Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Umm Salal, 20h20 ngày 11/1
Nhận định,ậnđịnhsoikèoAlDuhailvsUmmSalalhngàlichthidaubongdahomnay soi kèo Al Duhail vs Umm Salal, 20h20 ngày 11/1 - Giải VĐQG Qatar. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Al Duhail đối đầu với Umm Salal từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Alebrijes Oaxaca vs Celaya, 6h ngày 12/1(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
Người đẹp Jillyan Chue vừa đoạt danh hiệu Hoa hậu Siêu quốc gia Panama 2023 và đại diện cho Panama dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2023 tại Ba Lan. Hoa hậu Siêu quốc gia Panama 2023:
Đỗ Phong
" alt="Nhan sắc săn chắc, nóng bỏng của tân Hoa hậu Siêu quốc gia Panama 2023" />Nhan sắc săn chắc, nóng bỏng của tân Hoa hậu Siêu quốc gia Panama 2023- Điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên tại Hà Nội năm 2022Sở GD-ĐT vừa họp xét điểm chuẩn vào lớp 10 các trường chuyên/trường có lớp chuyên năm học 2022-2023." alt="Công bố điểm thi lớp 10 Hà Nội năm 2022" />Công bố điểm thi lớp 10 Hà Nội năm 2022
"Con đáng ra đã phải lên giường rồi chứ", nữ Thủ tướng 41 tuổi đáp lại. “Đã đến giờ đi ngủ rồi con yêu, quay lại giường ngủ đi và vài giây nữa mẹ sẽ gặp lại con”.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern bị con gái Neve cắt ngang buổi livestream trên Facebook. Video: CBS News
“Xin lỗi mọi người, khi đây lại là một giờ đi ngủ bất thành", Thủ tướng Ardern giải thích sau khi quay lại buổi livestream, đồng thời cho biết mẹ của bà cũng đang ở nhà, và sẽ hỗ trợ cháu gái mình lên giường đi ngủ.
Nhưng chỉ sau đó vài phút, bé Neve tiếp tục quay lại tìm mẹ. "Ồ mẹ xin lỗi con yêu, mẹ đã nói quá lâu", Thủ tướng New Zealand nói với con, sau đó xin phép mọi người dừng buổi thảo luận để dỗ bé Neve đi ngủ vì đã quá muộn.
Theo Guardian, nhiều bậc cha mẹ khác cũng gặp phải hoàn cảnh tương tự khi dịch Covid-19 buộc họ phải dành nhiều thời gian chăm sóc con cái hoặc làm việc tại nhà hơn. Dịch bệnh cũng khiến nhiều người phải thực hiện các cuộc phỏng vấn hay livestream tại nhà.
Hồi cuối tháng 8, cuộc phỏng vấn trực tiếp trên truyền hình của Bộ trưởng Phát triển xã hội New Zealand Carmel Sepuloni cũng bị gián đoạn, sau khi con trai bà Sepuloni lẻn vào phòng mẹ rồi giơ cao một củ cà rốt.
Bộ trưởng Phát triển xã hội New Zealand Carmel Sepuloni bị con trai "phá đám" khi đang phỏng vấn qua Zoom. Video: Radio Samoa
>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Việt Anh
Thủ tướng New Zealand khuyên dân hành xử như đã nhiễm Covid-19
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern khuyên người dân nước này hành xử như thể họ đã nhiễm Covid-19 và dừng mọi tiếp xúc thể chất ở ngoài nhà.
" alt="Đang livestream, Thủ tướng New Zealand bị con gái phá bĩnh" />Đang livestream, Thủ tướng New Zealand bị con gái phá bĩnh- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Được công an ngăn chặn nhưng không nghe, cô gái bị lừa đảo mất hơn 1 tỷ đồng
- Phó chủ tịch huyện ở Vĩnh Phúc thông tin về ngôi trường trăm tỷ sát nghĩa trang
- Nhận định đề thi môn Ngữ Văn thi tốt nghiệp THPT 2022
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- 5 tác hại không tưởng khi trẻ bị cha mẹ trừng phạt thân thể
- Người phụ nữ Hà Nội bị vỡ túi ngực sau 6 năm
- Cơ hội nhận học bổng tại triển lãm du học Mỹ 2013
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
Pha lê - 21/01/2025 10:37 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Phan Đăng Nhật Minh chạm điểm số kỷ lục 16 năm của Đường lên đỉnh Olympia
- Phan Đăng Nhật Minh (Trường THPT Hải Lăng, Quảng Trị), được mệnh danh là “Cậu bé Google” đã giành được vòng nguyệt quế cuộc thi tháng và chạm tới mức điểm kỷ lục của chương trình Đường lên đỉnh Olympia suốt 16 năm qua với 460 điểm.>>>"Cậu bé Google" Phan Đăng Nhật Minh và những màn trả lời nhanh như điện
>>>Xem cậu bé giải toán nhanh hơn máy tính
>>>Cậu bé biết đọc, biết tính từ 18 tháng bây giờ ra sao?" alt="Phan Đăng Nhật Minh chạm điểm số kỷ lục 16 năm của Đường lên đỉnh Olympia" /> ...[详细] -
“Ông lớn, ông bé” xếp hàng xin cải tạo chung cư cũ HN
“Một công ty bé tí cũng xin làm chủ đầu tư. Công ty to đùng cũng xin làm chủ đầu tư. Ông nào cũng muốn làm, xếp hàng xin cải tạo chung cư cũ nhiều lắm”, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho hay.Nhiều chủ đầu tư xếp hàng xin cải tạo chung cư cũ (Ảnh minh hoạ)
Tại kỳ họp HĐND thành phố Hà Nội vừa qua, Trưởng Ban Pháp chế Nguyễn Hoài Nam cho rằng, chủ trương cải tạo chung cư cũ (CCC) trên địa bàn rất chậm, kết quả thấp, nhà đầu tư chỉ nhăm nhe khu đất vàng và không mặn mà với cải tạo CCC. Trong khi đó, Sở Xây dựng Hà Nội lại cho rằng, cả nhà đầu tư lớn và nhỏ đều xếp hàng, mong muốn tham gia cải tạo CCC.
Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Chiến Thắng, Phòng Phát triển nhà, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, hiện quy hoạch tổng thể triển khai cải tạo CCC trên địa bàn vẫn chưa được phê duyệt, dù đã điều chỉnh và tổ chức nhiều phiên họp trước đó.
Theo ông Thắng, từ trước đến nay, dù thành phố chưa có chủ trương cho phép nâng tầng nhưng vẫn có nhiều chủ đầu tư “xếp hàng”. “Một công ty bé tí cũng xin làm chủ đầu tư. Công ty to đùng cũng xin làm chủ đầu tư. Ông nào cũng muốn làm. Xếp hàng nhiều lắm”, ông Thắng cho hay.
Tuy nhiên, theo ông Thắng thì chủ trương cải tạo CCC phải làm đồng bộ, theo quy hoạch chứ không phải “cái răng nào hỏng thì nhổ đi, trồng răng khác dài hơn”. Chẳng hạn với khu CCC ở Giảng Võ, mỗi nhà đầu tư đều muốn tự làm riêng mà không biết đến người khác, vậy hạ tầng chung, hạ tầng kỹ thuật phải giải quyết như thế nào? Ai lo?
“Chính vì vậy chúng tôi muốn có quy hoạch cả khu, sau đó sẽ lên phương án khai thác các dự án đầu tư. Tất nhiên không phải đập hết đi rồi làm ào ào một lúc mà phải cân nhắc, cái nào dễ làm trước, khó làm sau”, đại diện Sở Xây dựng cho hay.
Ông Thắng cũng cho biết, thành phố đang xem xét cơ chế đặc thù liên quan đến vấn đề tài chính, tức nguồn vốn nhà đầu tư cần phải có khi tham gia cải tạo CCC.
Chia sẻ về việc này, lãnh đạo thành phố Hà Nội cũng bày tỏ, ngay cả lãnh đạo thành phố cũng hết sức lo lắng với việc người dân sinh sống ở các toà nhà tập thể cũ nát, có thể sập bất cứ lúc nào.
Theo Tiền phong
" alt="“Ông lớn, ông bé” xếp hàng xin cải tạo chung cư cũ HN" /> ...[详细] -
Phó giáo sư chạy nhanh nhất châu Á mong muốn truyền cảm hứng cho người trẻ
Su Bingtian (32 tuổi) từng lấy bằng Kinh tế và Thương mại quốc tế tại ĐH Tế Nam vào năm 2017. Tháng 4/2018, anh chính thức được bổ nhiệm làm Phó Giáo sư khoa Giáo dục Thể chất tại ĐH Tế Nam.Anh từng là người châu Á đầu tiên lọt vào vòng chung kết nội dung chạy 100m nam tại một kỳ Olympic, sau 89 năm. Cụ thể, tại Olympic Tokyo 2020 (tổ chức tháng 8/2021 tại Nhật Bản), Su Bingtian đã đạt thành tích 9 giây 83. Trong khi đó, thành tích tốt nhất của vận động viên trước đây chỉ là 9 giây 91.
Su Bingtian – người được biết tới với danh hiệu “vận động viên chạy nhanh nhất châu Á”.
Đến với Đại hội Thể thao Quốc gia Trung Quốc, Su Bingtian tiếp tục giành chiến thắng ở trận chung kết chạy 100m nam với thành tích 9 giây 95, vượt qua cả nhà vô địch năm 2017 Xie Zhenye và giành tấm Huy chương Vàng.
Điều đặc biệt, trong trận chung kết nội dung chạy tiếp sức 4x200m, Su Bingtian đã tham gia cùng với học trò của mình là Yan Haibin và hai người đồng đội khác.
“Yan Haibin là sinh viên của tôi tại trường đại học. Cuộc đua này cùng học trò là một kỷ niệm đẹp mà tôi sẽ trân trọng”.
Với việc tham gia Đại hội Thể thao Quốc gia Trung Quốc và giành hai tấm huy chương, vận động viên 32 tuổi cho biết, điều anh mong muốn là truyền cảm hứng cho những vận động viên chạy nước rút trẻ tuổi.
“Tôi hy vọng những nỗ lực của bản thân có thể truyền cảm hứng cho nhiều vận động viên trẻ khác. Tôi muốn nói với họ rằng, bạn vẫn đang ở độ tuổi 20 và vẫn có thể chiến đấu cho ít nhất hai kỳ Thế vận hội nữa. Cho nên, đừng để những định kiến về tuổi tác hay khả năng của vận động viên nước rút hạn chế sự phát triển của bạn”.
“Tôi nghĩ chúng ta có thể viết nên câu chuyện về cuộc đời chính mình. Vì vậy, tôi muốn kể cho mọi người nghe về câu chuyện của tôi. Tôi vẫn có thể chạy nhanh ở tuổi 32”, Su Bingtian nói.
Thời Vũ(Theo SCMP)
TS Toán học vượt tay đua 3 lần vô địch thế giới, giành huy chương Vàng Olympic
Để một tay đua nghiệp dư giành được Huy chương Vàng ở nội dung đua xe đạp đường trường nữ tại Olympic Tokyo đã là điều rất khó. Thế nhưng, Anna Kiesenhofer lại làm được việc này ngay cả khi đang nghiên cứu sau tiến sĩ ngành Toán.
" alt="Phó giáo sư chạy nhanh nhất châu Á mong muốn truyền cảm hứng cho người trẻ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
Hư Vân - 22/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lào Cai: Hơn 100 đại biểu được tuyên truyền về chuyển đổi số báo chí
Quang cảnh hội nghị. Tại hội nghị, những người làm báo trên địa bàn tỉnh được Thạc sĩ Hoàng Thị Bích Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Lưu chiểu dữ liệu truyền thông số quốc gia, thường trực Trung tâm Hỗ trợ chuyển đổi số báo chí, Cục Báo chí giới thiệu, hướng dẫn các cơ quan báo chí về chuyển đổi số; vai trò, sự cần thiết phải chuyển đổi số báo chí; kết quả chuyển đổi số báo chí tại Việt Nam.
Các đại biểu cũng được giới thiệu về Bộ Chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí (theo Quyết định 1827/QĐ-BTTTT ngày 24/10/2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông); hướng dẫn cơ quan báo chí áp dụng Bộ Chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí.Ngoài ra, các đại biểu được hướng dẫn kỹ năng sản xuất các sản phẩm báo chí số chất lượng cao phục vụ công tác tuyên truyền, đổi mới hiệu quả trải nghiệm của độc giả; kỹ năng sử dụng và khai thác hiệu quả các nền tảng số; giới thiệu các thực tiễn tốt, điển hình trong quá trình chuyển đổi số báo chí...
Dịp này, đội ngũ người làm báo trên địa bàn tỉnh cũng trao đổi kinh nghiệm và định hướng thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí; đánh giá thực trạng, cơ hội và thách thức trong công tác chuyển đổi số báo chí tại tỉnh; đưa ra các giải pháp, kế hoạch nhằm thúc đẩy chuyển đổi số báo chí trong thời gian tới.
Theo Mai Dương (Báo Lào Cai)
" alt="Lào Cai: Hơn 100 đại biểu được tuyên truyền về chuyển đổi số báo chí" /> ...[详细] -
Nâng cao năng lực xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học
Tham gia lớp tập huấn có gần 400 cán bộ quản lý, giáo viên. Thời gian qua, Bộ GD-ĐT luôn quan tâm, tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền đầy đủ, kịp thời nhiều văn bản quan trọng về công tác xây dựng văn hóa học đường như Quyết định số 1299/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”, Thông tư 06/2019/ TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, các chương trình, kế hoạch giai đoạn, kế hoạch, công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên hàng năm.
Bên cạnh nhiều kết quả nổi bật trong công tác văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong trường học, trong bối cảnh hiện nay, nền giáo dục hiện đại trong đó có văn hoá học đường đang chịu sự tác động lớn của bối cảnh trong nước và quốc tế, dẫn đến những bất cập, tồn tại cần khắc phục.
Do vậy, tại buổi tập huấn, bên cạnh việc được cập nhật thông tin về các vấn đề lý luận chung về xây dựng văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong trường học; hướng dẫn xây dựng, triển khai một số kịch bản trong tổ chức hoạt động xây dựng văn hóa học đường trong các cơ sở giáo dục - cán bộ, giáo viên tham dự còn tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, tương tác thực hành trong các chuyên đề,… để nắm vững những kiến thức, kỹ năng cần thiết áp dụng thực hiện tại trường học, đơn vị.
Đồng thời, thầy cô cũng được chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, những tình huống thực tiễn gặp phải tại các nhà trường để cùng với các chuyên gia, các thầy cô chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm.
Sau tập huấn, các cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn sẽ áp dụng các kiến thức, kỹ năng được tập huấn vào hoạt động xây dựng văn hoá học đường, văn hoá ứng xử tại các cơ sở giáo dục và đào tạo; triển khai và chia sẻ nội dung tập huấn cho các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác này trong thực tiễn.
Trường học xây dựng văn hóa học đường qua những hàng cây ‘biết nói’Dưới mỗi thân cây, gốc cây tại ngôi trường này đều là những thông điệp, lời hay ý đẹp, góp phần hình thành nên nét văn hóa của trường học." alt="Nâng cao năng lực xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học" /> ...[详细] -
Tập truyện phim tái hiện 60 ngày đêm thấy 'hoa trên chiến luỹ' tại Thủ đô
Tác phẩm đưa bạn đọc trở về những ngày tháng không thể nào quên, chứng kiến người dân tản cư và những người cầm súng cố thủ chặn bước quân thù. Với những cú chuyển cảnh qua ngòi bút nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, ta thấy lại phố phường Hà Nội với Hàng Gai, Hàng Đào, chợ Đồng Xuân,... bắt gặp những con người của Hà Nội thuộc đủ tầng lớp và nghề nghiệp. Họ chiến đấu, họ lao động, họ yêu nhau.
Đặc biệt, cuốn sách còn có ảnh chụp những trang bản thảo của Lũy hoa, hình bản in đầu tiên do Văn Cao vẽ bìa, kèm nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng ghi lại quá trình sáng tác Lũy hoavà Sống mãi với Thủ đô.
Trong Lũy hoacó sự giao thoa giữa cái dữ dội, kịch liệt của chiến đấu với cái hào hoa rất riêng của Hà Nội. Giữa tiếng súng nổ, tiếng lựu đạn, khi những lỗ thông tường nhà kết nối ý chí Thủ đô, vẫn có những nụ hôn, có bánh chưng và hoa đào, có tiếng đàn hát và những cặp tình nhân. Tất cả được thể hiện qua một bút pháp chắt lọc mà không kém phần tung tẩy, giản dị mà không thiếu vẻ tài hoa.
Lũy hoasẽ giúp bạn đọc hồi tưởng về quá khứ hào hùng của đất nước, hiểu và yêu thêm Hà Nội, qua con mắt một người đã trút hết tâm lực để viết về Thủ đô. Truyện phim Lũy hoacũng như tiểu thuyết Sống mãi với Thủ đô, được xuất bản sau khi tác giả qua đời, là kết quả của cả một quá trình Nguyễn Huy Tưởng dồn tâm sức cho đề tài Hà Nội, kể từ đầu năm 1957 cho đến những tháng ngày cuối cùng của cuộc đời, mùa hè năm 1960.
Cùng chung đề tài về cuộc chiến đấu bảo vệ Thủ đô, cùng chung niềm cảm hứng về mảnh đất và con người Hà Nội, hai tác phẩm bổ sung, hô ứng cho nhau để trở thành một chỉnh thể gắn bó hữu cơ.
Trong đó, truyện phim Lũy hoakhông chỉ được xem như cái khung sườn khả dĩ cho cuốn tiểu thuyết dở dang, mà còn có đủ phẩm chất văn chương để có thể tồn tại như một tác phẩm văn học với một bút pháp riêng: chắt lọc mà không kém phần tung tẩy, giản dị mà không thiếu vẻ tài hoa. Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng đã ghi lại khá kỹ quá trình viết hai tác phẩm này.
Chia sẻ của nhà văn Nguyễn Tuân: “Tôi là một người tích cực trong số những người động viên Nguyễn Huy Tưởng viết truyện phim này. Vui miệng, tôi bảo Tưởng: 'Ông cứ viết đi. Lúc nào quay, tôi xin đóng một vai. Ông là một người Hà Nội, ông làm phim về đề tài Hà Nội bảo vệ Thủ đô; tôi là một người của Hà Nội, tôi cũng có cái thích thú muốn đóng một vai trong đó. Đóng vai chính hay vai phụ, vai trung hay vai nịnh, tôi không chú trọng lắm. Miễn là góp mặt vào đó, góp mình vào một cái sáng tác của bạn mình… Tên ông lên áp phích, ông cho tôi một dòng chữ con gọi là ké vào đấy”. Nguyễn Huy Tưởng mỉm cười, sau cái cười đó là Lũy hoahoàn thành bản thảo. (Nguyễn Tuân - Đề bạt Lũy hoa)
Trích nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng: “Tuân đi Tây Bắc. Nói chuyện về kịch bản của mình. Ngoài việc chiến đấu, phải gợi lên cảnh Hà Nội. Cảnh Hà Nội thật nên thơ, thật cổ kính, của một thời kỳ đã qua. Nhưng rồi sắp hết trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phải ghi lại những hình ảnh của Hà Nội, về người, về cảnh, về phố phường. Vì nó sắp mất. Mà nó sẽ có tác dụng ở trong nước. Ở ngoài nước. Ở Varsovie. Ở Khmer, khi đồng bào miền Nam tới xem: có thể có người khóc. Tuân có ý động viên. Khuyên nên tập trung vào phim. Đừng nghĩ gì đến tiểu thuyết vội. Và trong thâm tâm cũng thấy đồng ý với lời khuyên của bạn”. (Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, 10/9/1954)
Trong lời tựa cuốn sách, Giáo sư Phong Lê viết: “Thảo xong Sống mãi với Thủ đô- tập 1, về ba ngày đầu Toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Nguyễn Huy Tưởng viết xen Lũy hoa, và kết thúc truyện phim này vào ngày 15/6/1959, khi căn bệnh hiểm trong mình đang phát lộ, để chỉ hơn một năm sau, ngày 25/7/1960 thì nhà văn qua đời.
Phải nói đến một sức làm việc khủng khiếp ở Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn cuối này, giai đoạn gần như ông đã dồn tụ tất cả sinh lực và tâm lực cho đề tài kháng chiến của quân dân Thủ đô, cho một Hà Nội không lúc nào không bám chắc trong tâm tưởng ông trên suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình, từ những truyện và kịch lịch sử viết trước 1945 nhưVũ Như Tô, Đêm hội Long Trì... qua kịch Những người ở lạiviết về những người Hà Nội đồng thời với ông, vào đầu kháng chiến chống Pháp... Và đến bây giờ mới là lúc ông có thể nhìn lại Hà Nội trong những nét vừa rành rõ nhờ vào một khoảng lùi thời gian, vừa thoáng chút sương mù của hoài niệm và lịch sử”.
Trong cố gắng tạo dựng những xung đột, cả bên ngoài và bên trong, trong khả năng chuyển cảnh linh hoạt, Lũy hoarất xứng đáng được dựng thành phim. Tiếc là Nguyễn Huy Tưởng chỉ mới được đọc bản in thử truyện phim trên giường bệnh, còn khán giả mà ông nhắm tới thì đến nay vẫn đành tạm bằng lòng là... độc giả. Nhưng như một nghịch lý, Lũy hoa- truyện phim lại có sức hấp dẫn riêng của một tác phẩm để đọc.
Tác phẩm do NXB Trẻ phát hành nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô ((10/10/1954 - 10/10/2024).
Những cuốn sách được đề xuất trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VIIHội đồng Chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII đã đề xuất trao thưởng cho 60 tác phẩm thuộc 6 hạng mục." alt="Tập truyện phim tái hiện 60 ngày đêm thấy 'hoa trên chiến luỹ' tại Thủ đô" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Phụ huynh lo lắng khi con bước vào kỳ thi lớp 6
Rất đông phụ huynh đưa con đến dự thi.
Tại điểm thi số 1 của trường, chị Lê Thị Hạnh (Cầu Giấy, Hà Nội), phụ huynh có con dự thi vào trường cho biết, con chị trước đây học Trường Tiểu học Nghĩa Tân. 5 năm cho con học trường công lập, chị mong muốn lên cấp THCS, con sẽ được học trong môi trường ít áp lực hơn.
"Ngày gặp gỡ thầy hiệu trưởng của trường, thầy nói, các phụ huynh có dám cho con em mình học trong môi trường không có bài tập về nhà; các con được tự do học những môn thể thao yêu thích; được trải nghiệm thực tế nhiều hơn sách vở và trau dồi tối đa khả năng ngoại ngữ không? Thế là mình bị hấp dẫn".
Chỉ chưa đầy một tháng kể từ ngày nhận thông tin nhà trường tuyển sinh khóa đầu đến lúc thi, chị Hạnh tận dụng tối đa thời gian cho con ôn luyện 3 môn vào trường.
"Đây là năm đầu tiên trường thành lập nhưng mình không nghĩ trường lại "hot" đến thế. Hơn 3000 thí sinh chỉ chọn lấy 100. Điều đó có nghĩa 100 học sinh này phải cực kỳ xuất sắc, trung bình cả một phòng thi chỉ lấy đúng một em".
Vì thế, chị Hạnh cho rằng, mặc dù con chị cũng thuộc diện học tốt trong lớp nhưng khả năng đỗ có lẽ không cao.
"Khi tìm hiểu mình thấy trường mở ra nhiều hi vọng cho con mình. Mình đã kỳ vọng rất cao và mong muốn con vào được.
Một tháng qua mình đầu tư rất nhiều, nhưng có lẽ thời gian đó là không đủ. Mình thực sự rất tiếc, bởi nếu bản thân cho con ôn luyện từ sớm thì có lẽ tỉ lệ đỗ sẽ cao hơn".
Mặc dù buồn nhưng chị Hạnh cho biết, sẽ cùng con tiếp tục "chiến đấu" vào Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành ngày 6/6 tới đây.
"Chắc chắn đến đứa thứ hai mình sẽ rút kinh nghiệm tìm hiểu thông tin các trường từ sớm và cho con ôn luyện sớm hơn nữa”, chị nói.
Tỉ lệ chọi vào Trường THCS Ngoại ngữ là 1 "chọi" 30
Chị Hồ Thị Hải Hương (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, năm nay chị đăng ký cho con vào 3 trường là Trường THCS Ngoại ngữ, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành.
"Khi đưa con đi thi mình không nghĩ số lượng thí sinh lại đông như vậy. Đến nơi mình mới thấy "sốc" vì tỉ lệ chọi còn cao hơn đại học.
Là trường thi đầu tiên, mình chỉ muốn con đi để cọ xát. Mục tiêu của con vẫn là đỗ vào trường Amsterdam".
Xác định đầu tư cho con vào trường Amsterdam ngay từ đầu cấp I, vì thế khi con vừa lên lớp 4, chị Hương bắt đầu tìm hiểu về các lớp luyện thi.
"Tiếng Anh con vừa học trung tâm để rèn giao tiếp, vừa học nhà cô vì mình nghĩ đề thi vẫn tập trung vào ngữ pháp phần nhiều. Toán, Văn con vẫn theo cô giáo từ năm lớp 4. Mình không muốn thay đổi lớp học của con quá nhiều".
Để tăng khả năng đỗ, chị còn đăng ký thêm trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành vì không muốn con phải về học "trường làng".
Ngồi chờ con ngoài phòng thi, chị thấp thỏm: "Trường này con chỉ định thi thử sức nhưng cũng "căng như dây đàn". 2 hôm trước khi thi, cô giáo luyện thi phát cho con 5 đề tiếng Anh, nhưng đề nào cũng vẫn sai 5, 6 lỗi. Cô giáo nói như thế làm mình vẫn thấy chưa yên tâm".
Chị Hương cho biết, thi vào cấp 2 bây giờ cũng áp lực không khác gì đại học. "Chỉ mong con đỗ vào trường thì lên cấp 3 mới suôn sẻ được", chị nói.
Phụ huynh đón con sau giờ thi
Ngay khi con bước ra khỏi phòng thi, chị Hà Tú Anh thở phào nhẹ nhõm vì nghe con nói “đề thi không khó lắm”. Đặt mục tiêu cho con học một trong hai trường là THCS Ngoại ngữ hoặc THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, chị Tú Anh cho biết, tỉ lệ chọi vào THCS Ngoại ngữ năm nay là 1 chọi 30. Tuy nhiên con số này “không đáng lo lắm” vì có thể là năm đầu, nhiều phụ huynh cho con thi chỉ để “cho biết, thi để thử sức”.
“Tỉ lệ chọi vào Amsterdam thấp hơn nhiều, khoảng 1 “chọi” 5 nhưng mình thấy lo hơn, bởi vì vào được Amsterdam, học sinh đã trải qua một lượt “sàng lọc” ngặt nghèo.
Lần thi này, con sẽ phải “đấu” với toàn “siêu nhân” của các trường khác. Mặc dù điểm 5 năm học của con cũng không phải thấp, nhưng đã lọt qua vòng xét tuyển, đó cũng đều là những bạn xuất sắc”.
Vì vậy, chị Tú Anh cho rằng, cả nhà chỉ có thể “thở phào” khi kết thúc vòng kiểm tra, đánh giá năng lực cuối cùng của trường Amsterdam diễn ra vào ngày 11/6 tới đây.
Nhiều năm gần đây, các lớp chuyên, trường chuyên về ngoại ngữ luôn được các phụ huynh “săn đón”.
Một số phụ huynh cho biết: “Việc lựa chọn những môi trường chú trọng đầu tư vào ngoại ngữ sẽ giúp ích cho con nếu muốn đi du học hay phục vụ cho công việc sau này. Mặc dù, ngoại ngữ đang dần được “phổ cập” và là xu hướng, nhưng chắc chắn để “phổ cập” hẳn cũng phải mất... vài chục năm nữa”.
Vì vậy, ngay khi thông tin Trường THCS Ngoại ngữ thành lập, trên khắp các diễn đàn, nhiều phụ huynh đã chia sẻ thông tin liên quan đến hình thức tuyển sinh, mức học phí và chương trình đào tạo của trường.
Lý giải về số lượng thí sinh đăng ký vào trường cao “đột biến”, nhiều phụ huynh giải thích: “Thành công của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đã tạo niềm tin khiến phụ huynh đăng ký cho con vào trường, mặc dù mức chi hàng tháng của trường này không hề thấp, khoảng 7-8 triệu đồng (nếu tính cả phí xe đưa đón).
Trường cũng cam kết cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tối thiểu 2 lần/ tháng kèm các hoạt động thể thao khác. Đây đều là những thông tin thu hút phụ huynh”.
Mặt khác, nhiều phụ huynh cho rằng, số lượng thí sinh đăng ký vào trường đông có thể là do năm nay, Trường THCS Ngoại ngữ không tuyển sinh thông qua một vòng xét tuyển như một số trường chất lượng cao hay song ngữ khác. Do vậy, học sinh có nhiều cơ hội được thi thử sức vào trường.
Điển hình như tại trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, học sinh lớp 6 muốn vào trường sẽ phải trải qua vòng xét tuyển ngặt nghèo, trong đó có các năm lớp 4 và 5 phải đạt điểm 10 ở tất cả 4 bài kiểm tra môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý. Do đó, trường mới chốt được danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển vòng 1 là 933 em, dù chỉ tiêu tuyển sinh gấp đôi trường chuyên ngữ.Thúy Nga
“1 chọi 30” vào lớp 6 chuyên Ngữ, phụ huynh chen kín sân trường
- Sáng nay 1/6, Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 6 khoá đầu tiên với số lượng dự thi lên đến 3.000 học sinh với tỷ lệ cạnh tranh là 1 chọi 30.
" alt="Phụ huynh lo lắng khi con bước vào kỳ thi lớp 6" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Đời tư vướng nhiều ồn ào của ‘Tây Thi đẹp nhất màn ảnh’ Tưởng Cần Cần
Nhan sắc cổ điển, u buồn chiếm cảm tình khán giả của Tưởng Cần Cần. Sở hữu đôi mắt u buồn, đường nét thanh tú, cổ điển, Tưởng Cần Cần nhanh chóng tìm được chỗ đứng trong làng giải trí. Nhan sắc tuổi thanh xuân của cô được nữ văn sĩ Quỳnh Dao đặt tên là Thuỷ Linh, cùng miêu tả: “Thanh linh như thủy, ưu mỹ như mộng” (Thuần khiết như nước, đẹp buồn như một giấc mộng).
Tưởng Cần Cần dần khẳng định tên tuổi qua nhiều vai diễn đa dạng. Sự nghiệp của Tưởng Cần Cần tiếp tục phất lên với các bộ phim khác như Bạch phát ma nữ, Ngọa hổ tàng long, Phong vân, Tân anh hùng xạ điêu, Bán Sinh Duyên… Tài năng diễn xuất của cô cũng được giới chuyên môn đánh giá cao.
Năm 1995, nữ diễn viên Tưởng Cần Cần đảm nhận vai Tây Thi trong bộ phim cùng tên. Thành công của vai diễn, Tưởng Cần Cần bắt đầu được được khán giả và truyền thông ưu ái dành cho biệt danh “Tây Thi đẹp nhất màn ảnh”.
Đời tư ồn ào, gây sốc vì “cướp chồng"
Năm 2006, sau khi nhận giải Nữ diễn viên truyền hình nổi tiếng nhất tại lễ trao giải LHP truyền hình Kim Ưng - Trung Quốc, Tưởng Cần Cần bất ngờ tuyên bố kết hôn với Trần Kiến Bân. Được biết, cả hai thành đôi sau khi bộ phim Kiều gia đại viện đóng máy. Trái ngược với sự nổi tiếng, cặp sao đình đám quyết định không tổ chức hôn lễ, không chụp ảnh cưới. Từ khi kết hôn, Tưởng Cần Cần giảm thiểu các hoạt động trong làng giải trí, tập trung chăm sóc gia đình và sinh hai người con trai.
Tuy nhiên, vì mối quan hệ này, người đẹp bị chỉ trích là kẻ thứ ba xen vào chuyện tình của Trần Kiến Bân và nữ diễn viên Ngô Việt. Tưởng Cần Cần gặp Trần Kiến Bân lần đầu khi cùng đóng phim Kiều gia đại việnvào năm 2005. Vì phải lòng người đẹp, nam diễn viên họ Trần đã chia tay Ngô Việt. Được biết, tại thời điểm đó, Trần Kiến Bân và Ngô Việt đã hẹn hò 5 năm. Cũng theo nhiều nguồn tin, năm xưa, chính nàng “Tây Thi” là người đã ngỏ lời với bạn trai trước.
Mặc dù Ngô Việt chưa từng lên tiếng, việc độc thân suốt bao năm sau khi chia tay ngầm ám chỉ Tưởng Cần Cần là nguyên nhân phá vỡ hạnh phúc của cô. Hai vợ chồng nghệ sĩ nổi tiếng vẫn thường xuyên bị dư luận chỉ trích.
Hôn nhân viên mãn ở tuổi 48
Dù hiếm hoi xuất hiện trước công chúng nhưng cuộc sống cá nhân và những lần xuất hiện của Tưởng Cần Cần đều nhận được nhiều sự quan tâm. Mới đây, Tưởng Cần Cần phải đối mặt với ồn ào khi chồng cô, Trần Kiến Bân bị thợ săn ảnh Lưu Đại Chuỳ tố ngoại tình và có con rơi. Cả hai cũng bị đồn sắp ly hôn.
Đối diện với tin đồn, Trần Kiến Bân đăng ảnh ăn bánh há cảo, trong đó có hai bát nước chấm, hai đôi đũa. Anh viết: “Ngoài cửa có tin đồn, trong nhà ăn bánh để mừng đầu đông”. Tưởng Cần Cần sau đó đã chia sẻ lại bài viết của chồng, kèm theo lời khẳng định: “Anh Trần và tôi vẫn ổn, không ly hôn! Anh Trần cũng không có cái gọi là con ngoài giá thú”. Những ngày sau đó, nhiều người bắt gặp vợ chồng nữ diễn viên cùng nhau tản bộ, nắm chặt tay nhau như thể chẳng có loạt tin đồn.
Ở tuổi 48, mỗi lần lộ diện, Tưởng Cần Cần vẫn gây xao xuyến với nhan sắc mặn mà, thân hình thon thả, phong cách thời trang sang trọng. Cuộc sống gia đình viên mãn cùng sự nghiệp của cô khiến nhiều người phải ngưỡng mộ. Con trai tuổi 17 của cô, Trần Hổ Hổ nhận được nhiều khen ngợi về tính cách, chiều cao 1,90m và trình độ học vấn cao, biết nhiều ngôn ngữ. Nữ diễn viên cũng trở lại diễn xuất trong năm 2023 với phim Thảo Mộc Nhân Gian, được đạo diễn bởi chính chồng cô - nam diễn viên Trần Kiến Bân.
Khi được phỏng vấn về hôn nhân, Trần Kiến Bân nhiều lần cho biết anh ngưỡng mộ sự đảm đang của vợ. Là một ngôi sao nổi tiếng nhưng khi kết hôn, Tưởng Cần Cần chọn trở thành người nội trợ, bận rộn ở nhà vun vén cho gia đình, chăm sóc chồng, con... Nữ diễn viên cũng nhiều lần nhận xét Trần Kiến Bân điềm tĩnh, ấm áp, là người khiến cô chưa từng hối hận vì kết hôn.
Thanh Trúc
Tưởng Cần Cần - Mỹ nhân 3 lần "phụ lòng" Quỳnh Dao và chuyện tình "người đẹp - quái vật"Tưởng Cần Cần tuy không nổi tiếng hoàn toàn nhờ Quỳnh Dao, nhưng chính bà đã đặt nghệ danh cho cô là Thủy Linh - cái tên điểm tựa cho Tưởng Cần Cần nổi tiếng.
" alt="Đời tư vướng nhiều ồn ào của ‘Tây Thi đẹp nhất màn ảnh’ Tưởng Cần Cần" />
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Học sinh lớp 4 viết thư phản đối áp lực điểm 10 của bố mẹ
- Đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022
- Bản tường trình 2 nam sinh Hà Nội lỡ buổi thi môn Ngữ Văn vì tra nhầm Google map
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Nam MC giải thích chi tiết gây tranh cãi trong chung kết Miss Grand Vietnam 2024
- Phổ điểm Toán thi tốt nghiệp THPT 2022 sẽ ra sao?