển vào trung tâm Hà Nội để làm nghề này. Năm 2011, chị Dung sinh thêm một người con gái. Lúc này, muốn cả gia đình được gần nhau, anh Tuyến động viên vợ mở trung tâm chăm sóc sức khỏe.
Năm 2012, chị Dung mua lại một cửa hàng do người khác sang nhượng tại phố Trương Định, Hà Nội. Hai anh chị thành lập Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ Kim Dung để thực hiện vật lý trị liệu hay còn gọi là tẩm quất cổ truyền cho những người bị đau đầu, đau lưng, đau vai cổ gáy, thoát vị đĩa đệm, các bệnh về cơ, xương, khớp…
Gia đình nhỏ của chị Kim Dung. Trung tâm của chị nhận nhân viên là những người khiếm thị. Họ được lo chỗ ăn, ở và được tạo công ăn việc làm.
Hiện tại, mỗi ngày, trung tâm của chị tiếp đón khoảng 35 - 40 khách vào mùa hè, 20 - 30 khách vào mùa đông đến bấm huyệt, giác hơi, chườm đá... Với mỗi giờ làm việc, các nhân viên trung tâm của chị được trả 50 nghìn đồng.
Có việc làm và thu nhập ổn định, những người khiếm thị ở trung tâm cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống. Có người còn hi vọng, sau thời gian học nghề và làm việc, họ cũng sẽ sở hữu một trung tâm riêng.
“Tôi muốn tạo công ăn việc làm cho bản thân và những người có hoàn cảnh như tôi. Tôi cũng muốn họ thấy rằng, dù ở đâu hoàn cảnh nào, chỉ cần nỗ lực, chúng ta đều có thể có một cuộc đời có ích, ý nghĩa”, chị Dung nói.
Người đàn ông 61 tuổi lên truyền hình tìm bạn hẹn hò sau 1 tháng ly hôn
Trong chương trình Hẹn ăn trưa, ông Nguyễn Ngọc Ẩn (61 tuổi, Long An) muốn tìm bạn đời mới sau 1 tháng ly hôn.
" alt="Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị" />Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị - "Hot girl ảnh thẻ" Hương Lê xinh xắn và trẻ trung như một nữ sinh cấp 3 trong ánh nắng chan hòa của mùa hè.Hot girl nổi tiếng từ nhóm hài trên YouTube: Người đổi đời, kẻ lận đận" alt="'Hot girl ảnh thẻ' Hương Lê diện áo dài trắng nhớ thuở học trò" />'Hot girl ảnh thẻ' Hương Lê diện áo dài trắng nhớ thuở học trò
- "Thế giới của chúng em" là chương trình nghệ thuật đặc biệt của Nhà hát múa rối Thăng Long khi kết hợp giữa rối nước và rối cạn vào cùng một tiết mục.
Nhân dịp Giáng sinh 2016 và chào đón năm mới 2017, Nhà hát múa rối Thăng Long cho ra mắt chương trình nghệ "Thế giới của chúng em" (Kịch bản - Đạo diễn NSƯT Bùi Sỹ Hùng, chỉ đạo Nghệ thuật NSND Nguyễn Hoàng Tuấn) để phục vụ các em nhỏ. Chương trình là sự kết hợp độc đáo giữa sân khấu rối nước và rối cạn, hứa hẹn mang tới cho khán giả một đêm Giáng sinh đầy vui nhộn và ấm áp.
Các tiết mục đặc sắc trong chương trình Khán giả sẽ được hòa mình vào thế giới tuổi thơ đầy màu sắc, được gặp gỡ những nhân vật trong cổ tích nổi tiếng, đến từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới như 7 chú lùn, anh em người nhện cùng ông già Noel, Tấm xinh đẹp, Hoàng tử tài hoa, mẹ con nhà Cám và rất nhiều tiết mục vui nhộn đầy thú vị. Tất cả được xâu chuỗi xuyên suốt bằng những tình huống bất ngờ, dí dỏm, hài hước, mang tính giáo dục nhân văn sâu sắc.
Điểm thú vị của chương trình đó là những tiết mục múa rối nước được dàn dựng theo lối hiện đại, mang phong cách trẻ trung, mới mẻ mang lại nhiều cảm xúc hơn. Khán giả được hòa mình vào không gian sôi động của các bài ca, điệu nhảy đang "hot" hiện nay.Chương trình nhận biểu diễn tất cả các buổi sáng từ ngày 25/12/2016 đến ngày 5/1/2017.
T.Lê
" alt="Giáng sinh 2016: Rối cạn kết hợp với rối nước" />Giáng sinh 2016: Rối cạn kết hợp với rối nước - Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- Nữ nhà báo mở triển lãm về Trường Sa
- Tỉnh đoàn Sơn La mở đồng loạt 365 trang Zalo
- Cấm hay không cấm, tôi vẫn chụp ảnh khoả thân
- Nhận định, soi kèo Al
- 4 điều đặc biệt từng làm khán giả 'thổn thức' của 'Trái tim mùa thu'
- Vợ chồng trong kỳ án hiếp dâm: Như chỉ còn một ngày để sống
- Báo cảnh sát khi phát hiện chồng cưới mình chỉ vì 2 con bò
-
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Gần 70% nữ tiếp viên hàng không Mỹ tuyên bố từng bị quấy rối tình dục
Theo số liệu từ kết quả điều tra gần đây cho thấy, gần 70% nữ tiếp viên hàng không Mỹ từng bị quấy rối tình dục từ cấp độ thấp đến cao. Và 68% người được khảo sát cho biết, các hãng hàng không không đưa ra giải pháp để chấm dứt vấn đề này.Những tiếp viên hàng không tuổi Tuất khiến nhiều người ngưỡng mộ" alt="Gần 70% nữ tiếp viên hàng không Mỹ tuyên bố từng bị quấy rối tình dục" /> ...[详细] -
Cô dâu 65, chú rể kém 17 tuổi: Không bao giờ quá muộn để tìm thấy tình yêu
Cô dâu Cecelia Kok 65 tuổi và chú rể Chan Jer Ping 48 tuổi. Ảnh: The Star Anh Chan cho biết cả 2 đều bị tổn thương sau thất bại của cuộc hôn nhân đầu tiên. Họ may mắn tìm thấy nhau và nên duyên vợ chồng.
Khi được hỏi liệu khoảng cách 17 tuổi giữa 2 người có là vấn đề lớn hay không, cặp đôi vui vẻ trả lời rằng "đó không phải là chuyện to tát nhưng nó gây ra một số khoảnh khắc hài hước". Trong một vài trường hợp, mọi người nghĩ 2 người là mẹ con. Đến bây giờ vẫn vậy, nhưng họ đã vượt qua tất cả.
"Một người bạn gợi ý rằng chúng tôi nên giới thiệu nhau trước khi mọi người suy đoán. Vì vậy, bây giờ tôi luôn giới thiệu với mọi người Chan là chồng tôi ngay khi gặp mặt và điều này có tác dụng", Cecelia chia sẻ.
Lạc quan sau hôn nhân đổ vỡ
Cecelia 65 tuổi, đến từ Malysia, đã qua một lần đò nhưng cô luôn lạc quan, sống không hối tiếc. Cô luôn mong đợi mình sẽ kết hôn lần nữa, dù ở bất cứ độ tuổi nào, theo The Star.Cô nhớ lần đầu tiên gặp anh Chan, anh nói rằng cha mẹ dạy phải cảnh giác với những người tốt vì có thể họ có động cơ mình không biết. "Nhưng sự thật tôi là người tốt bụng, không có bất kỳ động cơ giấu kín nào. Đó có lẽ là lý do anh ấy yêu tôi", cô cười nói.
Chan thừa nhận anh không thể nhớ lần đầu tiên rung động trước vợ là khi nào nhưng anh cảm thấy rất yêu người phụ nữ này. Với anh, đó là điều không thể giải thích, nó là quá trình chuyển đổi theo thời gian.
Cặp đôi cười khi thừa nhận họ không nhớ "cuộc hẹn đầu tiên" diễn ra khi nào. Cả 2 chỉ biết rằng họ liên lạc với nhau nhiều hơn, thường xuyên đi chơi cùng bạn bè và giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
"Ngay từ đầu, cô ấy đã rất tốt với tôi, trở thành người cố vấn và giáo viên cuộc sống của tôi. Vợ tôi là mẫu người phụ nữ độc lập và mạnh mẽ, một người mà tôi thực sự ngưỡng mộ và yêu quý. Quan điểm của tôi về cuộc sống đã thay đổi vì cô ấy. Tôi biết hướng đi của mình trong cuộc sống và nơi tôi muốn đến trong tương lai. Vợ chưa bao giờ cố gắng thay đổi tôi, nhưng tôi đã tự thay đổi mình và trở thành người đàn ông tốt hơn", Chan tâm sự
Mảnh ghép hoàn hảo
Trong khi Cecelia là người hoạt bát, sôi nổi, hướng ngoại thì Chan lại khá trầm lặng, nghiêm túc và sống hướng nội.
Để duy trì mối quan hệ lâu dài, cặp đôi thừa nhận họ phải tạo ra những khoảng thời gian chất lượng khi ở bên nhau, nhưng cũng phải có thời gian riêng tư của mỗi người.Cô nói: "Hầu hết thời gian, chúng tôi đi khắp mọi nơi cùng nhau. Tuy nhiên, vẫn có những lúc tách rời để cả 2 có không gian riêng. Ví dụ như anh ấy hay đạp xe một mình, tôi không đi tập cùng anh được. Chúng tôi thường xuyên trò chuyện với nhau, nếu không hài lòng về bất cứ điều gì, chúng tôi sẽ trao đổi thẳng thắn".
Đến giữa năm 2019, Chan cảm thấy đây là thời điểm thích hợp để cầu hôn, anh đề nghi cả hai người sẽ cùng đi mua nhẫn cưới. Đám cưới của họ diễn ra sau đó được sự ủng hộ của bạn bè và người thân.
Hôn nhân 'chia xa rồi đoàn tụ' của vợ chồng ở miền Tây
Cưới nhau được đôi ngày, đôi vợ chồng trẻ đứng trước nỗi đau chia li người Nam kẻ Bắc. Trên ga tàu, cả hai bịn rịn nắm tay, nhìn nhau trong nước mắt." alt="Cô dâu 65, chú rể kém 17 tuổi: Không bao giờ quá muộn để tìm thấy tình yêu" /> ...[详细] -
Ngôi sao phim cấp 3 trở lại trong “Sát thủ của các bà nội trợ'
-
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 26/01/2025 21:47 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Triển lãm mỹ thuật dành riêng cho sinh viên
Triển lãm mỹ thuật học sinh, sinh viên toàn quốc lần thứ 1/2016 sẽ diễn ra từ 15-24/9 tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.Với chủ đề "Việt Nam – Đất nước, Con người", triển lãm có 153 tác phẩm đến từ 22 cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật trên cả nước. Các tác phẩm tập trung ở 3 mảng đề tài là Hội họa, đồ họa và điêu khắc. Bên cạnh triển lãm trưng bày, BTC cũng sẽ tổ chức chấm chọn các tác phẩm xuất sắc để trao giải với cơ cấu gồm 9 giải Nhất, 18 giải Nhì, 27 giải Ba cho các cá nhân và 3 giải tập thể dành cho các cơ sở đào tạo.
Ông Phan Đình Tân – Vụ trưởng Vụ đào tạo (Bộ VHTT&DL) kiêm Trưởng BTC giải cho biết: "Triển lãm được tổ chức nhằm đánh giá thực trạng năng lực, trình độ chuyên môn của học sinh, sinh viên tại các cơ sở đào tạo lĩnh vực mỹ thuật trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, kiến nghị, đề xuất ban hành những chế độ phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành mỹ thuật của các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật trên toàn quốc".
Bên cạnh đó, theo ông Tân đây cũng là dịp để công bố, phổ biến các tác phẩm của học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật toàn quốc nhằm đánh giá quá trình học tập, sáng tạo nghệ thuật đồng thời hi nhận những thành tựu của giáo viên, giảng viên có thành tích xuất sắc trong đào tạo học sinh, sinh viên của các trường văn hóa nghệ thuật toàn quốc.
Lễ khai mạc và trao giải sẽ diễn ra vào hồi 16h30 ngày 15/9.
T.Lê
" alt="Triển lãm mỹ thuật dành riêng cho sinh viên" /> ...[详细] -
Chi tiền thu mua túi nilon trên cây để dọn rác cho vùng lũ
9h sáng tại Hợp tác xã thôn Phú Thọ, An Thủy, Quảng Bình, một nhóm tình nguyện viên trong đồng phục hồng bắc loa kêu gọi người dân gom rác.Họ đưa ra quy định, với việc thu gom 1kg rác khô bà con sẽ được trả 30 nghìn đồng; mỗi kg rác ướt, bà con sẽ được 20 nghìn đồng. Hàng trăm người dân của thôn bắt đầu túa ra các nẻo đường thu gom rác.
Thôn Phú Thọ, xã An Thủy là khu vực còn vương lại nhiều rác thải nhất sau khi lũ rút. Trận lũ vừa qua, xã An Thủy bị ngập sâu đến 2,5m. Hơn 2 tuần sau lũ rút, người dân mới hoàn thành việc dọn dẹp trong nhà, chưa kịp vệ sinh các khu vực công cộng.
Chị Thùy Dung đi khảo sát các vùng nhiều rác để tiến hành thu gom. Sau lũ, lượng rác thải rất lớn vương lại trên cây. Hai bên đường, những hàng cây trắng xóa bởi rác vương trên cây. Để dọn rác, bà con phải dùng những cây sào dài 3-4m, có gắn đinh để móc túi nilon xuống. Một nhóm trèo lên cây gỡ rác, một số người khác lại chèo thuyền đi thu gom rác thải mắc ở các cây giữa hồ nước.
Trong ngày ra quân (10/11), hơn 3 tấn rác đã được bà con thu gom. Sau đó, số rác này sẽ được xe của công ty môi trường chở đến điểm tập kết rác của huyện và xử lý.
Đây là chiến dịch làm sạch rác sau lũ của Câu lạc bộ (CLB) Du lịch Quảng Bình. Chị Trần Thị Thùy Dung, Chủ nhiệm CLB chia sẻ, ý tưởng thu mua rác từ bà con đến với nhóm rất tình cờ. Một lần các thành viên trong CLB về vùng sâu vùng xa hỗ trợ người dân sau lũ thì nhìn thấy cảnh rác vương chi chít trên các cành cây.
“Một anh trong đoàn nảy ra ý tưởng: “Hay là dùng tiền thu mua rác để kêu gọi bà con cùng gom rác?”. Có 2 mạnh thường quân ủng hộ 80 triệu đồng. Vì vậy chúng tôi bắt tay vào làm”, chị Dung chia sẻ.
Người dân gom rác ở vùng lũ. Chị nói thêm: “Với việc chi tiền thu mua rác, chúng tôi muốn trước hết là bà con dọn dẹp không gian sống của chính mình, giúp người dân có ý thức hơn trong xử lý rác thải. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng muốn nhân rộng mô hình này sang các nhóm, địa phương khác vì mỗi CLB Du lịch Quảng Bình thì không thể thu gom hết số rác thải trên địa bàn”.
Tuy nhiên kế hoạch của họ sau đó phải điều chỉnh. Ban đầu CLB thu mua túi nilon với giá 20-30 nghìn đồng/kg nhưng người dân gom nhiều loại rác và số lượng quá lớn nên họ ước chừng không đủ tiền để trả.
Vì vậy CLB quyết định chia đều số tiền cho từng vùng. Với mỗi vùng được dọn sạch, người dân sẽ được tặng 20 triệu đồng.
“Có người thông cảm nhưng cũng có những người nói lời khó nghe. Họ bảo rằng, ban đầu các anh chị kêu gọi thu mua rác với giá 20-30 nghìn/kg, giờ lại bảo thu gom rác một vùng mới được hỗ trợ 20 triệu đồng, hóa ra là lừa mọi người?”.
"Làm việc rất mệt và chỉ với mục đích giúp bà con dọn sạch không gian, môi trường sống của mình nên khi nghe như vậy, chúng tôi cũng buồn. Nhưng sau đó mọi người cũng hiểu và tham gia nhiệt tình”, chị Dung nói.
Để chuẩn bị cho kế hoạch kêu gọi người dân gom rác, các thành viên trong CLB Du lịch Quảng Bình phải đi khảo sát. Họ chọn điểm ngập rác nhất, phân tích loại rác sau đó làm việc với Hội phụ nữ và chính quyền địa phương.
Trong quá trình gom từ 8h sáng đến 3h chiều, các thành viên cũng đồng hành cùng người dân gom rác. Kết thúc một ngày, họ thuê xe chở rác về điểm tập kết để xử lý.
“Thuê xe gom rác chúng tôi cũng phải đặt trước 2 ngày vì hiện tại các công ty xử lý rác thải đều rất bận. Số rác được dọn luôn trong ngày để không để rác ứ đọng trong không gian sống.
Ngày đầu tiên chúng tôi cùng khoảng 400 người dân gom được 3 tấn rác ở thôn Phú Thọ. Ngày thứ 2, hơn 100 người dân ở thôn Đại Phong, xã Phong Thủy, Lệ Thủy đã tham gia. Lần này, họ thu được hơn 1 tấn rác là túi nilon”.
Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều tấn rác thải đã được thu gom. CLB Du lịch Quảng Bình gồm khoảng 30 thành viên. Họ là những người làm trong ngành du lịch của tỉnh này. Đợt lũ lụt tại miền Trung vừa qua, là những người con của địa phương, họ đã chung tay giúp đồng bào mình vượt khó khăn. Các thành viên của CLB kêu gọi và nấu 17 nghìn suất cơm đưa đến vùng lũ.
“Chúng tôi cũng đi thăm hơn 500 gia đình có hoàn cảnh khó khăn, trao tặng hơn 10 nghìn suất quà cho bà con. Mỗi suất 200-400 nghìn đồng, nhằm giúp các gia đình vượt khó”.
Đặc biệt hơn, làm trong ngành du lịch, vì vậy họ còn hỗ trợ các đoàn từ thiện ở xa đến phòng nghỉ miễn phí, xe chở hàng, suất ăn…
Chị Dung cũng chia sẻ, món quà ý nghĩa nhất họ tặng người dân vùng lũ là những bó rau, củ. Thời điểm mưa lũ, rau và hoa màu bị hư hỏng rất nhiều vì vậy giá rau tăng cao, thậm chí có tiền cũng không có rau để mua. Vì vậy CLB Du lịch Quảng Bình đã tìm cách kêu gọi các mạnh thường quân tặng rau cho người dân.
Rác sẽ được chở đến điểm tập kết để xử lý. “Có chị ở TP.HCM và một chị khác ở Hà Nội đã chuyển 6 tấn rau, củ từ các vùng Mộc Châu (Sơn La), Đà Lạt… đến Quảng Bình. Bà con nhận rau mừng lắm. Họ nói, chẳng thèm gì, chỉ thèm một bữa rau xanh”, chị Dung kể.
“Các thành viên trong đoàn, mắt ai cũng đỏ hoe với cảnh 2 vợ chồng ngồi trong căn nhà nhỏ. Họ đang chết lặng vì 2 đứa con trai bị lũ cuốn. Chúng tôi cũng ám ảnh khi nhìn vào căn nhà xiêu vẹo, ngập bùn nước của những người già, tuổi gần đất xa trời…
Hơn 1 tháng làm các công việc hỗ trợ vùng lũ, 30 thành viên của đoàn khá mệt. Nhưng những hình ảnh đó cứ thôi thúc chúng tôi đi tiếp”, chị nói thêm.
Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.
" alt="Chi tiền thu mua túi nilon trên cây để dọn rác cho vùng lũ" /> ...[详细] -
MC Nguyên Khang và hình ảnh đẹp về đất nước hạnh phúc nhất TG
- Nguyên Khang vừa có chuyến thăm đất nước hạnh phúc nhất thế giới - Bhutan. MC nổi tiếng đã gửi cho VietNamNet những hình ảnh "độc" trên đất nước đặc biệt này.Nguyên Khang dành thời gian để tham quan thành phố thủ đô Thimphu, được diện kiến một trong 10 bức tượng phật lớn nhất thế giới Buddha Dordenma Statue. Tác phẩm điêu khắc bằng vàng và đồng này cao 51m. Bên trong bức tượng là ngôi nhà với 125.000 tượng Phật nhỏ hơn và một thiền phòng. Bức tượng được đặt trên núi và ngó xuống TP Thimphu.
Nguyên Khang bên bức tượng Phật lớn. MC nổi tiếng cũng trải nghiệm cảm giác thú vị khi mặc Gho - quốc phục dành cho nam giới ở Bhutan khi đến thăm Tashichho Dzong được xây dựng năm 1641. Bộ quốc phục gồm chiếc áo khoác rộng tay, dài đến gối, buộc thắt ngang hông, bên trong mặc quần sọt, chân mang giày vớ cao đến gối, có thêm khăn choàng.
Nguyên Khang dành thời gian ghé thăm những cửa hàng lưu niệm để mua những luân xa cầu nguyện. Luân xa cũng là những món quà lưu niệm ý nghĩa thường được lựa chọn để dành tặng bạn bè bên cạnh rồng sấm và những bức tượng phật.
Ở Bhutan, có rất nhiều môn nghệ thuật dành cho người dân theo học: Điêu khắc, dệt thổ cẩm, nặn tượng phật... Tất cả đều giúp Bhutan có được những người thợ tay nghề cao mang đến những nét văn hóa đặc trưng của Bhutan.
Ở Bhutan có nhiều lễ hội hấp dẫn mà nổi bật trong đó là Tsechu. Tâm điểm của lễ Tsechu là điệu múa Cham - điệu múa sống động chỉ do đàn ông trình diễn. Người múa sẽ đeo mặt nạ rất ấn tượng và mặc quần áo đính nhiều đồ trang sức, diễn tả các câu chuyện về đạo đức và cuộc sống linh thiêng. Chính vì vậy, những chiếc mặt nạ đầy màu sắc là vật lưu niệm độc đáo dành tặng cho bạn bè và người thân.
Nguyên Khang chụp ảnh lưu niệm với các mặt nạ.
Nguyên Khang viếng thăm Trongsa Museum - một biểu tượng kiến trúc độc đáo và trưng bày nguồn gốc lịch sử của những bức tượng Phật, về các vị vua và đất nước Bhutan.
Nguyên Khang chụp ảnh với Trongsa Dzong. Cũng ở đất nước này có cây cầu tuyệt đẹp nối hai bờ sông ở Punakha và chảy qua Punakha Dzong. Ở đây người dân treo rất nhiều cây cờ nhiều màu sắc trên thành cầu, nơi đây cũng có một loại hình thể thao thú vị là chèo xuồng theo dòng sông Chhu.
Ánh NgọcCây cầu ở dòng sông Chhu.
Ảnh: Zen, NhânMC Nguyên Khang và sự nếm trải những điều cùng cực nhất" alt="MC Nguyên Khang và hình ảnh đẹp về đất nước hạnh phúc nhất TG" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
Pha lê - 28/01/2025 09:46 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Học giỏi thế mà sao vẫn nghèo?'
Giới trẻ thời nay sướng hay khổ hơn thời xưa? Đó là câu hỏi được nhiều người đặt ra khi chứng kiến thực trạng nhiều bạn trẻ ngày nay có trình độ cử nhân đại học, nhưng làm việc cật lực nhiều năm vẫn không mua được nhà, đất, cuộc sống nhiều áp lực. Độc giả Son Tran Dinhchia sẻ:Thời nào cũng có những khó khăn, thuận lợi riêng, nhưng theo tôi, xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân về cơ bản càng được nâng cao, cơ hội việc làm nhiều hơn, nhiều ngành nghề mới mở ra nên cơ hội kiếm tiền, kiếm thu nhập sẽ rộng mở hơn so với thời trước. Tất nhiên, đi kèm với đó là áp lực cạnh tranh cũng sẽ cao hơn. Có nghĩa là bạn phải giỏi hơn những người khác cùng thời thì mới có thể vượt lên nhóm trên của xã hội.
Tuy nhiên, thực tế ngày nay, nhiều bạn trẻ lại không hiểu rõ, hiểu đúng rằng thế nào là giỏi? Họ cứ nghĩ chỉ cần học hết bốn năm đại học, cầm tấm bằng tốt nghiệp cử nhân, hay thậm chí là Thạc sĩ trên tay tức là giỏi. Để rồi sau đó họ lại sớm vỡ mộng sau khi ra đời vì số bằng cấp ấy không đem lại tiền bạc, địa vị cho họ như kỳ vọng ban đầu.
Xin thưa rằng, những thứ bằng cấp ấy chỉ như một thứ để chứng minh rằng các bạn là người có học vấn, hoặc trình độ kiến thức chuyên môn ở mức giỏi thôi. Còn việc các bạn tận dụng cái nền tảng đó thế nào để đem lại hiệu quả cho công việc, phục vụ cho con đường thăng tiến, làm giàu của mình thế nào lại là câu chuyện khác. Nhiều bạn luôn tự hào rằng "mình học giỏi thế" để rồi than vãn "tại sao vẫn nghèo?", nhưng các bạn lại không đặt câu hỏi ngược lại rằng "mình đã làm gì để thoát ra khỏi cái nghèo đó với số bằng cấp, kiến thức trong tay?".
Còn riêng về tranh luận "giới trẻ ngày nay khó mua nhà hơn thời trước", tôi cho rằng, các bạn sinh viên mới ra trường, chỉ đi làm vài năm mà đã muốn mua nhà, đất ở Hà Nội, TP HCM gần như là điều không tưởng, nếu các bạn không có bố mẹ hỗ trợ. Đó là thực tế ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới chứ không riêng gì nước ta.
Còn nếu muốn an cư, các bạn phải phấn đấu hết sức để tăng thu nhập, tiết kiệm được một khoản, rồi vay mua căn hộ chung cư theo hình thức trả góp ngân hàng. Bạn cũng không thể đòi hỏi mua được nhà mặt đất, diện tích lớn, vị trí đẹp ngay từ đầu bởi đó là cả một quá trình nỗ lực bền bỉ mà không phải ai cũng làm được. Có thể ban đầu, khi còn ít tiền, bạn chỉ mua được căn chung cư diện tích nhỏ, tạm gọi là đủ ở theo nhu cầu tối thiểu. Sau đấy 5, 10 năm, khi kinh tế của bản thân tốt hơn, bạn có thể đổi sang căn hộ diện tích lớn hơn, tùy theo nhu cầu. Cứ thế từng bước, bạn sẽ dần có được căn nhà trong mơ của mình.
>> Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất
Còn về mặt kinh tế, việc đi thuê nhà ở sẽ luôn rẻ hơn khi các bạn mua nhà. Lợi suất cho thuê trên giá trị căn hộ chỉ 3-5 %/năm, thấp hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng. Thế nên, nếu chưa đủ giỏi để kiếm thật nhiều tiền ngay khi mới ra trường, các bạn hãy chấp nhận với việc đi ở thuê, thu nhập kiếm được hãy để dành cho đầu tư, tiết kiệm. Khi tích lũy được một lượng vốn nhất định, các bạn sẽ có cơ hội để gia tăng thu nhập thông qua đầu tư, kinh doanh, hoặc tận dụng được cơ hội khi khủng hoảng kinh tế xảy ra.
Giá bất động sản luôn phụ thuộc vào cung - cầu của thị trường. Bản thân các bạn không thể nào thay đổi được quy luật ấy. Một số người không muốn phấn đấu, hy sinh tuổi trẻ mà chỉ mong giá nhà, đất phải giảm sâu, để ai cũng mua được, đó là một suy nghĩ viển vông. Thực tế, giá bất động sản chỉ giảm khi có khủng hoảng kinh tế xảy ra (như thời điểm dịch bệnh vừa qua). Nhưng khi khủng hoảng xảy ra, chính các bạn - những người thu nhập thấp, ít tài sản dự trữ sẽ là đối tượng bị tổn thương nhiều nhất, và khi ấy cơ hội mua nhà, đất lại càng khó khăn hơn cho dù bất động sản có giảm giá.
Thế nên, tôi cho rằng, thay than thở cuộc sống thời nay áp lực hơn thời trước, cơ hội mua nhà bây giờ khó hơn ngày xưa, hay mong ngóng giá bất động sản giảm xuống như kỳ vọng, tôi cho rằng mỗi người trẻ cần phải tập trung phấn đấu để tăng thu nhập cho chính mình. Đó là cách nhanh nhất để bạn có thể đạt được thứ mình mong mỏi - sở hữu một căn nhà
Thực tế, rất nhiều người đã làm được điều tương tự. Trong các năm qua, Việt Nam có tốc độ gia tăng tầng lớp trung lưu rất nhanh. Nếu các bạn không nỗ lực phấn đấu ngay từ bây giờ, vẫn mãi dậm chân ở nửa cuối của thang thu nhập, thì khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, chính các bạn sẽ là nhóm phải chịu hậu quả, dễ rơi vào cảnh bần cùng nhất. Lúc đó, để tồn tại cũng đã khó chứ đừng nói đến chuyện mua nhà.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Học giỏi thế mà sao vẫn nghèo?'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Đọ độ giàu có của cặp đôi diễn viên hot nhất 'Về nhà đi con'
Bảo Thanh đóng phim từ năm 8 tuổi nhưng chỉ thực sự lên hàng ngôi sao truyền hình sau phim 'Sống chung với mẹ chồng' năm 2017. Cô hiện di chuyển chủ yếu bằng chiếc xe trị giá 1 tỷ. Cách đây không lâu Bảo Thanh khoe căn biệt thự mang tên cô tại Đà Nẵng. Bảo Thanh từng chia sẻ với VietNamNet: "Ước mơ của tôi là có căn nhà trong Đà Nẵng và chồng tôi cũng đang có ý định kinh doanh trong đó nên 2 vợ chồng cùng cố gắng". Căn biệt thự được vợ chồng Bảo Thanh chăm chút trong một thời gian dài và hiện nữ diễn viên 9X thường xuyên chia sẻ thời gian tại Hà Nội và Đà Nẵng. Biệt thự mơ ước của nữ diễn viên cùng chồng và cậu con trai 8 tuổi có bể bơi và không gian ngoài trời. Ngoài biệt thự tại Đà Nẵng, Anh Thư của 'Về nhà đi con' sống tại một căn hộ chung cư cao cấp tại Hà Nội. Nữ diễn viên sinh năm 1990 cho biết căn nhà ở Hà Nội là tiền vợ chồng cô tích cóp trong nhiều năm. Bảo Thanh từng phải vay ngân hàng nhưng đã trả xong trước khi tiếp tục thực hiện giấc mơ ở Đà Nẵng.
Sức nóng từ phim 'Về nhà đi con' và vai Anh Thư lại khiến Bảo Thanh 'hot' trở lại. Cô hiện là diễn viên đắt show quảng cáo nhiều nhất trên facebook và có thể thu về cả trăm triệu đồng mỗi ngày từ quảng cáo. Trong khi đó Quốc Trường nổi tiếng là diễn viên 'có điều kiện'. Nam diễn viên sinh năm 1988 sở hữu xe sang và biệt thự triệu đô. Mới đây Vũ của 'Về nhà đi con' bổ sung thêm chiếc xe trị giá 5 tỷ vào bộ sưu tập xe của mình. Cũng giống nhân vật Vũ, Quốc Trường ngoài đời cũng đam mê tốc độ và xe phân khối lớn. Anh sở hữu một chiếc xe motor đắt đỏ của một thương hiệu lớn. Hồi đầu năm, nam diễn viên khánh thành căn biệt thự cho bố mẹ ở Cần Thơ. Căn biệt thự rộng 700m2, trị giá 25 tỷ là món quà nam diễn viên 31 tuổi báo hiếu cha mẹ. Bên cạnh nhà đẹp, xe sang, những món phụ kiện đắt đỏ, Quốc Trường hiện còn là người điều hành hệ thống hơn 100 quán ăn trên toàn quốc. Tuy nhiên nam diễn viên tự nhận mình chỉ giàu bình thường. Là gương mặt đắt show nhất hiện nay của dàn diễn viên 'Về nhà đi con', Quốc Trường đang là gương mặt được nhiều thương hiệu săn đón. Anh cho biết nếu một ngày nhận hết hàng chục các lời mời quảng cáo, anh có thể thu về nửa tỷ đồng cát xê. Mai Linh
Những kỷ lục từ bom tấn truyền hình 'Về nhà đi con'
Bộ phim gia đình quốc dân khép lại hành trình 90 tập phim trong suốt hơn 4 tháng với những chuyện không thể tin nổi.
" alt="Đọ độ giàu có của cặp đôi diễn viên hot nhất 'Về nhà đi con'" />
- Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Hai cầu thủ nhập tịch và Việt kiều khó dự AFF Cup 2024
- 4 từ tiếng Anh về bầu cử tổng thống Mỹ
- Hàng loạt khinh khí cầu lần đầu tiên xuất hiện ở Huế
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Lập bản đồ di sản văn hoá phi vật thể
- Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển