Nhận định, soi kèo Liverpool vs Leicester City, 1h45 ngày 28/9
本文地址:http://app.tour-time.com/html/7f198815.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Derby County vs Luton Town, 18h30 ngày 18/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Sử dụng con người theo năng lực, trọng dụng tài năng về nguyên tắc là điều sáng suốt, được đề cao từ cổ chí kim trong mọi nền văn hóa, văn minh của nhân loại. Nhưng có lẽ thực tế luôn có độ chênh so với lý tưởng. Và trong chủ đề “trọng dụng nhân tài”, Michael Sandel đã nhìn ra độ chênh đó, không chỉ hiện hữu mà còn rất nghiêm trọng, từ cái nhìn phản biện gay gắt nhưng khách quan của mình.
Trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài, tác giả nêu bật thực tế đáng buồn tại nước Mỹ, nơi ông tập trung phân tích “chế độ nhân tài” giờ đây chỉ còn là tấm lá chắn che đậy cho một hình thức phân biệt đối xử; khi mà tiêu chí đánh giá thế nào là nhân tài bị đông cứng lại với sự thành công về học vấn tại các trường đại học danh giá hàng đầu. Đây là thứ tiêu chí ngày càng xa xỉ và nằm ngoài tầm với của đa số người Mỹ.
Theo Michael Sandel, có tới hai phần ba người Mỹ không có bằng cấp từ cử nhân hay tương đương trở lên. Thay vì cổ vũ cho sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận và vươn lên thông qua sự nỗ lực của mỗi người thì “chế độ nhân tài” đang trở thành đặc quyền của thiểu số có vị trí thuận lợi và liên tục củng cố, duy trì vị trí đặc lợi này không chỉ cho bản thân mà cả con cái họ. Nó trở thành nguyên nhân đào sâu hố ngăn cách xã hội, triệt tiêu cơ hội dịch chuyển lên các nấc thang cao hơn của những người có xuất phát điểm bất lợi.
“Chế độ nhân tài” độc đoán đã hợp thức hóa sự bất bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển bản thân bằng cách quy trách nhiệm cho những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp là nguyên nhân gây ra sự thua thiệt của chính mình; hạ thấp ý nghĩa, giá trị của sự cần cù, cống hiến cho xã hội. Trong khi lại tôn vinh thái quá những người làm giàu trước hết cho cá nhân họ, nhiều khi bất chấp tổn hại gây ra cho cộng đồng.
Từ phân tích thực tế đó, Michael Sandel liên hệ sự đứt gãy nội tại các mối quan hệ, các giá trị truyền thống tại Mỹ do chế độ nhân tài chuyên chế gây ra ngày càng trầm trọng. Lợi ích của giới tinh hoa không những xa rời phần còn lại, mà thậm chí xa rời lợi ích quốc gia, còn chính phủ Mỹ thì gần như không có động thái nào điều chỉnh lại tình trạng mất cân bằng một cách hiệu quả.
Hệ quả đáng ngại nhất là số đông “chậm chân” đang chìm đắm vào tâm trạng bế tắc, tự ti của những kẻ thua cuộc, bất mãn và phẫn nộ trước sự cao ngạo của thiểu số thành đạt luôn giữ chắc đặc quyền. Hơn bao giờ hết, sự trở lại với nguyên tắc công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đào tạo cơ bản; trong việc được thừa nhận, đánh giá đúng sự cống hiến của cá nhân với cộng đồng chính là điều cần thiết giúp cho mỗi người đều có tiếng nói, chỗ đứng và cơ hội được sống tử tế.
Với bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc, những gì Michael Sandel đề cập tới trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài. Lợi ích chung sẽ ra sao?về thực tế xã hội Mỹ cũng có thể là bài học tham khảo cho mỗi quốc gia để tránh khỏi những hệ quả tiêu cực do sự phân biệt đối xử về năng lực dưới danh nghĩa “chế độ nhân tài”.
Lê Đình Chi
Nguy cơ và hệ lụy từ chủ nghĩa phân biệt tài năng
VN-Index đóng cửa ngày trên 1.242 điểm, tích lũy thêm 7,4 điểm so với hôm qua. Sắc xanh cũng được ghi nhận ở thị trường HNX và UPCoM.
">Chứng khoán hôm nay 26/11: Cổ phiếu chứng khoán và ngân hàng dẫn dắt thị trường
Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết nội dung các bài thi sẽ tương ứng với nội dung các môn học cấp THPT, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018 và định hướng dạy học, kiểm tra đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đề kết hợp các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với tỷ lệ điểm tùy theo cấu trúc từng bài; đánh giá mức độ thông hiểu kiến thức cốt lõi và năng lực lập luận, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Thí sinh làm bài trực tiếp tại phòng thi, trả lời các câu hỏi bằng cách tô trên phiếu trả lời trắc nghiệm và viết trên tờ giấy thi.
Các dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm lựa chọn một trong 4 phương án, chọn Đúng/Sai, trả lời ngắn, tương tự với dạng thức câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT kể từ năm 2025.
Đây cũng là điểm mới trong đề thi đánh giá năng lực của Đại học Sư phạm Hà Nội. Năm ngoái, đề gồm hai phần trắc nghiệm và tự luận nhưng phần trắc nghiệm chỉ có một dạng câu hỏi (lựa chọn một trong 4 phương án).
Mẫu đề thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội 2025 kèm đáp án
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ
Đến năm 16 tuổi, khi vừa hoàn thành bộ phim Từ một cánh rừng, NSND Lê Khanh đã nhận được tin trúng tuyển vào Nhà hát Tuổi trẻ. Và trong 10 năm, khán giả chỉ thấy Lê Khanh miệt mài trên con đường định hình phong cách của một nghệ sĩ sân khấu chuyên nghiệp, với những vai diễn ấn tượng trên sân khấu kịch.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc điện ảnh Việt khi ấy tạm thiếu vắng một gương mặt trẻ đầy triển vọng, hội tụ tài sắc vẹn toàn.
Đúng 10 năm sau, khi kỹ năng diễn xuất và nhan sắc đã ở độ "chín", Lê Khanh mới trở lại với điện ảnh. Và không có gì lạ khi tên tuổi của chị nhanh chóng oanh tạc màn ảnh rộng với hàng loạt tác phẩm ấn tượng như: Ám ảnh, Mùa hạ cuối cùng, Săn bắt cướp, Chiếc mặt nạ da người, Ngôi nhà không chủ, Mùa hè chiều thẳng đứng…
Trong đó, vai diễn nữ tu sĩ Băng Thanh của chị - người được tên cướp Bạch Hải Đường (Thương Tín đóng) si mê trong Săn bắt cướplà hình ảnh khiến khán giả không thể nào quên. Đây cũng là tác phẩm đã se duyên cho Lê Khanh và đạo diễn Phạm Việt Thanh.
Vai diễn nữ tu sĩ của Lê Khanh đã "hớp hồn" nhà quay phim khó tính khi ấy là Phạm Việt Thanh (Ảnh: Phim "Săn bắt cướp").
Để nhắc đến một vai diễn được "đo đi đóng giày" cho NSND Lê Khanh, khán giả không thể bỏ qua tác phẩm điện ảnh đậm chất Hà Nội - Mùa hè chiều thẳng đứngcủa đạo diễn Trần Anh Hùng.
Với vị đạo diễn này, Lê Khanh khẳng định mình và anh có mối duyên đặc biệt. Chị từng nhận được lời mời của nam đạo diễn để thử vai cho bộ phim Xích lô (1995).Nhưng đúng lúc phim bấm máy, chị phát hiện mình đang mang thai con gái đầu lòng nên đành ngậm ngùi bỏ vai.
Đến phim Mùa hè chiều thẳng đứng, chị tiếp tục biết mình mang thai con trai thứ hai ngay khi chuẩn bị quay phim. Nhưng có lẽ nhờ sự sắp xếp của số phận, trong thời gian chờ đạo diễn Trần Anh Hùng sửa lại kịch bản do Cục điện ảnh yêu cầu, Lê Khanh đã kịp thời hoàn thành thiên chức làm mẹ.
Lúc này, chị đã sẵn sàng để vào một vai diễn như chính con người thật của chị ở ngoài đời. Lê Khanh nói đây là phim chị vào vai nhẹ nhõm, tự nhiên nhất, đem đến cho chị một cảm giác điện ảnh mới mà trước đó chưa từng có ở Việt Nam.
Lê Khanh trong tác phẩm của đạo diễn Trần Anh Hùng (Ảnh: Phim "Mùa hè chiều thẳng đứng").
Ngoài năng lực diễn xuất ấn tượng, không thể phủ nhận nhan sắc kiêu sa, dịu dàng của NSND Lê Khanh chính là điều khiến chị có được vị trí nhất định trong lòng khán giả. Lê Khanh sở hữu một nét đẹp rất riêng, rất điện ảnh.
Trong thời gian đóng phim tại Sài Gòn, sự xuất hiện của Lê Khanh mang đến một hình ảnh đặc trưng của người con gái Hà Thành, giúp chị tạo được dấu ấn mạnh mẽ đối với công chúng.
NSND Lê Khanh cũng là một trong những gương mặt "mỹ nhân ảnh lịch" vang bóng một thời cùng với Việt Trinh, Diễm Hương, Y Phụng, Giáng My… Thập niên 90, qua ống kính của nhiếp ảnh gia Đoàn Minh Tuấn, người bấm máy cho hàng loạt mỹ nhân màn ảnh Việt thời điểm đó, Lê Khanh thu hút bởi nét đẹp đằm thắm, nền nã đặc trưng của người Hà Nội.
Chia sẻ về NSND Lê Khanh, nhiếp ảnh gia Đoàn Minh Tuấn tiết lộ đây vừa là người chị thân thiết, vừa là người mẫu "ruột" của mình. Anh kể về cơ duyên chụp ảnh cho đàn chị: "Ra trường, tôi may mắn được đi quay phim cho đạo diễn Phạm Việt Thanh - chồng chị Lê Khanh. Anh Thanh thì chụp ảnh cho chị Khanh từ xưa đến giờ, nhưng thiên về ảnh phong cách cổ điển, tức là người mẫu chỉ là một phần của bối cảnh. Còn tôi thiên về chân dung nhân vật".
NSND Phạm Thị Thành cũng đặc biệt dành nhiều lời khen tặng cho NSND Lê Khanh. Theo NSND Phạm Thị Thành, Lê Khanh đẹp như một biểu tượng của sân khấu kịch nói phía Bắc.
"Lê Khanh mang vẻ đẹp vừa đài các, vừa đằm thắm, nền nã, dịu dàng. Có thể nói, Lê Khanh đẹp như một biểu tượng của sân khấu kịch nói phía Bắc. Thế hệ sau này, chưa có ai có thể thay thế được Lê Khanh", NSND Phạm Thị Thành nói.
Vẻ đẹp đoan trang, thuần khiết của NSND Lê Khanh dưới bàn tay của nhiếp ảnh gia Đoàn Minh Tuấn (Ảnh: Đoàn Minh Tuấn).
Trong sự nghiệp điện ảnh của mình, NSND Lê Khanh từng có những khoảng chững mà chính chị cũng không ngờ rằng lại kéo dài lâu đến vậy. Sau Mùa hè chiều thẳng đứng, khán giả không còn thấy NSND Lê Khanh xuất hiện trên màn ảnh rộng.
Chị lại quay về tập trung cho sân khấu kịch, với những vở diễn mang lại nhiều cảm xúc cho khán giả. Mãi đến khi ở độ tuổi xấp xỉ 60, chị mới gặp được mối duyên với hai đạo diễn trẻ Bảo Nhân và Nam Cito. Nhận lời mời của hai đạo diễn, NSND Lê Khanh đã có màn tái xuất điện ảnh ấn tượng trong Gái già lắm chiêu 3và Gái già lắm chiêu V: Những cuộc đời vương giả.
Khác với những vai diễn nhẹ nhàng, đằm thắm trước đó, ở loạt phim Gái già lắm chiêu, khán giả được thấy một NSND Lê Khanh sắc sảo, quyết liệt trong lần trở lại điện ảnh này.
Nhân vật Thái Tuyết Mai của Gái già lắm chiêu 3là một người phụ nữ tài hoa nhưng cuộc đời lại nhiều truân chuyên, trắc trở. Đây cũng là hình mẫu nhân vật mà chị chưa từng thể hiện trong điện ảnh, là một dạng vai mà chị luôn muốn được thử thách bản thân.
Tạo hình và nhan sắc thay đổi khiến nhiều người ngỡ ngàng của NSND Lê Khanh từ "Gái già lắm chiêu 3" (trái) sang "Gái già lắm chiêu V" (phải) (Ảnh: Nhà sản xuất).
SangGái già lắm chiêu V, để nhân vật Lý Lệ Hà - người chị cả trong gia đình chuyên sưu tầm đồ cổ có sự khác biệt với vai Thái Tuyết Mai, NSND Lê Khanh đã chấp nhận hy sinh mái tóc dài đã nuôi 20 năm của mình.
Sự thay đổi trong ngoại hình đã mang đến màu sắc mới mẻ, hiện đại cho Lê Khanh nhưng vẫn thể hiện đẳng cấp của một nghệ sĩ gạo cội khi hóa thân vào một nhân vật với nhiều tầng cảm xúc phức tạp.
Năm 2022, chị đã nhận được giải thưởng Nghệ sĩ của nămdo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao tặng nhờ những sức hút phòng vé của seri (loạt phim)Gái già lắm chiêu.
Với địa hạt truyền hình, vai diễn Thảo trong Người Hà Nội của NSND Lê Khanh để lại ấn tượng sâu sắc với khán giả. Chị được mời tham gia bộ phim này sau khi sinh con gái đầu lòng. Thời điểm này, Lê Khanh vẫn là tên tuổi sáng giá của sân khấu kịch miền Bắc, sở hữu tài năng cùng nhan sắc nổi trội khó quên.
Năm 2023 đánh dấu sự trở lại truyền hình của NSND Lê Khanh sau 5 năm kể từ phim Mẹ ơi, bố đâu rồi.Tham gia bộ phim Nơi giấc mơ tìm về, chị vào vai một người bà hết mực yêu thương người cháu trai của mình, sở hữu vẻ ngoài quyền lực với tính cách nhẹ nhàng nhưng cũng đầy thâm sâu.
Dù đã ở tuổi hưu nhưng dường như NSND Lê Khanh không có khái niệm nghỉ ngơi sau cả cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật. Không chỉ đóng phim, chị còn bận rộn với công việc giảng dạy diễn xuất, với mong muốn tìm kiếm cho nước nhà những thế hệ diễn viên tài năng của bộ môn nghệ thuật thứ 7.
Nhan sắc và tạo hình hiện tại của NSND Lê Khanh khi đóng phim "Nơi giấc mơ tìm về" (Ảnh: VFC).
NSND Lê Khanh chia sẻ với phóng viên Dân trí rằng càng có tuổi, chị càng muốn cống hiến nhiều hơn. Đó là điểm chung của những người nghệ sĩ tâm huyết với nghề, bởi họ không quan tâm đến khái niệm thời gian.
"Tôi không bao giờ nghĩ mình đã nghỉ hưu hay dừng lại với nghệ thuật. Kể cả khi không còn hiện hữu trên cõi đời này, tôi vẫn háo hức cống hiến ở một cõi khác. Nghe có vẻ bất thường nhưng thực ra rất bình thường. Bởi tôi luôn đón nhận mọi thứ một cách mới mẻ, và tin rằng, tình yêu với nghệ thuật không bao giờ có cái kết".
Sau những guồng quay của công việc, trở về nhà, NSND Lê Khanh lại là người vợ, người mẹ và người phụ nữ của gia đình. Chị thừa nhận mình nghiện sân khấu, điện ảnh nhưng cũng rất nghiện gia đình. "Hoa tự tay trồng, quả ra trái cũng tự mình chăm. Nói chung, tôi cũng giống như những người phụ nữ khác", chị nói.
Ở tuổi ngoài 60, "mỹ nhân màn ảnh" một thời giờ đã có những dấu hiệu thời gian trên gương mặt, nhưng không vì thế mà nữ nghệ sĩ bỏ bê bản thân. Vì yêu sự sống và những điều tích cực nên lúc nào nụ cười cũng thường trực trên môi của chị.
"Nếu có một thứ khác biệt nhất về Lê Khanh sân khấu và Lê Khanh đời thường, chỉ có thể là tinh thần. Dù đi đâu, với cương vị nào, tôi luôn ý thức được nguồn năng lượng của mình và tự tin về điều đó. Trước khi người ta thấy được năng lực của tôi, thì người ta cảm nhận tôi là người tích cực", NSND Lê Khanh cho hay.
Hơn 40 năm làm nghệ thuật, ngoài tài năng và sự nỗ lực của bản thân, thành công của NSND Lê Khanh còn có bóng dáng của người chồng - đạo diễn Phạm Việt Thanh.
Chị khẳng định: "Nếu không có anh hỗ trợ sự nghiệp, chắc hẳn quãng đời làm nghề của tôi sẽ đứt đoạn. Không bao giờ tôi quên nhắc đến anh và biết ơn anh sau những thành tựu của mình.
Tính chất nghề nghiệp của tôi nếu không xa nhà thì cũng rất bận. Người chồng khi đó thường xuyên phải đóng vai trò của một người mẹ, rồi lại chứng kiến vợ mình "cặp kè" hết người nọ đến người kia trên phim. Chồng tôi làm được những điều đó, nên tôi thấy biết ơn".
(Theo Dân Trí)
NSND Lê Khanh và nhan sắc như một biểu tượng qua những thước phim
Cuốn sổ chứa ghi chép chi tiết của mẹ Trân về số tiền tích cóp để gửi lên TP.HCM cho con gái trong 4 năm đại học. Ngoài học phí, ăn ở, tiền học thêm tiếng Anh, tiếng Nhật, mua sách của Trân cũng được ghi đầy đủ.
Sau mỗi năm học của con gái, người mẹ đều tổng kết số tiền đã chi. Khi Trân tốt nghiệp Lớp Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật (CJL) của ĐH Luật TP.HCM cũng là lúc mẹ cô "chốt sổ" con số 260.350.000 đồng.
Nhìn lại những dòng chữ nắn nót, cẩn thận ghi chú từng khoản tiền, mốc thời gian, Trân không kìm được nước mắt.
![]() |
Các khoản chi tiêu trong 4 năm đại học của Trân được mẹ cô ghi lại cẩn thận. |
"Bố mẹ đều là nông dân nhưng vẫn cố gắng cho mình học ngành chất lượng cao để tăng cơ hội tìm được công việc tốt. Dù kinh tế không dư dả, bố mẹ luôn dành cho mình những thứ tốt nhất", Huyền Trân nói với Zing.
Lúc đi học, mỗi tháng, Trân được bố mẹ gửi 2 triệu đồng để chi tiêu, sau tăng dần theo thời giá. Vì quê cách TP.HCM chỉ khoảng 70 km, cô hay tranh thủ cuối tuần về quê lấy gạo, rau, thịt lên nấu ăn cho tiết kiệm.
Suốt 4 năm đại học, bố mẹ Trân không cho con gái đi làm thêm vì sợ sẽ chểnh mảng học hành. Bên cạnh đó, chương trình học của Trân cũng khá nặng, kín cả ngày, tối đi học thêm tiếng Nhật và tiếng Anh nên cũng không có thời gian nghĩ tới chuyện khác.
"Biết bố mẹ vất vả, mình luôn chăm chỉ học hành và coi việc báo đáp công ơn hai người là động lực để cố gắng".
![]() |
Huyền Trân (thứ 2 từ trái sang) luôn đạt thành tích cao trong 4 năm học và hiện có sự nghiệp ổn định. |
Không phụ sự kỳ vọng, suốt 4 năm học, Huyền Trân luôn giành học bổng và tốt nghiệp với tấm bằng giỏi. Sau khi tốt nghiệp, cô mở công ty riêng về tư vấn luật.
Cũng vì đặt mục tiêu có công việc, thu nhập ổn định để chăm lo, đền đáp cha mẹ rồi mới lấy chồng nên dù yêu nhau mình từ năm lớp 11, đến tận năm ngoái, Trân và nửa kia mới làm đám cưới.
"Bây giờ mình chỉ mong bố mẹ có thật nhiều sức khỏe vể vui vầy bên con cháu, còn mọi việc đã có mình lo", Trân tâm sự.
Theo Zing
Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.
">Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ
Trong quá trình sáng tác của mình, họa sĩ Ngô Xuân Bính cho biết ông luôn lấy cảm hứng từ những huyền thoại, cổ tích, hò vè, lời ru của bà, của mẹ. Ông cũng mong muốn thế hệ trẻ có thể kết nối văn hóa truyền thống của Hà Nội thông qua các hoạt động sáng tạo.
Để làm được như vậy, Thủ đô cần đẩy mạnh các không gian sáng tạo - mũi nhọn để phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
GS - họa sĩ Ngô Xuân Bính (thứ 2, từ phải sang) chia sẻ tại buổi tọa đàm (Ảnh: Ban tổ chức).
TS - Kiến trúc sư Nguyễn Quang khẳng định mục tiêu của Hà Nội là xây dựng thành phố văn hiến, văn minh và hiện đại. Trong đó, không thể chỉ nhắc đến sự giàu mạnh về tiềm lực kinh tế, mà còn phải phát triển bền vững về văn hóa.
Theo ông, Hà Nội là nơi hội tụ rất nhiều tài nguyên văn hóa với bề dày lịch sử cả ngàn năm. "Rất ít thủ đô trên thế giới có được những "lớp lang" lịch sử, thiên nhiên, con người phong phú và giàu có như vậy. Đây chính là những nguồn lực, tiềm năng mà Hà Nội cần khai thác để phát triển ngày càng vững mạnh", TS Nguyễn Quang nói.
Chia sẻ thêm về việc thu hút giới trẻ đến các không gian sáng tạo, TS Nguyễn Quang cho rằng muốn thu hút người trẻ phải nhìn văn hóa dưới lăng kính của họ. Ví dụ, các ca khúc mang đậm nét văn hóa dân gian đã được các ca sĩ trẻ hòa trộn trong tiết tấu mới mẻ, hiện đại, có khả năng lan tỏa không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn cầu.
Theo TS Quang, có nhiều nghệ sĩ ở các lĩnh vực kết hợp với nhau để sáng tạo ra những tác phẩm mang tính khác biệt. Bởi vậy, các không gian sáng tạo cần tạo cơ hội để nghệ sĩ trong nước cũng như nghệ sĩ quốc tế ở nhiều lĩnh vực có cơ hội gặp gỡ, từ đó có các sáng tạo mới đậm bản sắc, nhưng cũng mang tính toàn cầu và hội nhập…
Ông Phạm Minh Quân, Đại học Quốc gia Hà Nội, cho rằng có thể nhiều ý kiến đang cho rằng nhận thức của thế hệ trẻ về văn hóa truyền thống có thể mờ nhạt. Nhưng, theo quan điểm của ông, người trẻ bây giờ là một thế hệ rất tài năng, giàu sức sáng tạo.
"Nếu chúng ta đánh thức thế hệ trẻ sẽ tạo ra những hơi thở đương đại mới cho những yếu tố về truyền thống và lịch sử. Đây sẽ là yếu tố để khẳng định sự tồn tại của văn hóa Việt cũng như văn hóa thủ đô", ông Phạm Minh Quân chia sẻ.
Đồng quan điểm trên, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, Nguyễn Tiến Đà, tin tưởng rằng thế hệ bây giờ hay thế hệ trẻ tương lai vẫn sẽ luôn là những người tiếp nối mạch nguồn văn hóa, truyền thống văn hiến của cha ông để lại và văn hóa sẽ không bao giờ đứt gãy.
Ông Nguyễn Tiến Đà cũng chia sẻ thành phố đang có những định hướng, cơ chế cho các thiết chế văn hóa được khai thác, phát huy, có các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của công chúng, từ đó tạo điều kiện "lấy văn hóa nuôi văn hóa"…
Tại tọa đàm, các chuyên gia văn hóa cũng chỉ ra rằng không gian sáng tạo tại Bảo tàng Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát huy bản sắc văn hóa Thủ đô.
Bảo tàng Hà Nội đang lưu giữ khoảng 70.000 hiện vật từ thời kỳ đồ đá cho đến hiện đại. Trong tháng 11, Trung tâm điều phối hoạt động sáng tạo Hà Nội sẽ ra mắt tại Bảo tàng, từ đó sẽ có các hoạt động hướng đến công chúng, thu hút giới trẻ để kể câu chuyện của lịch sử theo cách mới, hấp dẫn hơn.
">Hà Nội hội tụ nhiều tài nguyên văn hóa có bề dày lịch sử
Chuyện lạ: Khách mời trùm áo mưa ăn tiệc cưới ở Hưng Yên
友情链接