Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực -
Kình ngư Huy Hoàng cầm cờ cho đoàn TTVN tại SEA GamesHuy Hoàng thi đấu rất thành công ở SEA Games 31 Trong thời gian qua, Huy Hoàng cùng đồng đội có chuyến tập huấn dài ngày ở Hungary. Ngoài SEA Games 32, kình ngư sinh năm 2000 còn là niềm hy vọng vàng ở ASIAD 2023 diễn ra vào tháng 9 tại Trung Quốc.
Đoàn TTVN tham dự SEA Games gồm 1003 thành viên, trong đó có 1 Trưởng đoàn, 2 Phó đoàn, 30 cán bộ, 31 bác sỹ, 38 lãnh đội, 10 chuyên gia, 189 HLV và 702 VĐV. Mục tiêu của đoàn TTVN là giành 89-120 HCV, nằm trong top 3 đại hội.
SEA Games 32 diễn ra từ ngày 5-17/5 tại thủ đô Phnom Penh và 4 tỉnh của Campuchia, bao gồm Siem Reap, Preah Sihanouk, Kampot và Kep.
"> -
Mỗi học sinh đi ngoại khoá, giáo viên chủ nhiệm được 10.000 đồng?Trường THCS Nguyễn Văn Bứa (Ảnh: website trường) Để tìm hiểu vấn đề, Báo VietNamNet liên hệ với Phòng GD-ĐT huyện Hóc Môn, tuy nhiên, một cán bộ của phòng cho hay hiện tại Phòng chưa thể thông tin về vấn đề này vì Trường THCS Nguyễn Văn Bứa cũng chưa tổ chức đi tham quan, ngoại khoá.
Báo VietNamNetđã liên hệ với ông Nguyễn Văn Rộn, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Bứa, nhưng không được hồi đáp. Tuy nhiên, trên báo Giáo dục Việt Nam, ông Rộn xác nhận thông tin phản ánh là có, nhưng chưa phản ánh đúng tinh thần hiệu trưởng nêu ra.
Theo ông Rộn, chuyến đi tham quan – học tập của học sinh lần này nằm trong chương trình môn Giáo dục địa phương học sinh cần học. Học sinh sau khi tham quan sẽ làm bài thu hoạch, lấy điểm cho môn Giáo dục địa phương. Học sinh nào không tham gia sau đó sẽ làm bài bổ sung.
Ông Rộn khẳng định, việc phân công cho giáo viên chủ nhiệm vận động phụ huynh cho học sinh đi là bình thường. Ông Rộn nhấn mạnh, việc tham quan hoàn toàn không ép buộc. Việc học lý thuyết phải đi liền với thực tế sẽ bổ sung tốt cho kiến thức của học sinh. Về khoản tiền nhận lại 10.000 đồng/học sinh cho giáo viên chủ nhiệm, là tấm lòng của đơn vị tổ chức chuyến đi.
Lý do, họ biết giáo viên chủ nhiệm sẽ rất vất vả trong chuyến đi của học sinh, phía công ty muốn chia sẻ lại cho giáo viên một khoản tiền gọi là bồi dưỡng. Bản thân ông hoàn toàn công khai, minh bạch do phía công ty du lịch thông báo như vậy, ông gửi tin nhắn như thế cho giáo viên rất rõ ràng, không có gì úp mở.
Trước đó, Trường THCS Nguyễn Văn Bứa ban hành kế hoạch tổ chức tham quan, học tập ngoại khóa tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến Nhà Rồng và Công viên nước Đầm Sen dành cho học sinh lớp 6 và lớp 7 công khai trên website của trường rằng:
Mục đích chuyến tham quan, học ngoại khoá để học sinh tham quan học tập ngoại khóa, tạo điều kiện cho các em có cơ hội trải nghiệm những kiến thức đã học của bộ môn Giáo dục địa phương. Rèn luyện kỹ năng sống, tạo cho các em kỹ năng giao tiếp thân thiện.
Chuyên đi tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em học sinh, tìm hiểu thực tế, bổ sung kiến thức, hiểu biết về Bảo tàng Hồ Chí Minh – Bến Nhà Rồng và công viên nước Đầm Sen. Thời gian đi tham quan là ngày 2/4.
Trong đó, kinh phí 400.000 đồng/giáo viên, được trích từ nguồn ngân sách của nhà trường. Học sinh cũng có kinh phí 400.000 đồng/em và tự túc. Nhà trường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm, triển khai kế hoạch và thời gian tham quan, học tập đến cha mẹ học sinh và học sinh; Cùng tham gia và phối hợp với giáo viên hỗ trợ quản lý học sinh, đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt quá trình tham quan, học tập trải nghiệm ngoại khoá. Đồng thời, thu kinh phí tham quan trải nghiệm, nộp về thủ quỹ trường trước 9h ngày 1/4.
Đối với học sinh khối 6, khối 7, phải nghiêm túc tham gia tham quan, học tập trải nghiệm theo sự quản lý của giáo viên. Kết thúc chuyến đi, thực hiện các sản phẩm, bài thu hoạch cuối khóa trên lớp dựa trên các hoạt động đã được học tập và hướng dẫn của giáo viên bộ môn Giáo dục địa phương.
Tạm dừng chương trình ngoại khóa chi 10.000 đồng cho giáo viên
Phòng GD-ĐT huyện Hóc Môn yêu cầu Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bứa tạm dừng buổi ngoại khoá để rà soát và kiểm điểm kế hoạch tổ chức, thực hiện."> -
Đưa giáo dục hạnh phúc vào chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030Hơn 200 đại biểu tham gia hội thảo. Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc nhìn nhận sự quan tâm của thầy cô trong ngành và đại biểu rất lớn, cho thấy sự khởi đầu hứa hẹn và tốt đẹp về trường học hạnh phúc.
Năm 2011, Liên hợp quốc thông qua nội dung: ‘Hạnh phúc là quyền cơ bản của con người”. Năm 2012, báo cáo đầu tiên về hạnh phúc, do một số trường ĐH nghiên cứu về phát triển bền vững, ra đời.
UNESCO đã xác định hạnh phúc của trẻ em, học sinh và sinh viên là ưu tiên hàng đầu với mọi quốc gia thành viên. Tháng 6/2014, tổ chức này đề xướng dự án Trường học hạnh phúc nhằm cải thiện sự an lạc và phát triển toàn diện của người học. Năm 2016, báo cáo “Trường học hạnh phúc, khung lý luận cho sự an lạc của người học ở châu Á – Thái Bình Dương”đã chỉ ra 22 tiêu chí cho mô hình. Đây là bước tiến mạnh mẽ hướng đến việc tái tư duy về hệ thống giáo dục.
Bộ GD-ĐT đã uỷ nhiệm cho Công đoàn Giáo dục Việt Nam xây dựng mô hình điểm“Trường học hạnh phúc – Thầy cô hạnh phúc – Học sinh hạnh phúc”để làm cơ sở nhân rộng ra các trường khác.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc cho rằng: Xây dựng trường học hạnh phúc là vấn đề lâu dài, cần sự chung tay từ nhiều phía, cũng như có những nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm trong nước và nước ngoài.
Khi xây dựng chiến lược giáo dục giai đoạn 2021 – 2030, lần đầu tiên, Bộ GD-ĐT đã đưa vào nội dung về giáo dục hạnh phúc, cụ thể là khẳng định mục tiêu của giáo dục là vì hạnh phúc con người; bên cạnh những mục tiêu khác.
Cùng với đó, trong các giải pháp thực hiện chiến lược, thì có giải pháp xây dựng môi trường giáo dục hạnh phúc, mà phát triển mô hình trường học hạnh phúc là một trong những hướng phát triển phù hợp.
Nguyên Bộ trưởng Giáo dục Bhutan (trái) - một trong những diễn giả hội thảo - gặp gỡ Giám đốc ĐH Huế. Tham dự phiên khai mạc, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình bày tỏ: Trường học hạnh phúc hướng tới hình thành các giá trị cốt lõi, như sự yêu thương, an toàn và tôn trọng. Mỗi thành viên từ cán bộ quản lý, giáo viên và người học đều có môi trường để bày tỏ suy nghĩ của mình; có điều kiện để đổi mới sáng tạo, phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân.
Trong tham luận mở đầu hội thảo, GS Hà Vĩnh Thọ lưu ý giáo dục không chỉ có nhiệm vụ chuẩn bị lực lượng lao động mà còn phải xây dựng những công dân tương lai có đóng góp cho hạnh phúc cho người khác, cho xã hội, và trước hết biết nuôi dưỡng, kiến tạo cho hạnh phúc của chính mình. GS cũng cho biết, xây dựng chất lượng mối quan hệ là nhân tố tác động đến hạnh phúc của con người nhiều nhất.
GS Hà Vĩnh Thọ tặng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cuốn sách "Hạnh phúc là con đường". Ảnh: H.A Trong tham luận trực tuyến, TS Schleicher, đại diện tổ chức OECD đã nêu những khảo sát cụ thể về các khía cạnh của trường học hạnh phúc. Tổ chức này cũng đang hướng tới phát triển “la bàn nội tâm”, có khung đánh giá các chỉ số về Chân, Thiện, Mỹ - các yếu tố quan trọng kiến tạo trường học hạnh phúc.
Trong những ngày còn lại, các đại biểu sẽ cùng nhau thảo luận về các vấn đề như: Sức khoẻ tâm thần; Giáo dục cảm xúc xã hội; Hành trình đến với sự an lạc và hạnh phúc; Phát triển các kỹ năng hạnh phúc...Sau 4 năm thí điểm tại Thừa Thiên Huế, đã có 181 giáo viên từ 9 trường phổ thông, cùng 4.100 học sinh thu hưởng chương trình "Trường học hạnh phúc". Hội thảo quốc tế lần đầu tiên được tổ chức cũng là dịp thiết lập mạng lưới giữa nhà khoa học và những người thực hành để học hỏi và hỗ trợ lẫn nhau; thúc đẩy cùng nhìn lại và xem xét phương thức tối ưu để đưa hạnh phúc và an lạc của giáo viên, học sinh vào các chính sách và chiến lược của ngành giáo dục.
">