Clip NSND Trà Giang khóc khi nói về thực trạng Hãng phim truyện Việt Nam

Bộ VHTT&DL cho biết, việc đánh giá về trình tự, thủ tục của quá trình tiến hành cổ phần hoá Hãng phim truyện Việt Nam cũng như trách nhiệm của các đơn vị cá nhân có liên quan đã được Thanh tra Chính phủ rà soát, kiểm tra và có kết luận thanh tra số 447/KL-TTCP ngày 30/3/2018, kết luận thanh tra số 1412/KL-TTCP ngày 23/8/2018 và kết luận thanh tra số 1589/TB-TTCP ngày 19/9/2018 về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Cảnh hoang tàn tại Hãng phim truyện Việt Nam. Ảnh Phạm Hải 

Lãnh đạo Bộ VHTT&DL cho biết, thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa cũng như việc nắm bắt những tâm tư, nguyện vọng của các thế hệ nghệ sĩ từng gắn bó với địa chỉ số 4 Thuỵ Khuê, thời gian qua, Bộ đã tích cực triển khai những nội dung đã được nêu trong kết luận cũng như từng chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ nhằm giải quyết những vấn đề tồn đọng, vướng mắc kéo dài tại nơi từng là cánh chim đầu đàn của nền điện ảnh.

Ngày 13/9/2021, Bộ VHTT&DL đã có công văn báo cáo Thủ tướng về việc thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Ngày 23/8/2022, Bộ gửi công văn tới Thanh tra Chính phủ, trong đó đề xuất Thanh tra Chính phủ chủ trì xem xét, rà soát, kiểm tra việc thực hiện thu hồi số cổ phần đã bán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư chiến lược (Tổng công ty vận tải thuỷ - Vivaso) để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Kết luận thanh tra. 

Ngổn ngang vướng mắc

Thời gian qua, Bộ nhận được nhiều đơn kiến nghị của tập thể cán bộ công nhân viên Hãng phim truyện Việt Nam. Căn cứ tình hình thực tế, Bộ đề nghị Văn phòng Chính phủ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Thanh tra Chính phủ sớm có ý kiến hướng dẫn về việc thu hồi số cổ phần đã bán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư chiến lược để giải quyết tận gốc những vấn đề vướng mắc, sớm ổn định tình hình công ty, đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật.

Tại công văn báo cáo Thủ tướng ngày 13/9/2021, Bộ đã nêu chi tiết những nội dung về quá trình triển khai thực hiện Kết luận thanh tra. Theo đó, Bộ đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính về phương án hoàn trả tiền và nhận lại cổ phần của nhà đầu tư chiến lược; đàm phán với nhà đầu tư về hình thức thực hiện cũng như xác định cụ thể số tiền phải hoàn trả cho nhà đầu tư chiến lược.

Từ cuối tháng 11/2019, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ VHTT&DL đã liên tiếp ban hành các công văn gửi Vivaso đề nghị xác định số tiền nhận lại để hoàn trả cổ phần đã mua tại công ty cổ phần Đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam cho Bộ.

Nhiều cuộc họp liên quan đến những nội dung này đã được Bộ VHTT&DL tổ chức với sự tham gia các bộ, ngành và trực tiếp với Vivaso. Bộ đã có nhiều công văn gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo tình hình thực hiện việc thu hồi cổ phần đã bán và việc hoàn trả tiền cho Vivaso. 

Về việc triển khai thực hiện các nội dung khác tại Kết luận thanh tra, Bộ VHTT&DL đã chỉ đạo nguyên Hội đồng thành viên, Ban giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam qua các thời kỳ, Ban chỉ đạo cổ phần hóa công ty, Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp Bộ thực hiện kiểm điểm những hạn chế, sai sót đã xảy ra trong công tác quản lý Hãng phim truyện Việt Nam, những hạn chế thiếu sót trong việc chỉ đạo công tác cổ phần hóa.

Bộ VHTT&DL cũng nêu rõ, trong thời gian vừa qua, mặc dù đã tích cực triển khai, giải quyết những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện cổ phần hóa ở Hãng phim theo kết luận của Thanh tra Chính phủ nhưng trong quá trình triển khai thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn.

Cụ thể là những khó khăn, vướng mắc liên quan đến nội dung tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược. Ngành nghề đầu tư của Hãng phim truyện không thuộc đối tượng theo danh mục ngành nghề nhà nước phải đầu tư để mua vốn tại các công ty cổ phần. Đồng thời, từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần cũng như quá trình hoạt động trước khi cổ phần hoá của công ty không hiệu quả nên căn cứ luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước, hoạt động nhận lại cổ phần tại Hãng không thuộc đối tượng nhà nước đầu tư.

Việc thực hiện nhận lại cổ phần tại Hãng phim truyện Việt Nam, Bộ Tài chính đã chấp hành ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng đề xuất lấy nguồn từ Quỹ hỗ trợ sản xuất và phát triển doanh nghiệp để hoàn trả lại cổ phần cho nhà đầu tư. 

Những tồn tại, vướng mắc về vấn đề đất đai của Hãng đến nay cũng chưa được giải quyết triệt để; khó khăn về xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chính thức chuyển sang công ty cổ phần; hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam chưa đạt theo kế hoạch sản xuất kinh doanh được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông lần đầu...

Mong giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn đọng

Về những bức xúc từ dư luận về thực trạng kéo dài tại Hãng phim truyện Việt Nam, đặc biệt là những xáo trộn, tâm tư của các nghệ sĩ điện ảnh, lãnh đạo Bộ VHTT&DL cho biết, Bộ thường xuyên nắm bắt và giao các cơ quan chức năng giải đáp, trả lời các nghệ sĩ trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Tháng 8/2022, Bộ tiếp tục có công văn gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo nội dung trả lời phản ánh, kiến nghị của một số cán bộ, công nhân viên Hãng phim truyện Việt Nam liên quan đến việc thực hiện Kết luận của Thanh tra Chính phủ về công tác cổ phần hoá. Tuy nhiên, cho đến nay, quá trình thoái vốn cũng như các nội dung liên quan đến thực hiện Kết luận thanh tra vẫn chưa hoàn tất, dẫn đến những bức xúc kéo dài trong dư luận, nhất là với các nghệ sĩ điện ảnh.

Kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hoá cũng như những chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ đã nêu rõ nhiều vấn đề tồn đọng, vướng mắc cần giải quyết. Trong phạm vi quyền hạn của mình, Bộ VHTT&DL đã chủ động, nỗ lực, tích cực triển khai các nội dung kết luận này.

Tuy nhiên, để giải quyết dứt điểm những vướng mắc kéo dài còn có những vấn đề vượt thẩm quyền, đòi hỏi có sự phối hợp giữa Bộ VHTT&DL và các bộ, ngành liên quan, đảm bảo thực hiện đúng chỉ đạo của Chính phủ cũng như các nội dung kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hoá.

Thời gian tới, lãnh đạo Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục đẩy mạnh tiến độ triển khai việc thực hiện các nội dung tại Kết luận thanh tra cũng như những chỉ đạo cụ thể của Chính phủ, với mong muốn giải quyết dứt điểm những vấn đề tồn đọng tại số 4 Thuỵ Khuê.

'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'

'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'

NSND Thanh Vân chia sẻ vừa rồi nằm viện phải trả 100% viện phí. Cảm giác trong anh là sự cay đắng, sau những năm tháng gắn bó với Hãng phim truyện Việt Nam..." />

Thảm cảnh Hãng phim truyện Việt Nam: Bộ Văn hóa lên tiếng

Công nghệ 2025-04-18 18:52:55 66

 Clip NSND Trà Giang khóc khi nói về thực trạng Hãng phim truyện Việt Nam

Bộ VHTT&DL cho biết,ảmcảnhHãngphimtruyệnViệtNamBộVănhóalêntiếblake lively việc đánh giá về trình tự, thủ tục của quá trình tiến hành cổ phần hoá Hãng phim truyện Việt Nam cũng như trách nhiệm của các đơn vị cá nhân có liên quan đã được Thanh tra Chính phủ rà soát, kiểm tra và có kết luận thanh tra số 447/KL-TTCP ngày 30/3/2018, kết luận thanh tra số 1412/KL-TTCP ngày 23/8/2018 và kết luận thanh tra số 1589/TB-TTCP ngày 19/9/2018 về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Cảnh hoang tàn tại Hãng phim truyện Việt Nam. Ảnh Phạm Hải 

Lãnh đạo Bộ VHTT&DL cho biết, thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa cũng như việc nắm bắt những tâm tư, nguyện vọng của các thế hệ nghệ sĩ từng gắn bó với địa chỉ số 4 Thuỵ Khuê, thời gian qua, Bộ đã tích cực triển khai những nội dung đã được nêu trong kết luận cũng như từng chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ nhằm giải quyết những vấn đề tồn đọng, vướng mắc kéo dài tại nơi từng là cánh chim đầu đàn của nền điện ảnh.

Ngày 13/9/2021, Bộ VHTT&DL đã có công văn báo cáo Thủ tướng về việc thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Ngày 23/8/2022, Bộ gửi công văn tới Thanh tra Chính phủ, trong đó đề xuất Thanh tra Chính phủ chủ trì xem xét, rà soát, kiểm tra việc thực hiện thu hồi số cổ phần đã bán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư chiến lược (Tổng công ty vận tải thuỷ - Vivaso) để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Kết luận thanh tra. 

Ngổn ngang vướng mắc

Thời gian qua, Bộ nhận được nhiều đơn kiến nghị của tập thể cán bộ công nhân viên Hãng phim truyện Việt Nam. Căn cứ tình hình thực tế, Bộ đề nghị Văn phòng Chính phủ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Thanh tra Chính phủ sớm có ý kiến hướng dẫn về việc thu hồi số cổ phần đã bán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư chiến lược để giải quyết tận gốc những vấn đề vướng mắc, sớm ổn định tình hình công ty, đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật.

Tại công văn báo cáo Thủ tướng ngày 13/9/2021, Bộ đã nêu chi tiết những nội dung về quá trình triển khai thực hiện Kết luận thanh tra. Theo đó, Bộ đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính về phương án hoàn trả tiền và nhận lại cổ phần của nhà đầu tư chiến lược; đàm phán với nhà đầu tư về hình thức thực hiện cũng như xác định cụ thể số tiền phải hoàn trả cho nhà đầu tư chiến lược.

Từ cuối tháng 11/2019, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ VHTT&DL đã liên tiếp ban hành các công văn gửi Vivaso đề nghị xác định số tiền nhận lại để hoàn trả cổ phần đã mua tại công ty cổ phần Đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam cho Bộ.

Nhiều cuộc họp liên quan đến những nội dung này đã được Bộ VHTT&DL tổ chức với sự tham gia các bộ, ngành và trực tiếp với Vivaso. Bộ đã có nhiều công văn gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo tình hình thực hiện việc thu hồi cổ phần đã bán và việc hoàn trả tiền cho Vivaso. 

Về việc triển khai thực hiện các nội dung khác tại Kết luận thanh tra, Bộ VHTT&DL đã chỉ đạo nguyên Hội đồng thành viên, Ban giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam qua các thời kỳ, Ban chỉ đạo cổ phần hóa công ty, Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp Bộ thực hiện kiểm điểm những hạn chế, sai sót đã xảy ra trong công tác quản lý Hãng phim truyện Việt Nam, những hạn chế thiếu sót trong việc chỉ đạo công tác cổ phần hóa.

Bộ VHTT&DL cũng nêu rõ, trong thời gian vừa qua, mặc dù đã tích cực triển khai, giải quyết những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện cổ phần hóa ở Hãng phim theo kết luận của Thanh tra Chính phủ nhưng trong quá trình triển khai thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn.

Cụ thể là những khó khăn, vướng mắc liên quan đến nội dung tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược. Ngành nghề đầu tư của Hãng phim truyện không thuộc đối tượng theo danh mục ngành nghề nhà nước phải đầu tư để mua vốn tại các công ty cổ phần. Đồng thời, từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần cũng như quá trình hoạt động trước khi cổ phần hoá của công ty không hiệu quả nên căn cứ luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước, hoạt động nhận lại cổ phần tại Hãng không thuộc đối tượng nhà nước đầu tư.

Việc thực hiện nhận lại cổ phần tại Hãng phim truyện Việt Nam, Bộ Tài chính đã chấp hành ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng đề xuất lấy nguồn từ Quỹ hỗ trợ sản xuất và phát triển doanh nghiệp để hoàn trả lại cổ phần cho nhà đầu tư. 

Những tồn tại, vướng mắc về vấn đề đất đai của Hãng đến nay cũng chưa được giải quyết triệt để; khó khăn về xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chính thức chuyển sang công ty cổ phần; hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam chưa đạt theo kế hoạch sản xuất kinh doanh được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông lần đầu...

Mong giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn đọng

Về những bức xúc từ dư luận về thực trạng kéo dài tại Hãng phim truyện Việt Nam, đặc biệt là những xáo trộn, tâm tư của các nghệ sĩ điện ảnh, lãnh đạo Bộ VHTT&DL cho biết, Bộ thường xuyên nắm bắt và giao các cơ quan chức năng giải đáp, trả lời các nghệ sĩ trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Tháng 8/2022, Bộ tiếp tục có công văn gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo nội dung trả lời phản ánh, kiến nghị của một số cán bộ, công nhân viên Hãng phim truyện Việt Nam liên quan đến việc thực hiện Kết luận của Thanh tra Chính phủ về công tác cổ phần hoá. Tuy nhiên, cho đến nay, quá trình thoái vốn cũng như các nội dung liên quan đến thực hiện Kết luận thanh tra vẫn chưa hoàn tất, dẫn đến những bức xúc kéo dài trong dư luận, nhất là với các nghệ sĩ điện ảnh.

Kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hoá cũng như những chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ đã nêu rõ nhiều vấn đề tồn đọng, vướng mắc cần giải quyết. Trong phạm vi quyền hạn của mình, Bộ VHTT&DL đã chủ động, nỗ lực, tích cực triển khai các nội dung kết luận này.

Tuy nhiên, để giải quyết dứt điểm những vướng mắc kéo dài còn có những vấn đề vượt thẩm quyền, đòi hỏi có sự phối hợp giữa Bộ VHTT&DL và các bộ, ngành liên quan, đảm bảo thực hiện đúng chỉ đạo của Chính phủ cũng như các nội dung kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hoá.

Thời gian tới, lãnh đạo Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục đẩy mạnh tiến độ triển khai việc thực hiện các nội dung tại Kết luận thanh tra cũng như những chỉ đạo cụ thể của Chính phủ, với mong muốn giải quyết dứt điểm những vấn đề tồn đọng tại số 4 Thuỵ Khuê.

'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'

'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'

NSND Thanh Vân chia sẻ vừa rồi nằm viện phải trả 100% viện phí. Cảm giác trong anh là sự cay đắng, sau những năm tháng gắn bó với Hãng phim truyện Việt Nam...
本文地址:http://app.tour-time.com/html/818d698239.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp

">

Khi các game online 'cổ điển' được remake

Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác tài trợ tiểu dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các hệ thống điều khiển tích hợp dùng trong các ngành công nghiệp khai thác hầm lò, năng lượng” giữa Ban Quản lý Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học và công nghệ (FIRST) và VIELINA vừa diễn ra sáng nay, ngày 15/1/2016  tại Hà Nội.

Có tổng giá trị hợp đồng khoảng 66 tỷ đồng, tương đương hơn 3 triệu USD, tiểu dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các hệ thống điều khiển tích hợp dùng trong các ngành công nghiệp khai thác hầm lò, năng lượng” của VIELINA có thời gian thực hiện là 24 tháng.

Thông qua thỏa thuận hợp tác mới ký kết, VIELINA sẽ góp phần nâng cao năng lực, làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển tích hợp dùng trong các ngành công nghiệp khai thác than hầm lò, năng lượng theo chuẩn quốc tế; đồng thời giúp VIELINA có đội ngũ nhân sự mạnh với trình độ cao, đồng bộ về mọi mặt từ nghiên cứu phát triển sản phẩm đến cung cấp các dịch vụ tư vấn cho các công trình lớn.

Đây sẽ là một trong những tiền đề giúp VIELINA sẽ phát triển thành một trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) mạnh của khu vực, có đủ năng lực để thiết kế, chế tạo các sản phẩm Khoa học Công nghệ đạt chuẩn Quốc tế, phát triển bền vững đảm bảo tự chủ theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ.

">

Ngân hàng Thế giới đầu tư hơn 3 triệu USD cho Viện Điện tử, Tin học, Tự động hóa

- VNPT kiến nghị Bộ TT&TT ban hành giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền để tránh tình trạng cạnh tranh nhau bằng cách phá giá thị trường.

{keywords}

Ý kiến này được ông Phạm Đức Long, TGĐ Tập đoàn VNPT một lần nữa nêu ra tại Hội nghị Giao ban QLNN tháng 9/2016 của Bộ TT&TT chiều 5/10. "Rất mong Bộ xây dựng giá sàn để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên thị trường truyền hình trả tiền".

Liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết, giá sàn cho dịch vụ truyền hình trả tiền đã được nêu lên sau khi nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn tham gia thị trường. Trước đó, thị trường này chủ yếu là sân chơi của các nhà đài nên giá thành dịch vụ tương đối ổn định. Sau khi nhà mạng vào, do không có chức năng sản xuất chương trình nên các gói kênh của các bên hầu như không có sự khác biệt. Chính vì thế, các "tân binh" chủ yếu cạnh tranh bằng giá thành nhờ có nguồn lực lớn.

Việc bóc tách chi phí cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền với cung cấp dịch vụ viễn thông khá khó bóc tách, do đó, nhiều chuyên gia đã lo ngại về tình trạng "bù chéo", phá giá dịch vụ để cạnh tranh thiếu lành mạnh.

Khá nhiều lần, Hiệp hội Truyền hình trả tiền và các đơn vị thành viên đã đề xuất Bộ TT&TT xây dựng giá sàn dịch vụ, song một điểm vướng của quy định hiện hành là theo Luật Giá, dịch vụ truyền hình trả tiền không phải hàng hóa thiết yếu, do đó không chịu sự quản lý về giá từ phía Chính phủ.

"Nếu muốn quản lý giá sàn thì sẽ phải kiến nghị điều chỉnh luật Giá. Sở cứ của kiến nghị này là hiện truyền hình trả tiền đã khá phổ biến, có thể coi là dịch vụ thiết yếu với nhiều hộ gia đình. Số lượng thuê bao cũng đang khá lớn", ông Lâm phân tích.

Ngoài ra, theo ông Lâm, một cách tiếp cận thứ hai là sử dụng các công cụ gần giống như công cụ quản lý thị trường viễn thông hiện nay, đó là xác định một số doanh nghiệp nắm thị phần chi phối thị trường để quản lý về khuyến mại, giá thành dịch vụ...

T.C

">

Tiếp tục đề xuất xây dựng giá sàn cho truyền hình trả tiền

Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi

Lãnh đạo công ty cổ phần công nghệ DTT, ông Nguyễn Thế Trung cũng là gương mặt châu Á duy nhất trong số những cá nhân được tôn vinh trong năm nay của ngôi trường có sinh viên từ hơn 100 quốc gia trên thế giới đang theo học.

Đại học Công nghệ Sydney mới đây được xếp số 1 tại Úc và thứ 21 trong Top 50 trường thế giới dưới 50 tuổi, theo xếp hạng của Times Higher Education World University Rankings. Được thành lập từ năm 1964 với tên gọi New South Wales Institute of Technology, năm 1988, trường được đổi tên thành Đại học Công nghệ Sydney và nhanh chóng xây dựng được danh tiếng quốc tế vì sự vượt trội trong hoạt động giảng dạy định hướng nghề nghiệp và nghiên cứu thực tiễn.

CEO Công ty DTT Nguyễn Thế Trung vốn là học sinh chuyên Toán Tổng hợp Hà Nội, từng giành giải Nhì Toán quốc tế năm 1995 tại Canada. Năm 1996, ông Trung sang Úc học ngành CNTT tại Đại học Công nghệ Sydney, theo diện sinh viên được nhận học bổng toàn phần của Chính phủ Úc.

Tại thời điểm mới là sinh viên năm 4, mặc dù chưa tốt nghiệp, ông Nguyễn  Thế Trung đã làm Giám đốc R&D cho một công ty của Úc với mức lương 70.000 đôla Úc/ năm, quản lý nhiều nhân viên có bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ.

">

Đại học công nghệ hàng đầu Úc vinh danh CEO doanh nghiệp Việt

Giá cổ phiếu của Apple hiện tăng vọt 2,3% lên mức cao nhất tính từ cuối năm ngoái, sau khi đối thủ Samsung quyết định ngừng sản xuất và bán Galaxy Note 7 trên khắp toàn cầu tiếp sau hàng loạt báo cáo cháy, nổ ở mẫu flagship đã thay pin này. Sự cố đang trên đà trở thành thảm họa không thể cứu vãn đối với Samsung, nhưng lại là lợi thế "từ trên trời rơi xuống" đối với Táo khuyết.

Trong phiên giao dịch buổi chiều, giá cổ phiếu của Apple tăng 2,66 USD, đạt mốc 116,72 USD, đưa Táo khuyết trở thành doanh nghiệp có công lớn nhất trong việc tăng chỉ số chứng chứng khoán S&P 500. Ngay trước đó, cổ phiếu của Samsung rớt giá thê thảm, mất 1,5%.

Samsung, Apple, Galaxy Note 7, cháy nổ, dừng bán Galaxy Note 7, thu hồi Galaxy Note 7, iPhone 7, cổ phiếu, chứng khoán
 

Khủng hoảng đang tiếp diễn của Samsung ám chỉ, nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới vẫn chưa thể giải quyết được vấn đề, vốn đã gây tổn hại đến thương hiệu cũng như đe dọa việc phục hồi trong mảng kinh doanh điện thoại di động của công ty.

Sau các thông tin cháy, nổ ở các máy Galaxy Note 7 thay thế, Verizon, AT&T và các nhà mạng khác đã đồng loạt ngừng bán cũng như đổi mới mẫu phablet cho khách hàng. Công ty Best Buy cũng không còn kinh doanh mẫu phablet tai tiếng của Samsung và cho phép khách hàng có thể trả lại hoặc đổi chúng lấy một mẫu smartphone khác.

">

Dừng bán Note 7, cổ phiếu Samsung rớt giá, Apple tăng vọt giá trị

友情链接