Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Grazer AK vs TSV Hartberg, 23h30 ngày 22/4: Năng lượng tích cực
- Bạn có biết có một số loại thực phẩm khi đứng một mình sẽ có ít tác dụng và không thể giúp bạn giảm cân, nhưng khi chúng kết hợp với một loại thực phẩm khác thì “công lực” tăng gấp bội không.
6 huyệt đạo quan trọng giúp giảm cân thần tốc
Giảm cân nhờ thay đổi thói quen ăn uống
Ăn gì để giảm cân ngay bây giờ?Một số thực phẩm khi kết hợp với nhau không chỉ mang lại hương vị thơm ngon, đậm đà, mà còn giúp đốt cháy chất béo, giảm mỡ trên cơ thể hiệu quả. Hãy cùng xem đó là những cặp thực phẩm nào nhé.
Rau xanh + trứng:
Cả hai thực phẩm này đều có lượng calo thấp, lại giàu chất béo lành mạnh, vitamin và chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Trứng giúp tăng cường sự hấp thụ Carotenes (sắc tố có lợi trong các thực phẩm màu), khi kết hợp với rau tươi, nó mang lại lợi ích gấp đôi cho những người đang muốn giảm cân.
Gà + ớt:
Gà là loại protein nạc, giúp bạn no lâu và ăn ít hơn trong bữa tiếp theo. Bên cạnh đó, hợp chất capsaicin trong ớt ngăn chặn sự thèm ăn và thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể. Kết hợp ớt đỏ với thịt gà sẽ tăng tốc độ đốt cháy chất béo, đặc biệt ở vùng bụng.
Ngô + đậu:
Ngô kết hợp với đậu sẽ tăng hiệu quả giảm béo vì nó giúp cơ thể hấp thụ calo và glucose ít nhất có thể. Đậu giàu protein và chất xơ trong khi ngô chứa carbohydrate dạng phức hợp, giúp duy trì vóc dáng săn chắc.
Trà xanh + chanh:
Một trong những thức uống tốt nhất để giảm cân là trà xanh. Nước chanh giúp cho trà xanh có hương vị thơm ngon hơn. Sự kết hợp này cũng giúp hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng.
Cá hồi + măng tây:
Cá hồi giàu axit béo omega-3 rất tốt cho việc giảm cân và sức khỏe tim mạch. Chất xơ và protein có trong măng tây giúp loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Để có kết quả tốt nhất, bạn nên hấp hoặc nướng chúng với nhau.
Hạnh nhân + sữa chua:
Vitamin A, D và E có trong hạt hạnh nhân được hấp thụ dễ dàng khi kết hợp với chất béo có trong sữa chua. Món ăn này cũng giúp cơ thể no lâu, giúp bạn giảm cân hiệu quả.
Bơ + rau bina:
Bơ giàu chất béo không bão hòa đơn, vitamin B, E, giúp cải thiện Cholesterol và tránh đói. Hơn nữa, rau bina rất ít calo. Sự kết hợp này là món ăn nhanh, dễ dàng và giúp bạn nhanh no hơn, giúp giảm cân hiệu quả.
Gừng + cá ngừ:
Gừng có tác dụng làm sạch dạ dày, ngăn ngừa một số gen và enzym gây viêm, sưng. Axit docosahexaenoic có trong cá ngừ, đây là một loại chất béo omega-3, giảm chất béo trong dạ dày, ngăn các tế bào mỡ bụng phát triển.
Dưa lưới + nho đỏ
Dưa lưới là một loại thực phẩm rất tốt cho lợi tiểu, và giúp duy trì sự trao đổi chất. Nho đỏ chứa chất chống ôxy hoá ngăn ngừa tích tụ chất béo. Một sự kết hợp lý tưởng giúp giảm sưng tấy.
Khoai tây + hạt tiêu
Theo khoa học, khoai tây sẽ khiến bạn có cảm giác no hơn nhiều loại ngũ cốc nguyên hạt. Ngoài ra, khoai tây rất giàu kali. Nếu bạn muốn giảm cân, bạn nên ăn chúng luộc hoặc chiên khoai tây với bơ thực vật. Ngoài ra, bạn có thể thêm một chút hạt tiêu vì nó ngăn ngừa sự hình thành các tế bào mỡ mới.
Ngoài ra, bạn cũng nên tránh để những chất này kết hợp với nhau trong quá trình bạn giảm cân.
- Protein và carbohydrate, ví dụ như trong bánh hamburger.
- Hai loại protein khác nhau, chẳng hạn như thịt xông khói và trứng.
- Protein và tinh bột, chẳng hạn như gà và mì ống.
- Tinh bột và đường, chẳng hạn như khoai tây và sốt cà chua.
- Đường và chất béo, như kem hoặc các sản phẩm bánh.
- Trái cây với các loại thực phẩm khác, như dâu tây với kem.
Những thông tin trên giúp bạn có thêm kiến thức về những món ăn, thực phẩm hàng ngày mà bạn có thể kết hợp chúng cho quá trình giảm cân của bạn được hiệu quả mà không cần đến phòng tập hay kiêng kị quá nhiều.
Thái Thị Hậu
" alt="Loại thực phẩm nào kết hợp với nhau giúp giảm cân nhanh chóng?" />Từng đánh học sinh và từng sốc
"Điểm danh" lại những vụ việc phạt học sinh gây xôn xao thời gian gần đây có: Cho học sinh tát nhau, uống nước giẻ lau vì lỗi nói bậy, nói chuyện trong lớp, phạt ăn hết gói thạch dừa vì tội ăn quà vặt, phạt quỳ vì… phụ huynh nhờ rèn học sinh...
Mỗi khi sự việc được bung ra, cùng với việc bị cả xã hội “ném đá”, nhiều giáo viên nhận lấy kết cục tạm đình chỉ đứng lớp và chịu kỉ luật sau đó. Nhưng rồi, những vụ việc như thế vẫn tái diễn.
Người đứng ngoài nhìn vào thì kinh ngạc vì không hiểu tại sao các thầy, cô không nhìn vào những “gương xấu” để điều chỉnh, kiềm chế? Tại sao cái kết buồn với những giáo viên khác không tác động đến họ?
Nhưng những người “trong cuộc” thì lại có thái độ, phản ứng khác, đa phần là chia sẻ. Bởi bất cứ giáo viên nào cũng từng phải đối diện với những tình huống học sinh mắc lỗi. Khi không kiểm soát được cảm xúc, không có phương pháp xử lý sáng suốt, tất sẽ dẫn đến hành vi thiếu chuẩn mực.
Người đứng ngoài nhìn vào kinh ngạc vì không hiểu tại sao các thầy, cô không nhìn vào những “gương xấu” để điều chỉnh, kiềm chế? Cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình khi chia sẻ về hành trình “tự thay đổi bản thân” đã thú nhận từng duy trì kỉ luật bằng những hình thức hà khắc như dùng thước để vụt vào tay những em viết ẩu hay có hành vi thái quá trong lớp học.
“Những ngày mới ra trường, tôi được phân công dạy cấp 2 (THCS - phóng viên). Cách tôi tiếp cận với học trò bướng bỉnh đơn giản là nghiêm khắc với chúng sẽ giữ được kỷ cương lớp học. Nhưng tôi càng cứng rắn, học trò lại càng trở nên… cứng đầu. Chúng đáp trả lại sự nghiêm khắc của tôi bằng những ánh mắt lườm nguýt, những câu chửi thầm hay cả những nắm đấm được giơ từ phía sau lưng”, cô Nếp tâm sự.
Ức chế, chán nản, bế tắc là tâm lý của nhiều giáo viên, không chỉ giáo viên trẻ mà cả những người lâu năm trong nghề.
“Có giai đoạn, tôi cảm thấy nản vô cùng và không còn cảm xúc với nghề nữa. Tôi từng muốn bỏ cuộc bởi mỗi ngày đến lớp không còn là một ngày vui. Khi tôi lỡ đánh học sinh, thậm chí nhiều phụ huynh còn kéo tới nói những lời lẽ xúc phạm. Mặc dù tôi đã cố gắng không quan tâm đến thái độ của họ nhưng tôi vẫn không cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi vào lớp”, một cô giáo cho biết.
Cô Ngô Thị Minh Hiền, giáo viên Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) kể về kỉ niệm với một học sinh: Cậu bé không thích học, không thích thi và không chịu làm bài tập. Thái độ ngang bướng, vô lễ của cậu như “đổ dầu vào lửa” khiến cô không kiềm chế được, cầm cuộn giấy đập xuống bàn. Cú đập này không may trúng vào tay cậu bé và ngay lập tức cậu này gào tướng lên “Tại sao cô đánh con, cô không có quyền đánh con nhé, cô không đủ tư cách là giáo viên”.
Cô Hiền kể lời của cậu bé hôm đó khiến cô cảm thấy cả bầu trời như sụp xuống dưới chân. “Tôi phải hít sâu để cố kiềm chế cảm xúc”, cô Hiền tâm sự.
Còn câu chuyện từng xảy ra với cô Nguyễn Tố Tâm, giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) thì như sau: “Một học sinh xin ra ngoài khá lâu. Khi em trở lại lớp, tôi có hỏi thì nói đi vệ sinh. Và em khiến tôi thực sự sốc khi bảo “cô không tin thì đi mà ngửi”.
Đó là lời của một học sinh nữ, thuộc hàng “ngoan” ở lớp chứ không phải học sinh hư, nhưng đã khiến cô giáo chết đứng vì sốc.
Từ bế tắc đến… mặc kệ
Rất nhiều câu chuyện “phạt học sinh” gần đây cho thấy giáo viên phải đơn độc xử lý tình huống khi học sinh chưa ngoan, vi phạm nề nếp. Vì đơn độc nên bế tắc trong hành xử, và cách phổ biến được nhiều thầy, cô sử dụng trong nhà trường hiện nay khi gặp “ca khó” là dùng bạo lực, bao gồm bạo lực bằng hành động (đánh học sinh) hoặc bạo lực ngôn ngữ (quát mắt, mạt sát khi không kiềm chế cảm xúc).
Khi câu chuyện giáo viên cho học sinh tát một em khác 50 cái ở Trường Tiểu học Quang Trung (Hà Nội) gây xôn xao, đã có một số giáo viên tiểu học cho biết “chuyện cho học sinh tát nhau” là khá phổ biến. Việc này do giáo viên lâu năm “truyền kinh nghiệm” cho người mới. Đó là một cách “rèn học sinh” nhưng cô không phải “động chân tay”. Và chính vì cách “truyền kinh nghiệm” tùy tiện này mà nhiều giáo viên bước vào nghề xem các hình thức phạt học sinh tiêu cực là “giải pháp duy nhất”.
Lớp 9B, Trường THCS Tô Hiệu (Thường Tín, Hà Nội), nơi xảy ra sự việc cô giáo phạt học sinh quỳ gối. Ảnh: Thúy Nga Tương tự, câu chuyện ở Trường THCS Tô Hiệu (Hà Nội) với việc giáo viên “phạt quỳ” do học sinh quậy quá và phụ huynh đề nghị. Hai luồng dư luận trái chiều về câu chuyện này tưởng như không ngừng.
Tạm gác một bên quan điểm “không chấp nhận phạt quỳ” mà lắng nghe những ý kiến chia sẻ, ủng hộ cô giáo, không thể không đặt ra câu hỏi “Vì sao vậy?”…
Chia sẻ với một “tai nạn nghề nghiệp” là cách nghĩ nhân văn, nhưng còn ủng hộ cách làm thì quả là vấn đề thực sự nghiêm túc. Nó chứng tỏ giáo viên không còn cách nào khác nữa hoặc cho rằng cách làm này là hiệu quả. Và dù là hướng nghĩ nào thì điều này cũng là minh chứng của sự bế tắc trong giáo dục học sinh - bế tắc của gia đình và giáo viên.
Đáng nói là nhiều thầy, cô giáo đã biến hành xử bế tắc đó thành sự thông thường, phổ biến và biện minh rằng “truyền thống” là như vậy.
Cô giáo ở Trường Tiểu học Quán Toan (Hải Phòng) là điển hình của trường hợp coi việc “đánh học sinh” như một thói quen, như cách làm đương nhiên để “trị” học trò. Cô giáo đã bị chịu mức kỉ luật nghiêm khắc là buộc thôi việc. Nhưng ở trong nhiều nhà trường, chắc chắn hành xử “đương nhiên” này sẽ vẫn được truyền từ thế hệ giáo viên này sang thế hệ giáo viên khác, chỉ không giống về mức độ.
Cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương, Trường THCS Thăng Long (Hà Nội) cho rằng “Với một số người, cách giáo dục duy nhất và hiệu quả nhất là trừng phạt, bởi “yêu cho roi cho vọt”, “khiến học sinh sợ mà học”.
Cho dù cách “cho roi cho vọt” không hiệu quả như mong đợi, thậm chí trong một số tình huống phản tác dụng nhưng vẫn nhiều người áp dụng, như một thói quen”.
Theo cô Hiền Lương thì áp lực công việc quá nhiều, nhất là trong những ngày cuối năm học với điểm số, thi cử, bài vở, sổ sách chất chồng, khiến giáo viên luôn cảm thấy căng thằng và ức chế. Mặt khác, giáo viên ấy chưa biết tự giải phóng bản thân khỏi những áp lực bên ngoài, thậm chí là áp lực tự thân. Do đó, họ luôn phải gồng mình lên và đôi khi không kiềm chế trong hành xử với học sinh.
Càng ngày tôi càng thấy nghề giáo thực sự là một nghề nguy hiểm. Giáo viên dường như không còn một vũ khí nào để khiến cho học sinh cảm thấy “sợ” như trước. Đánh nhiều, mắng nhiều học sinh cũng sẽ lì đòn. Bởi vậy, nếu không tìm ra được giải pháp, giáo viên sẽ trở nên vô cảm và buông chữ “kệ” cho an toàn.
Không có mẫu số chung cho… phạt
Quy định không bao giờ bao trùm được hết các tình huống thực tế đã và đang diễn ra trong các nhà trường phổ thông. Nhưng so với yêu cầu giáo dục học sinh hiện nay thì các quy định liên quan tới xử phạt/kỉ luật đã lạc hậu, cứng nhắc.
Việc khiển trách, cảnh cáo trước toàn trường, tạm đình chỉ học một tuần/tháng/năm khá cứng nhắc, có chiều hướng tiêu cực và chỉ áp dụng khi học sinh phạm những lỗi gây hậu quả lớn. Còn việc “phạt để uốn nắn” học sinh thường ngày lệ thuộc hoàn toàn vào xử trí của giáo viên chủ nhiệm/giáo viên bộ môn.
Tình huống sư phạm thì nhiều nhưng rất ít trường, nhất là trường công lập có các sinh hoạt chuyên môn nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ về nghiệp vụ. Cũng thiếu các quy định cụ thể, sự kiểm soát giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời hành xử của mình.
Các cô giáo có ý thức “thay đổi bản thân” trong tình huống giáo dục học sinh có cá tính đặc biệt đều cho biết phải tự tìm ra các cách khác nhau. Họ cũng thất bại, nhiều khi cảm giác bất lực, bật khóc nhưng có những người đã tìm được tiếng nói chung với học sinh. Điều đó chỉ xảy ra khi họ áp dụng kỉ luật tích cực, thể hiện sự tôn trọng, nhẫn nại và chân thành.
Cô Hiền Lương kể có những trường hợp cô phải mất vài tháng, cả học kì để tìm cách tiếp cận, để học sinh tin cậy, thay đổi. Cũng chính vì phải nhẫn nại như vậy nên không phải ai cũng làm và biết cách làm khi thu phục học trò, để tránh dùng những hình phạt tiêu cực.
Bài 2: Phạt sao cho...tích cực?
Hà An - Thúy Nga
"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"
Theo TS Lê Nguyên Phương thì "Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục".
" alt="Phạt thế nào cho đúng, khi giáo viên không còn 'vũ khí' khiến học sinh sợ?" />- Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết nữ sinh bị rơi ở tòa nhà Bitexco đã tử vong là một học sinh rất ngoan hiền, trước đó em có mâu thuẫn với gia đình.Người mẹ khóc oà trước cổng trường chuyên ngữ" alt="Sở Giáo dục lên tiếng về nữ sinh bị rơi ở tòa nhà Bitexco" />
Hợp đồng thuê xe giữa gia đình anh G. và nhà xe. Ảnh: BVCC. Tối 5/8, cha con anh G. được xe cấp cứu chở đến Bệnh viện Nhi đồng 1 (quận 10, TP.HCM). Sau khi nhập khoa Cấp cứu, đến ngày 6/8 bé được chuyển sang khoa Hồi sức sơ sinh. Do tình trạng quá nặng, ngày 8/8, bé qua đời.
Quấn con trai trong tấm chăn, anh bế bé xuống nhà đại thể của Bệnh viện Nhi đồng 1 để làm thủ tục. Cạn tiền mua quan tài, anh dự định cho con vào thùng xốp rồi ôm con lên xe khách để về Cà Mau.
“Chú làm ở nhà đại thể của bệnh viện nói làm vậy tội bé lắm, để chú nhờ xin xe cho về. Chú đến Phòng Công tác xã hội của Bệnh viện Nhi đồng 1 nhờ giúp đỡ.
Bệnh viện cho con một chiếc quan tài và xe đưa 2 cha con về quê. Đến tối 8/8, tôi về đến nhà, lo hậu sự cho con. Nếu bệnh viện không nói, tôi cũng không biết mình đã phải thuê xe quá đắt so với bình thường. Con mất mà không còn nổi đồng nào mua quách đưa về”, anh chia sẻ.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL. Phòng công tác xã hội, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, xác nhận sự việc đáng buồn đã xảy ra với anh G.
Theo hợp đồng của nhà xe do gia đình bệnh nhi cung cấp, hành trình thỏa thuận từ Cà Mau lên Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (huyện Bình Chánh, TP.HCM). Tuy nhiên, xe đưa cha con anh G. đến Bệnh viện Nhi đồng 1 (quận 10) nên đòi thêm người nhà 1 triệu đồng. Lúc đó anh G. đã cạn tiền.
Phòng công tác xã hội đã liên hệ xe cấp cứu, mua quan tài và đưa cha con anh G. về quê hoàn toàn miễn phí.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng khuyến cáo người dân, người bệnh nếu phải gọi xe đưa bệnh nhân đi cấp cứu cần bình tĩnh, tìm hiểu kỹ để không bị "chặt chém". Trường hợp có khó khăn, người nhà hoặc người bệnh có thể liên hệ Phòng Công tác xã hội của bệnh viện để được hỗ trợ.
Thiếu tiền mua quan tài, mẹ định đặt thi thể con vào thùng mì tôm, đưa về quê
Trong túi chỉ còn 900.000 đồng, chị T. (công nhân ở Bình Dương) không thể mua quan tài cho đứa con một tháng tuổi vừa mất. Chị xin một thùng giấy để đặt thi thể con, định ôm về quê lo hậu sự." alt="Bị xe cấp cứu thu tiền cắt cổ, cha định cho thi thể con vào thùng xốp về quê nhà" />Nữ ca sĩ diện áo dài trắng, cùng ê-kíp chụp bộ ảnh lưu lại những khung cảnh đẹp ở Ninh Bình. “Không gian nơi đây khiến tôi ao ước được một lần quay MV ca nhạc. Tôi sẽ quay lại và khám phá thêm nhiều cảnh đẹp Việt Nam trong thời gian tới”, Lily Chen chia sẻ.
Lily Chen chọn áo dài trắng vừa kín đáo vừa thanh lịch. Nữ ca sĩ mong thể hiện sự hòa quyện giữa hình ảnh người phụ nữ Việt với cảnh sắc thơ mộng trên đất nước hình chữ S.
Trong gần 1 năm qua, Lily Chen chọn cuộc sống thu mình để chữa lành bản thân và dành thời gian cho gia đình.
Về nghệ thuật, cô tạo dấu ấn với vai Liễu trong bộ phimMẹ rơm, được nhiều đồng nghiệp, khán giả công nhận năng lực. Sau giải thưởng Cánh diều vàng, Lily Chen càng hạnh phúc khi bộ phim tiếp tục được đề cử giải thưởng Mai Vàng 2024.
Lily Chen bộc bạch, dù là diễn viên mới nhưng không vì thế mà nhận kịch bản bất chấp mọi thứ. Bởi ngoài diễn xuất, cô còn tham gia nghệ thuật với vai trò ca sĩ, người dẫn chương trình, từng góp mặt ở nhiều cuộc thi và đạt được thứ hạng cao.
Nữ ca sĩ mong thực hiện các MV âm nhạc tôn vinh cảnh sắc Việt. Lily Chen quan niệm không cần phủ sóng hình ảnh quá nhiều mà sẽ thiên về hướng xuất hiện chất lượng. Vì thế, cô đang xem xét và nhận những kịch bản phim phù hợp với bản thân.
Lily Chen đang chạy nước rút để hoàn thành ca khúc mới, dự kiến gửi tới khán giả đầu năm 2024.
Lily Chen tên thật là Trần Kim Ngọc, sinh năm 1995 tại Tây Ninh. Cô từng lọt top 15 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018. Người đẹp cao 1,71m, vóc dáng sexy. Cô là Á quân Tình Bolero 2019. Lily Chen gây chú ý khi ra mắt các ca khúc: Là vì cô ta, Em chọn độc thân, Như chưa bao giờ yêu. Ngoài ca hát, làm người mẫu, Lily Chen còn được khán giả biết đến ở lĩnh vực phim ảnh. Cô từng đóng phim Thất Sơn tâm linh, Mẹ rơm, Gia đình mình vui bất thình lình ...
Lily Chen ‘Mẹ rơm’: Tôi luôn sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc“Bản thân tôi lúc nào cũng sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc, còn có nên duyên vợ chồng hay không thì nó là câu chuyện khác nữa", Lily Chen chia sẻ." alt="Lily Chen tiết lộ lý do sống 'ẩn' gần 1 năm" />
Vị giáo sư này than thở đã hướng dẫn thành công 8 nghiên cứu sinh, khoảng 50 thạc sĩ, trên 100 cử nhân, dạy đại học và cao học hơn 20 học kỳ, được bổ nhiệm làm giảng viên cao cấp,
"Vậy mà giờ này đang bị người ta doạ nạt là sắp tới phải đi học để lấy chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các trường sư phạm cấp. Nếu không có chứng chỉ đó, sau này, sẽ không được hành nghề giảng viên nữa" - vị giáo sư này than.
Giáo sư cũng phải đi học nghiệp vụ sư phạm Giáo sư này cho biết lúc thi vào biên chế, ông đã phải có chứng chỉ phương pháp giảng dạy đại học, nhưng chứng chỉ này hiện không được chấp nhận mà bắt buộc phải là chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Lời than thở của ông đang là thực tế "dở khóc, dở cười" trong môi trường giáo dục hiện nay.
Vì sao có yêu cầu này?
Đó là do có sự chênh lệch giữa Thông tư 12/2013 về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT ban hành và Thông tư 36 (năm 2014) liên Bộ Nội vụ và Bộ GD- ĐT, quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các sơ sở giáo dục đại học công lập.
Theo đó, trong Thông tư 12/2013 của Bộ GD-ĐT quy định đối tượng chưa qua đào tạo về nghiệp vụ sư phạm muốn trở thành giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH thì mới phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Mặt khác, Thông tư này cũng quy định các đối tượng đã qua đào tạo sư phạm nhưng chưa tham gia giảng dạy trong cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn, được miễn trừ 2 học phần 7, 8 của chương trình bồi dưỡng này.
Các đối tượng đang giảng dạy cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ 10 tín chỉ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu (từ học phần 1 đến học phần 6) của chương trình bồi dưỡng.
Trong khi đó, Thông tư liên tịch số 36 ban hành năm 2014 của Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT (quy định về tiêu chuẩn nghề nghiệp và chức danh của viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục ĐH công lập) lại yêu cầu giảng viên, giảng viên chính và giảng viên cao cấp phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Giáo sư từng được miễn học chứng chỉ sư phạm
Nhưng cách đây 12 năm, GS, PGS không phải thực hiện các yêu cầu trên.
Cụ thể, khi Thông tư 61/2007 do Bộ GD-ĐT ban hành về chương trình bồi dưỡng nghiệp cho giảng viên ĐH, CĐ đã yêu cầu giảng viên phải được học đầy đủ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu của chương trình bồi dưỡng.
Các đối tượng chưa tham gia giảng dạy ở các trường ĐH, CĐ phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn của chương trình.
Tới năm 2008, khi Bộ GD-ĐT ban hành Quyết định 31 về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm lại nêu đối tượng áp dụng là giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Giảng viên giảng dạy trình độ ĐH, CĐ chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm...
Tuy nhiên, văn bản này miễn áp dụng đối với các giáo viên, giảng viên đã có thâm niên công tác từ 20 năm trở lên và những người đã có chức danh PGS, GS.
Như vậy, có nghĩa từ năm 2008, những người có 20 năm giảng dạy và có học hàm PGS, GS sẽ không phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, cấp chứng chỉ sư phạm.
Vậy tại sao 5 năm sau, Bộ GD-ĐT lại quy định bắt buộc GS, PGS phải có chứng chỉ sư phạm?
Mang vấn đề này đi hỏi hai vị là PGS trong ngành giáo dục, chúng tôi nhận được ý kiến trái ngược nhau.
Một vị đang công tác ở trường đại học cho rằng đây là điều “bất hợp lý” nhất mà ông từng thấy.
Theo ông, việc các cơ quan quản lý yêu cầu GS, PGS có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cũng như việc phải chuẩn hóa mọi thứ. Và cái lý của cơ quan quản lý là giảng viên có học hàm, học vị ra sao cũng phải có đầy đủ chứng chỉ như là hành trang để hành nghề, nhưng giá trị thực sự lại không chứng minh được điều này.
“Điều đáng nói là nội dung của chương trình nghiệp vụ sư phạm là gì, sau khi học lớp đó có làm tăng năng lực giảng dạy không hay chỉ là cái cớ để cấp một loại chứng chỉ” - ông băn khoăn.
Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì cho rằng GS, PGS là học hàm, được phong dựa chủ yếu vào thành tích nghiên cứu khoa học, chứ không có đánh giá năng lực sư phạm. Hiện nay, có nhiều giáo sư rất giỏi chuyên môn nhưng dạy sinh viên không hiểu do không được huấn luyện về sư phạm. Vì vậy, GS, PGS phải học để có chứng chỉ sư phạm là chuyện bình thường.
Theo ông Dũng, chứng chỉ sư phạm ĐH hiện nay có nhiều điểm khác so với chứng chỉ sư phạm bậc 2 lúc trước, do đó, việc học này là cần thiết, chứ không thừa.
Lê Huyền
Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành
- Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.
" alt="Giáo sư phải đi học nghiệp vụ sư phạm?" />
- ·Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
- ·Ngắm những nữ sinh Việt xinh đẹp nhất tại New York
- ·Đường ống nước sông Đà vỡ lần thứ 13
- ·Những hình ảnh ấn tượng ngày đầu tiên thi vào lớp 10 ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
- ·Thu Trang ngày càng quyến rũ, tự tin nhan sắc ở tuổi 38
- ·Công nghệ IoT, cảm biến cho phép “chính xác hoá” ngành chăn nuôi
- ·Nụ cười người nghèo qua góc máy người trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4: Tất cả vì Champions League
- ·Học viện Kỹ thuật Mật mã giành giải Nhất cuộc thi ISITDTU CTF 2022
" alt="Soi thị trường chung cư Hà Nội có giá từ 1 tỷ đồng" />
- Không phải cứ có mụn là các chị em muốn nặn kiểu gì cũng được đâu nha. Chính vì thói quen không tốt này mà mụn đầu đen không bao giờ hết lại thêm sẹo thâm sau khi nặn mụn làm thiếu thẩm mỹ làn da trầm trọng.
Bí quyết 'nằm lòng' chăm sóc da quý cô nên biết
Cách làm mặt nạ cà chua giúp da trắng mịn trong mùa đông
Bạn đã biết làm trắng da từ bột café chưa?Cách nặn mụn đầu đen đúng cách, hiệu quả và an toàn nhất cho da không phải chị em nào cũng biết được. Thực tế, có rất nhiều các trường hợp chỉ vì thiếu kiến thức trong vấn đề này khiến da bị viêm nhiễm, sưng tấy, ảnh hưởng tới các vùng da khác…
Mụn đầu đen vốn không gây hại gì cho ai, nhưng chúng cũng chẳng đáng ưa tẹo nào. Phương pháp loại bỏ tốt nhất là chị em nên tới viện thẩm mỹ để các chuyên gia tẩy giúp. Nhưng nếu nôn nóng hoặc sợ tốn kém nên muốn tự mình trừ khử những mụn đầu đen đáng ghét ấy, hãy tuân thủ các chỉ dẫn sau:
Chuẩn bị
– Đầu tiên hãy rửa mặt và tay thật sạch sẽ.
– Tuyệt đối không nặn mụn trừ khi đã xông mặt trước đó nhé.
– Mục tiêu của chúng ra là loại bỏ những chiếc mụn đầu đen, vì thế đừng đụng đến những mụn trứng cá khó chịu khác nhé, chúng rất dễ tổn thương và viêm nhiễm đấy.
– Hãy trùm tóc bằng nón tắm, sau đó xông mặt bằng nước trà bông cúc trong vòng 15 phút, điều này sẽ giúp cho da mềm và lỗ chân lông nở to ra, tạo thuận lợi cho việc đưa những chiếc mụn đầu đen ra ngoài.
Bạn nên lưu ý chỉ nên nặn mụn đầu đen khi:
Mụn đã già, nhân mụn đã cứng va có đầu đen.
Vô trùng dụng cụ nặn mụn, vệ sinh tay đúng cách để không bị viêm nhiễm da.
Nên nặn vào một thời điểm nhất định, một tháng nên nặn một lần chứ không nên nặn mụn thường xuyên liên tục.
Nặn vào thời điểm buổi tối để làn da được phục hồi dễ hơn.
Cách làm
– Nhớ là không nặn mụn đầu đen bằng tay, chị em cần phải sử dụng các dụng cụ nặn mụn chuyên nghiệp, ít nhất là cây nặn mụn và phải được tiệt trùng cẩn thận.
– Cách nặn mụn đầu đen đúng cách ở má và trán khá đơn giản, nhẹ nhàng kéo căng da mặt, đồng thời lấy cây nặn mụn ấn xuống để đầu mụn lọt ra ở giữa. Do lỗ chân lông đã được nở to, những chiếc mụn đầu đen sẽ dễ dàng trào ra bên ngoài.
– Với những chiếc mụn hai bên cánh mũi rất khó nặn và đau nữa, chị em cần nhẹ nhàng, để cây nặn mụn theo hướng từ dưới lên để thực hiện.
– Cách nặn mụn đầu đen ở mũi cũng thực hiện tương tự nhưng để cây nặn mụn theo chiều từ trên xuống và hơi chếch vào, như thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đưa mụn ra ngoài, giảm tổn thương tới phần da của bạn và đặc biệt là không đau.
Lưu ý khi nặn mụn đầu đen:
– Nặn mụn một tuần một lần (có thể lâu hơn) và thực hiện vào buổi tối.
– Nếu không có cây nặn mụn, có thể sử dụng tay, nhưng trước tiên phải cắt gọn móng, vệ sinh sạch sẽ, kéo căng da mặt và lấy hai ngón tay ấn xuống hai bên đầu mụn.
– Sau khi nặn mụn hãy thoa nước hoa hồng và kem dưỡng lên vết mụn.
Nếu bạn nặn mụn không đúng cách sẽ để lại sẹo, viêm nhiễm da hoặc sưng tấy, rất mất thẩm mỹ. Vì vậy hãy làm đúng các bước nhé.
Đó là toàn bộ quá trình nặn mụn đầu đen đúng cách, rất đơn giản lại không đau, hiệu quả và an toàn cho da. Chúc bạn thành công nhé!
Thái Thị Hậu
" alt="Nặn mụn đầu đen thế nào cho đúng?" />Đại diện CMC Telecom, ông Nguyễn Minh Quang - Giám đốc Tư vấn giải pháp CMC Cloud trình bày tham luận tại sự kiện Nhắc đến giải pháp Cloud Native CI/CD Pipeline, ông Minh Quang nhấn mạnh: “Thiết kế theo hướng Cloud Native, giải pháp CI/CD Pipeline kết hợp hiệu quả các dịch vụ và tài nguyên trên nền tảng đám mây, giúp đơn giản hoá các quy trình phát triển phần mềm. Điều này giúp các đội ngũ phát triển dễ dàng hơn trong việc quản lý hạ tầng. Bằng việc ứng dụng CI/CD Pipeline, khách hàng của CMC Telecom không chỉ tiết kiệm thời gian, tài nguyên mà còn nhân lực triển khai, vận hành”.
Theo ông Quang, dịch vụ CI/CD Pipeline của CMC Telecom mang lại khả năng mở rộng linh hoạt, hiệu năng vượt trội và bảo mật cao, đồng thời tối ưu chi phí dựa trên nhu cầu sử dụng thực tế. Hơn nữa, dịch vụ này được xây dựng với sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn dữ liệu và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe của từng khách hàng.
CMC Telecom và thế mạnh của “Cloud nội”
CMC Cloud của CMC Telecom là giải pháp được nhiều đối tác lớn lựa chọn, điển hình là Ahamove với việc hỗ trợ đơn vị này ký kết hợp đồng điện tử với hơn 200.000 tài xế. Hay tập đoàn Wilmar nổi bật trong ngành Manufacturing, giúp tập đoàn này vận hành trơn tru chuỗi nhà máy sản xuất “khủng" với hơn 500 nhà máy sản xuất và hệ thống phân phối trải dài hơn 50 quốc gia.
“Cloud nội" CMC Cloud sở hữu hệ thống bảo mật đạt chuẩn quốc tế Nhờ vào sự đổi mới không ngừng và cam kết chất lượng, CMC Cloud của CMC Telecom đã được vinh danh với nhiều giải thưởng uy tín: Gartner Cool Vendor Award 2022, Forrester Wave™ Award 2023 và Red Hat Innovation Award 2023.
Với giải pháp Cloud Native CI/CD Pipeline, CMC Telecom không chỉ cung cấp một công cụ mạnh mẽ mà còn là đối tác đáng tin cậy trong hành trình chuyển đổi số của doanh nghiệp. Giải pháp này giúp các tổ chức triển khai ứng dụng một cách nhanh chóng, bảo mật và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường toàn cầu.
CMC Telecom là công ty thuộc Tập đoàn Công nghệ CMC và là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông duy nhất của Việt Nam có cổ đông nước ngoài (TIME dotCom, tập đoàn viễn thông Top 2 Malaysia) với định hướng trở thành nhà cung cấp dịch vụ toàn diện (Comprehensive Services Provider) về Dịch vụ Truyền dẫn và Internet, dịch vụ Trung tâm dữ liệu, dịch vụ Cloud, dịch vụ Managed Service và dịch vụ Security.
CMC Cloud được xây dựng và vận hành trên hệ thống Data Center đạt chuẩn quốc tế Tier III của CMC Telecom, đảm bảo mức độ HA (High Availability) cao nhất. CMC Telecom cũng là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đạt 2 chứng chỉ Uptime Tier III về Data Center.
Ngoài ra, CMC Cloud còn đạt rất nhiều chứng chỉ, tiêu chuẩn về an toàn hệ thống đạt chuẩn quốc tế như: Tiêu chuẩn ISO 2700:2013; Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý bảo mật thông tin ISO/IEC 27001; Chứng chỉ ISO /IEC 27018:2014; Tiêu chuẩn PCI-DSS (Payment Card Industry Data Security Standard - Chuẩn bảo mật an ninh dữ liệu thẻ thanh toán); Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 về Hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế phát triển và ban hành.
Để biết thêm thông tin chi tiết, truy cập: www.cmctelecom.vn.
Thuý Ngà
" alt="CMC Telecom khẳng định thế mạnh với Cloud Native CI/CD" />Hoạt động thể lực giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị... Trong ảnh, bác sĩ đo thị lực cho một học sinh tiểu học ở Hà Nội. Theo Bộ Y tế, có 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm phổ biến như tim mạch, tiểu đường, ung thư..., gồm: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý.
Năm 2022, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. Bộ tài liệu này được soạn thảo bởi nhóm chuyên gia giáo dục và dinh dưỡng y khoa.
Theo đó, dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực góp phần giảm các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong tương lai cho học sinh. Điều này đem lại lợi ích về sức khỏe và mang ý nghĩa xã hội thiết thực như tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, năng lực trí tuệ và năng suất lao động khi trưởng thành...
3 nhóm cường độ trong hoạt động thể lực của học sinh
Hoạt động thể lực của trẻ em, học sinh bao gồm: trò chơi vận động, vui chơi giải trí, giờ học thể dục, thể thao trường học, các hoạt động trong thời gian nghỉ giữa các tiết học; đi bộ, chạy nhảy hoặc đi xe đạp đến trường và các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện các môn thể thao…
Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ. Trong đó, mức độ nhẹ bao gồm các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày như đi lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Trong ngày, trẻ chủ yếu có những hoạt động này nhưng lại tiêu hao rất ít năng lượng và không phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe về mặt tim mạch và thừa cân.
Ở mức độ trung bình, hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa và tăng nhịp thở. Biểu hiện của loại vận động này là làm cho đối tượng thở hổn hển và tim đập nhanh. Các hoạt động trong nhóm này có ít trong ngày nhưng có lợi cho sức khỏe và cần thực hiện ít nhất 60 phút mỗi ngày.
Với cường độ mạnh, các hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim tối đa, gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, đi lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động trong nhóm này cũng có lợi cho sức khỏe và nên tăng cường trong tổng số 60 phút vận động mỗi ngày.
Hoạt động thể lực của học sinh có thể chia làm nhiều lần trong ngày tích hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình mỗi lần không nên dưới 10 phút và các hoạt động thể lực có cường độ mạnh mỗi lần không nên quá 10 phút.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em cần được tạo điều kiện để tăng cường các hoạt động thể lực ít nhất 60 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần, mỗi lần ít nhất trên 10 phút với sự kết hợp giữa hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới và các giai đoạn phát triển thể chất và vận động.
Vai trò hoạt động thể lực đối với sức khỏe và trí lực học sinh- Giúp phát triển tốt chiều cao; tăng cường sự rắn chắc của xương và cơ bắp
- Giúp nâng cao sức khỏe; tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền
- Giúp cân bằng năng lượng và duy trì cân nặng hợp lý cho cơ thể; Tăng cường lưu thông máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh
- Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường....
- Giúp hình thành và phát triển các kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi...
- Giúp hình thành và rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tính kỷ luật...
- Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự tin vào bản thân.
" alt="Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- ·Hàn Quốc cân nhắc phong sát các nghệ sĩ vi phạm pháp luật
- ·Lấy ý kiến doanh nghiệp xuyên biên giới về dự thảo Nghị định quản lý Internet
- ·Ca sĩ Tuấn Dương bị tai nạn chấn thương sọ não
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
- ·Tỷ lệ chọi vào lớp 10 Chuyên Ngoại ngữ năm 2021
- ·Số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng trở lại
- ·Các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới vẫn liên tục đổi mới
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- ·Hoa hậu Ý Nhi tiết lộ cuộc sống ở nước ngoài