- Sáng 24/9, Công an Quảng Nam cho biết đã triệt phá được đường dây làm giả condấu, tài liệu của cơ quan nhà nước quy mô lớn.

3 trong số 5 nghi phạm bị bắt khẩn cấp gồm Trần Ngọc Sỹ(33 tuổi),Nguyễn Thành Lê(34 tuổi, cùng trú TP.Tam Kỳ) và Nguyễn Bá Thấn(24tuổi, trú H.Núi Thành).

Hai người bị khám xét nơi ở là Trần Huyền Ân(57tuổi) và Huỳnh Đức Trí(34 tuổi, cùng trú H.Thăng Bình).

Đây là nhóm chuyên làm bằng cấp giả các loại cũng như các loại giấy tờcủa cơ quan chức năng để bán cho những người có nhu cầu trên địa bàn khuvực miền Trung-Tây Nguyên. 

{keywords}

Công an thu giữ môt lượng lớn bằng giả và giy tờ giả các loại


Điều tra của cơ quan Công an Quảng Nảm cho biết: Trần Ngọc Sỹ(chủ quán photocopy Tấn Đạt tại số 337 Phan Bội Châu, P.Tân Thạnh, TP.Tam Kỳ) và Nguyễn Thành Lê(công tác tại Trung tâm trợ giúp pháp lý Quảng Nam) chuyên làm bằng giả.

Toàn bộ số lượng bằng giả các loại in ra được Thấn - sinh viên Trường CĐ Phương Đông (TP.Đà Nẵng) môi giới, tìm đối tác có nhu cầu để bán.

Ngoài ra còn có một cán bộ hưu trí tên Trần Huyền Ânchuyên làm con dấu giả và Trí (nhân viên Trung tâm xúc tiến việc làm số 3 Đà Nẵng) môi giới bán giấy tờ giả.

Mỗi loại bằng cấp và giấy tờ giả có giá khác nhau. Với bằng ĐH giả có giá 8,5 triệu đồng/bằng ĐH, CĐ; bằng trung cấp giả có giá 6,5 triệu đồng/bằng…

Trong số những tài liệu mà cơ quan điều tra thu thập được có khoảng 50 phôi bìa các loại bằng ĐH, CĐ và đặc biệt là 2 USB lưu trữ các file bằng đã làm giả cho khách.

Đại tá Huỳnh Trung Nguyên, phó GĐ Công an Quảng Nam cho biết cơ quan chức năng còn phát hiện các nghi phạm làm giả công văn của UBND tỉnh để cho phép thăm dò, khai thác khoáng sản ở miền núi. Đặc biệt, ngay công văn của Cục Công tác chính trị (Bộ Công an) cũng bị giả mạo.

Ngoài bắt giữ các đối tượng làm bằng giả các loại để điều tra, Công an Quảng Nam đang truy xét các đối tượng sử dụng bằng giả.

Theo một cán bộ điều tra Công an Quảng Nam khẳng định, cơ quan công an đang truy tìm các cán bộ, công chức và nhân viên các cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp đang sử dụng loại bằng giả này để xử lý theo qui định của pháp luật.

Bất kỳ cá nhân nào sử dụng bằng giả nêu sớm đem đến cơ quan điều tra để trình báo sẽ được nhận sự khoan hồng của pháp luật. Ngược lại, khi cơ quan điều tra phát hiện thì sẽ được xử lý nghiêm theo pháp luật.

" />

Truy tìm công chức sử dụng bằng giả

Thời sự 2025-04-18 18:25:56 44

- Sáng 24/9,ìmcôngchứcsửdụngbằnggiảtintuc thethao Công an Quảng Nam cho biết đã triệt phá được đường dây làm giả condấu, tài liệu của cơ quan nhà nước quy mô lớn.

3 trong số 5 nghi phạm bị bắt khẩn cấp gồm Trần Ngọc Sỹ(33 tuổi),Nguyễn Thành Lê(34 tuổi, cùng trú TP.Tam Kỳ) và Nguyễn Bá Thấn(24tuổi, trú H.Núi Thành).

Hai người bị khám xét nơi ở là Trần Huyền Ân(57tuổi) và Huỳnh Đức Trí(34 tuổi, cùng trú H.Thăng Bình).

Đây là nhóm chuyên làm bằng cấp giả các loại cũng như các loại giấy tờcủa cơ quan chức năng để bán cho những người có nhu cầu trên địa bàn khuvực miền Trung-Tây Nguyên. 

{ keywords}

Công an thu giữ môt lượng lớn bằng giả và giy tờ giả các loại


Điều tra của cơ quan Công an Quảng Nảm cho biết: Trần Ngọc Sỹ(chủ quán photocopy Tấn Đạt tại số 337 Phan Bội Châu, P.Tân Thạnh, TP.Tam Kỳ) và Nguyễn Thành Lê(công tác tại Trung tâm trợ giúp pháp lý Quảng Nam) chuyên làm bằng giả.

Toàn bộ số lượng bằng giả các loại in ra được Thấn - sinh viên Trường CĐ Phương Đông (TP.Đà Nẵng) môi giới, tìm đối tác có nhu cầu để bán.

Ngoài ra còn có một cán bộ hưu trí tên Trần Huyền Ânchuyên làm con dấu giả và Trí (nhân viên Trung tâm xúc tiến việc làm số 3 Đà Nẵng) môi giới bán giấy tờ giả.

Mỗi loại bằng cấp và giấy tờ giả có giá khác nhau. Với bằng ĐH giả có giá 8,5 triệu đồng/bằng ĐH, CĐ; bằng trung cấp giả có giá 6,5 triệu đồng/bằng…

Trong số những tài liệu mà cơ quan điều tra thu thập được có khoảng 50 phôi bìa các loại bằng ĐH, CĐ và đặc biệt là 2 USB lưu trữ các file bằng đã làm giả cho khách.

Đại tá Huỳnh Trung Nguyên, phó GĐ Công an Quảng Nam cho biết cơ quan chức năng còn phát hiện các nghi phạm làm giả công văn của UBND tỉnh để cho phép thăm dò, khai thác khoáng sản ở miền núi. Đặc biệt, ngay công văn của Cục Công tác chính trị (Bộ Công an) cũng bị giả mạo.

Ngoài bắt giữ các đối tượng làm bằng giả các loại để điều tra, Công an Quảng Nam đang truy xét các đối tượng sử dụng bằng giả.

Theo một cán bộ điều tra Công an Quảng Nam khẳng định, cơ quan công an đang truy tìm các cán bộ, công chức và nhân viên các cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp đang sử dụng loại bằng giả này để xử lý theo qui định của pháp luật.

Bất kỳ cá nhân nào sử dụng bằng giả nêu sớm đem đến cơ quan điều tra để trình báo sẽ được nhận sự khoan hồng của pháp luật. Ngược lại, khi cơ quan điều tra phát hiện thì sẽ được xử lý nghiêm theo pháp luật.

  • Vũ Trung
本文地址:http://app.tour-time.com/html/801c198404.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng

Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh bảo vệ đề tài tại buổi nghiệm thu.

Sáng 30/7, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức nghiệm thu cấp tỉnh đề tài khoa học “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hải Dương" do Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh chủ trì thực hiện

Chủ nhiệm đề tài là thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh.

Tiếp thu ý kiến từ buổi nghiệm thu cấp cơ sở đầu tháng 7/2024, Ban chủ nhiệm đề tài đã cung cấp, làm rõ nhiều nội dung liên quan đến thực trạng quá trình chuyển đổi số ở Hải Dương, trong đó nhấn mạnh các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và hình thành công dân số.

Đề tài đã chỉ rõ 8 khó khăn, rào cản từ phía người dân Hải Dương trong quá trình chuyển đổi số, gồm thiếu thông tin về chuyển đổi số; thiếu kỹ năng sử dụng thiết bị điện tử thông minh; ngại thay đổi thói quen; sợ bị rò rỉ dữ liệu; sợ bị lừa đảo; khó khăn trong thủ tục hành chính; không có thiết bị; chi phí chuyển đổi số cao.

Trong tổng số 2.500 mẫu thống kê được thu thập, “sợ bị lừa đảo” và “sợ bị rò rỉ dữ liệu cá nhân” là 2 rào cản chiếm tỷ trọng cao, lần lượt là 56,5% và 55%.

z5681476280205_2c405126273566534e2fd5d051221e67.jpg
Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Phạm Huy Thắng phản biện đề tài

Ngoài ra, qua số liệu thống kê, đề tài cũng chỉ ra mức độ hài lòng của người dân trong tỉnh đối với sản phẩm, dịch vụ số đang triển khai trên địa bàn. Theo đó, người dân hài lòng nhất với dịch vụ thanh toán trực tuyến, mua sắm trực tuyến và hoạt động tuyên truyền của tỉnh về chuyển đổi số.

Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của tỉnh, Ban chủ nhiệm đề tài đề ra 7 giải pháp, gồm phổ biến các thiết bị và ứng dụng số trong cộng đồng; khuyến khích sử dụng thiết bị và ứng dụng theo lứa tuổi; nâng cao năng lực chuyển đổi số cho các nhóm dân cư; hỗ trợ các nhóm nghề nghiệp theo yêu cầu chuyển đổi số; nâng cao vai trò lãnh đạo trong chuyển đổi số; xây dựng thể chế nội bộ của cơ quan, đơn vị trong chuyển đổi số; phát triển nhân lực chuyên sâu thực hiện chuyển đổi số.

Tại buổi nghiệm thu, các thành viên Hội đồng nghiệm thu đánh giá đề tài đã được chỉnh sửa, bổ sung có tính chuyên nghiệp, chuyên sâu. Hội đồng nghiệm thu thống nhất chấm điểm đề tài đạt loại khá, đề nghị Ban chủ nhiệm đề tài tiếp thu các ý kiến phản biện, sớm hoàn thiện để làm căn cứ, cơ sở khoa học tham mưu xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.

Theo HÀ KIÊN(Báo Hải Dương)

">

8 khó khăn, rào cản đối với chuyển đổi số ở Hải Dương

- Hôm nay (ngày 20/12), khoa Việt Nam học, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM tròn 20 tuổi.

Bé gái Tây làm phiên dịch tiếng Việt cho mẹ với tài xế taxi

Sách Tiếng Việt 1 CNGD có xuất hiện trong chương trình phổ thông mới?

Thứ trưởng Giáo dục khẳng định sức sống sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại

Tiền thân của Khoa Việt Nam học là tổ dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài, thuộc Khoa Ngữ văn, được thành lập vào năm 1980, do thầy Trần Chút phụ trách. 20 năm trước với nhiệm vụ dạy Tiếng Việt cho người Campuchia, những thầy giáo, cô giáo đầu tiên tham gia tổ này gồm Trần Thị Minh Giới, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Lê Thị Minh Hằng, Thạch Ngọc Minh.

{keywords}
Đội ngũ cán bộ giảng viên của Khoa Việt Nam học ngày đầu thành lập (Ảnh: Khoa cung cấp)

Sau đó, tổ Tiếng Việt tách ra thành bộ môn Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á, Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM, được thành lập ngày 14/3/1990. Lúc này GS Bùi Khánh Thế được bổ nhiệm làm giám đốc Trung tâm trong thời gian 2 tháng, (từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1990), sau đó, PGS.TS.Nguyễn Văn Lịch là người kế nhiệm (cho đến tháng 5 năm 1998).

Lúc này, việc xác định dạy Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài là nhiệm vụ quan trong hàng đầu, bộ giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài gồm 6 cấp độ và một số tài liệu bổ trợ khác ra đời sau đó xuất bản thành sách.

Hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất (năm 1998) được tổ chức tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội với sự tham gia của hàng trăm nhà Việt Nam học hàng đầu của quốc tế đến từ các nước Pháp, Anh, Nga, Đức, Hà Lan; Hoa Kỳ; Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan; Australia v.v.. đánh dấu sự phát triển của ngành Việt Nam học ở Việt Nam. Đây cũng là "cú hích" để khoa Việt Nam học ra đời.

Như vậy, sau 18 năm phôi thai và phát triển, năm 1998, khoa Việt Nam học chính thức được thành lập. Sau khi thành lập khoa Việt Nam học, PGS.TS Nguyễn Văn Lịch tiếp tục được bổ nhiệm làm trưởng khoa. Năm học 2000-2001, Khoa đào tạo Khóa cử nhân Việt Nam học cho người nước ngoài khoá đầu tiên với 13 sinh viên.

Bên cạnh đó, các khoá Tiếng Việt ngắn hạn cũng thu hút nhiều sinh viên nước ngoài, trong đó có những đoàn sinh viên đến từ các trường đại học lớn trên thế giới.

Trong giai đoạn 2007 - 2012, PGS.TS Nguyễn Văn Huệ được bổ nhiệm làm trưởng khoa. Đây là giai đoạn Khoa Việt Nam học đã phát triển về nhiều mặt và đạt được những thành tựu như đào tạo Tiếng Việt ngắn hạn cho hơn 12 000 học viên người nước ngoài; hoàn chỉnh chương trình đào tạo ngành Việt Nam học theo học chế tín chỉ; triển khai đào tạo cao học ngành Việt Nam học; tổ chức được nhiều hội thảo khoa học và xuất bản kỷ yếu về giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt.

Đặc biệt, ngày 8/1/2012, chương trình đào tạo đại học ngành Việt Nam học đã đạt chuẩn kiểm định chất lượng AUN-QA (ASEAN Universities Network - Quality Assurance). Đây là chương trình đào tạo bậc đại học đầu tiên của trường đạt được chuẩn này.

{keywords}
GS Bùi Khánh Thế và PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch (Ảnh: Khoa cung cấp)

Nhiệm kỳ 2012 - 2018, PGS.TS. Lê Khắc Cường được bổ nhiệm làm Trưởng khoa. Lúc này đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của khoa có sự tăng mạnh so với nhiệm kỳ trước với 37 giảng viên, nhân viên.

Ngoài ra, Khoa Việt Nam học đã có sự mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đơn vị trong và ngoài nước như giảng dạy tiếng việt cho nhân viên Lãnh sự quán Mỹ, cho sinh viên nước ngoài Trường ĐHBK TPHCM, Viện Thương mại Quốc tế TAITRA,… Việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ năng lực tiếng Việt được chuyển sang hình thức online (từ 2015). Trong đó có nhiều kỳ thi được tổ chức đồng thời ở Việt Nam, Hàn Quốc và Đài Loan.

Sau 20 năm, các giáo viên thuộc thế hệ đầu tiên dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài vẫn đang tiếp tục công tác với khoa, có thầy cô đã nghỉ hưu, có thầy cô đã chuyển sang công tác ở nơi khác. Hiện nay, Khoa Việt Nam học có 28 giảng viên cơ hữu trong đó có 2 Phó giáo sư - Tiến sĩ; 15 tiến sĩ; 14 thạc sĩ. Trưởng khoa giai đoạn 2018-2022 là PGS.TS Lê Giang (Đoàn Lê Giang).

Từ 13 sinh viên đầu tiên tới hàng nghìn sinh viên nước ngoài theo học

Tháng 9/2000, Khoa Việt Nam học bắt đầu đào tạo khóa cử nhân Việt Nam học cho người nước ngoài đầu tiên với 13 sinh viên.  Đến nay (tháng 11/2018), Khoa đã tuyển sinh và đào tạo được 19 khóa cử nhân Việt Nam học với tổng số thí sinh trúng tuyển đầu vào là 734 sinh viên, trong số thí sinh trúng tuyển đó có tổng số nhập học là 658 sinh viên và số đã tốt nghiệp ra trường là 271 sinh viên.

{keywords}
Khoa Việt Nam học đón đoàn sinh viên trường Đại học Kanda – Nhật Bản (Ảnh:khoa cung cấp)

Ngoài ra, khoa còn triển khai đào tạo chương trình liên kết 2+2 và 3+1; Đào tạo sau đại học; Giảng dạy tiếng Việt ngắn hạn… Học viên theo học tại khoa đến từ 95 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp nơi trên thế giới trong đó ác nước có nhiều sinh viên theo học nhất là Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Pháp…

Với những thành tựu đã đạt được trong suốt hai mươi năm qua, Khoa Việt Nam học đã góp phần tích cực trong việc đưa tiếng Việt đến gần hơn với bạn bè trên thế giới. Tiếng Việt trở thành một ngoại ngữ được giảng dạy ở khá nhiều trường đại học và trung học nước ngoài. Tháng 5 năm 2013, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã chính thức công nhận tiếng Việt là 1 trong 9 ngoại ngữ trong kỳ tuyển sinh đại học tại quốc gia này (cùng với tiếng Anh, Đức, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Tây Ban Nha và Ả Rập).

Hiện nay, nhiều trường đại học ở Hàn Quốc đã có khoa tiếng Việt. Ở bậc phổ thông, Trường Trung học Ngoại ngữ Chungnam cũng đã thành lập Khoa tiếng Việt vào năm 2000. Tại Đài Loan, Bộ giáo dục cho biết bắt đầu từ năm 2018, bảy ngôn ngữ Đông Nam Á trong đó có Tiếng Việt, sẽ là môn học chính thức trong các trường tiểu học ở đây. 

Với vai trò là một trong ba mũi nhọn, cùng với đào tạo cử nhân và thạc sĩ Việt Nam học, công tác giảng dạy Tiếng Việt đã và đang hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đặt ra, góp phần đưa Khoa Việt Nam học ngày càng phát triển và hứa hẹn sẽ tạo ra những bước đột phá trong tương lai.

Lê Huyền

">

Những người thầy đầu tiên dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài

"Thật vui khi dành thời gian với các nhân viên, những người mẹ và trẻ nhỏ tại Nhà Mary Elizabeth, một nơi tăng thêm sức mạnh cho các gia đình và cung cấp các kỹ năng sống, các nguồn lực giáo dục và tư vấn, để giúp đỡ những phụ nữ đơn thân dễ bị tổn thương cùng con cái họ...", Melania Trump viết trong thông điệp đăng kèm video.

{keywords}
Bà Trump đeo khẩu trang thăm trung tâm phụ nữ

Phát ngôn viên Stephanie Grisham cho biết, các nhân viên của Đệ nhất phu nhân Mỹ cũng mang khẩu trang trong suốt chuyến thăm. Bà Melania đã trao các suất ăn được đội ngũ làm bếp của Nhà Trắng chuẩn bị cho các nhân viên và những người có mặt tại Nhà Mary Elizabeth.

{keywords}
 
{keywords}
Ảnh chụp màn hình video

Hôm 11/7, lần đầu tiên giới truyền thông và công chúng được chứng kiến cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump đeo khẩu trang phòng chống Covid-19 sau nhiều tháng từ chối công khai làm điều này.

{keywords}
Ông Trump đeo khẩu trang

Lãnh đạo Nhà Trắng đã đeo một chiếc khẩu trang tối màu khi đi cùng đội ngũ nhân viên thăm bệnh viện quân y ở Bethesda, bang Maryland. Ông không đưa ra bất kỳ phát biểu nào trong lúc đeo khẩu trang.

Thanh Hảo

Ông Trump lần đầu công khai đeo khẩu trang phòng chống dịch

Ông Trump lần đầu công khai đeo khẩu trang phòng chống dịch

Lần đầu tiên giới truyền thông và công chúng được chứng kiến cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump đeo khẩu trang phòng chống Covid-19 sau nhiều tháng từ chối công khai làm điều này.

">

Hình ảnh Melania Trump đeo khẩu trang đi công cán

Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu

wuaze92o.png
Phán quyết của thẩm phán Mỹ có thể chia ly đôi ngả Apple và Google. Ảnh: The Verge

Nhận xét về phán quyết, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Mỹ Merrick Garland khẳng định đây là“chiến thắng lịch sử cho người dân Mỹ. Không công ty nào, dù lớn hay có ảnh hưởng đến đâu, được đứng trên luật pháp. Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục thực thi mạnh mẽ luật chống độc quyền”.

Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cũng gọi phán quyết này là "một chiến thắng cho người dân Mỹ".Trong tuyên bố tối ngày 5/8, bà cho biết: “Như Tổng thống Biden và Phó Tổng thống Harris đã nói từ lâu, người Mỹ xứng đáng có được một Internet miễn phí, công bằng và cởi mở với cạnh tranh”.

Alphabet tuyên bố có kế hoạch kháng cáo.

Theo các nhà phân tích Phố Wall, để tránh các hình phạt chống độc quyền, Alphabet có thể sử dụng một biện pháp khắc phục là hủy bỏ thương vụ với Apple.

Hãng tin tài chínhBloomberg chỉ ra, năm 2022, Google chi 20 tỷ USD cho Apple – tương đương 36% doanh thu từ quảng cáo tìm kiếm qua trình duyệt Safari – để giành được đặc quyền này. Số tiền này năm 2021 là gần 26 tỷ USD, theo thẩm phán Mehta. Dựa theo hồ sơ tòa án, năm 2020, khoản thanh toán của Google cấu thành 17,5% lợi nhuận hoạt động của Apple.

Hồi tháng 5, truyền thông dẫn tài liệu của Bộ Tư pháp Mỹ cho hay, giao dịch giữa hai “ông lớn” công nghệ Mỹ kéo dài tới ít nhất tháng 9/2026. Apple có quyền đơn phương gia hạn thêm hai năm.

Các nhà phân tích của Evercore ISI nhận xét, phương án tiềm năng nhất hiện nay là thẩm phán ra phán quyết buộc Google không được trả tiền để trở thành mặc định hoặc những công ty như Apple phải chủ động cho người dùng lựa chọn công cụ tìm kiếm hơn là cài đặt mặc định, cũng như cho phép người dùng thay đổi trong cài đặt nếu muốn.

Theo Giáo sư luật Herbert Hovenkamp đến từ Đại học Pennsylvania, nếu sản phẩm đang thống trị thị trường, tốt hơn nên tránh các thỏa thuận độc quyền và bảo đảm bất kỳ giao dịch nào cũng cho người mua quyền tự do lựa chọn sản phẩm thay thế.

Nếu sợi dây bị chặt đứt, Apple vẫn còn một số tùy chọn như Microsoft Bing hoặc sản phẩm tìm kiếm mới của OpenAI. Gần đây, “táo khuyết” thông báo sẽ đưa chatbot ChatGPT lên thiết bị. “Quay lưng” với các thương vụ độc quyền sẽ giúp công ty thoát khỏi sự giám sát của các nhà quản lý.

Nhà phân tích Gadjo Sevilla của Emarketer nhận định đây là bước lùi tạm thời của Apple, đặc biệt khi họ kiếm được nhiều tiền từ Google. Song, nó cũng là cơ hội để xoay trục giải pháp tìm kiếm AI.

Thỏa thuận với Apple là quan trọng nhất trong các thỏa thuận mặc định của Google, vì iPhone là smartphone được sử dụng nhiều nhất tại Mỹ. Theo Bloomberg, năm 2002, “táo khuyết” đồng ý sử dụng Google trong trình duyệt Safari miễn phí nhưng sau đó hai bên quyết định chia sẻ doanh thu từ quảng cáo tìm kiếm. Đến tháng 5/2021, Google chi hơn 1 tỷ USD mỗi tháng cho Apple.

Vẫn theo hồ sơ tòa án, Microsoft – chủ sở hữu công cụ tìm kiếm Bing – liên tục muốn lôi kéo Apple nhưng bất thành. Nhà sản xuất Windows đề nghị chia sẻ 90% doanh thu quảng cáo cho Apple để Bing trở thành mặc định trên Safari.

Trong phiên tòa năm 2023, CEO Microsoft Satya Nadella với tư cách nhân chứng đã tiết lộ, công ty sẵn sàng thực hiện nhiều nhượng bộ, bao gồm cả giấu đi thương hiệu Bing, để thuyết phục Apple thay đổi.

“Bất cứ ai được họ chọn, đều sẽ trở thành vua”,CEO Nadella nói trước tòa.

(Theo Japan Times, Bloomberg, Cbsnews)

">

Apple nguy cơ bị Google 'chia tay' và mất trắng 20 tỷ USD

 - Phát biểu tại hội nghị tổng kết 10 năm trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2008 - 2018 diễn ra sáng nay, 18/12 tại Yên Bái, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.

Cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức của nhà giáo ở trong trường nội trú, Bộ trưởng nhấn mạnh về vai trò "dạy người" trong các trường học này nói riêng, cũng như trường phổ thông nói chung.

Nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa vấn đề "dạy người" lên đầu tiên trong 3 nội dung mà ông yêu cầu các đại biểu thảo luận.

{keywords}
Bộ trưởng Giáo dục điều hành hội nghị về trường phổ thông dân tộc nội trú. Ảnh: Bá Hải

"Số trường đã tăng lên 35 so với trước, nhưng số học sinh được vào học trong trường PTDT nội trú mới chiếm khoảng 8% học sinh dân tộc thiểu số. Mô hình trường PTDT nội trú trong 10 năm tới như thế nào?", ông Nhạ nêu vấn đề.

Bộ trưởng Giáo dục nhìn nhận chất lượng các trường PTDTNT được cải thiện và có chiều hướng tăng chất lượng nhưng xét trong mặt bằng chung của các trường phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề.

"Các cháu vào học tại trường nội trú sinh hoạt như một gia đình. Các thầy cô như cha mẹ, chăm sóc nuôi dưỡng, bản thân thầy cô ngoài chức năng một giáo viên còn phải gánh thêm những nhiệm vụ khác như quản sinh, hướng dẫn các cháu sinh hoạt. Do vậy hành vi ứng xử của thầy cô hết sức quan trọng, đòi hỏi chuẩn mực cao".

Người đứng đầu ngành giáo dục xác định nếu không chuẩn chỉnh đội ngũ này và không thường xuyên nhắc nhở, sẽ dẫn đến hiện tượng một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuẩn đạo đức, dẫn đến những vụ việc như hiệu trưởng bị tố xâm hại tình dục ở Phú Thọ mới đây.

"Tôi cũng đã có ý kiến cực kỳ phản đối trường hợp đó. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo trong các trường nội trú. Nếu thầy cô không gương mẫu và có những hành vi phi đạo đức là không thể chấp nhận được".

Công tác quản lý trường nội trú còn nhiều bất cập

Trường PTDTNT được hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20 với những tên gọi khác nhau; đến năm 1985 mô hình này được mang tên thống nhất là trường PTDTNT.

Hiện nay, toàn quốc có toàn quốc có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh/thành phố với 109.245 HS. Trong đó,  có 58 trường cấp tỉnh (35.214 HS); 256 trường cấp huyện (74.031 HS), 3 trường thuộc Bộ GD-ĐT. Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 HS/trường, trường cấp huyện khoảng 290 HS/trường.

Báo cáo đánh giá của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) cho hay: "Chất lượng giáo dục của trường PTDTNT hiện nay luôn đạt mức ngang bằng hoặc cao hơn so với chất lượng các trường phổ thông cùng cấp đóng trên địa bàn tại địa phương nơi trường đóng".

Ông Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận hiệu quả đào tạo của trường PTDTNT chưa cao.

Chẳng hạn, việc thành lập các trường liên cấp ở một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt về điều kiện phục vụ, nuôi dạy HS; CBQL, GV của các trường liên cấp còn nhiều lúng túng trong tổ chức hoạt động của 2 cấp trường. Đào tạo liên tục HS từ cấp THCS lên cấp THPT trong trường PTDTNT còn thấp, số HS tốt nghiệp lớp 9 được vào học tiếp lớp 10 rất ít (chiếm 23%) gây lãng phí trong đào tạo cả về nguồn lực kinh tế cũng như nguồn lực tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS. Số học sinh tốt nghiệp THPT ở trường PTDTNT chủ yếu vào học cao đẳng, đại học. Tuy vậy, số sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tự bản thân có thể tìm kiếm được việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình rất khiêm tốn.

Ông Sơn cho biết thêm, công tác quản lý trường PTDTNT còn nhiều bất cập.

Cụ thể, theo phân cấp quản lý hiện hành, trường PTDTNT ở cấp THCS do Phòng GD&ĐT quản lý, cấp THPT do sở GD&ĐT quản lý, về chuyên môn phân cấp như vậy là khá hợp lý nhưng về tài chính gây nhiều bất cập trong công tác quản lý thu chi và kiểm soát tài chính.

Công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn chưa khoa học và phù hợp; công tác hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng HSNT triển khai còn hình thức, chiếu lệ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển của xã hội và của vùng DTTS, MN.

Một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả giáo dục chưa cao là Trường PTDTNT chưa có chương trình giáo dục đặc thù (trong đó có chương trình dạy và học 2 buổi/ngày) chung trong toàn hệ thống, điều này dẫn tới vị trí việc làm đặc thù của GV trường PTDTNT không mô tả rõ được, vì vậy định biên giáo viên trong trường PTDTNT hiện nay còn thấp so với thực tế nhiệm vụ.

Tại hội nghị, ông Sơn cũng nêu phương hướng phát triển trong thời gian tới, với 4 mô hình khác nhau như: Giữ nguyên mô hình trường PTDTNT truyền thống như hiện nay; Xây dựng mô hình trường PTDTNT có học sinh phổ thông (có một bộ phận là học sinh phổ thông); Mô hình học sinh nội trú học tại trường phổ thông có cùng cấp học; Mô hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng.

Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục

Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.

">

Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'

友情链接