Đây sẽ là cảnh kết phim Thương ngày nắng về 2 sẽ lên sóng trong những tập tới. Tuy nhiên ngoài sự xuất hiện của bà Nhung (NSND Minh Hòa), Phong (Doãn Quốc Đam), Khánh (Lan Phương), Vân (Ngọc Huyền), cậu Vượng (Bá Anh), Mộng Mơ (Huyền Trang), Sam (Bảo Linh), So (bé Tuấn Phong).... khán giả tinh ý nhận ra trong các bức ảnh và clip hậu trường lan truyền trên mạng xã hội tối 13/7, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) và chủ tịch Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) không có mặt trong đám cưới và bước cùng Duy - Trang, chỉ có bà Nhung và cậu Vượng đại diện cho nhà trai và nhà gái. 

Doãn Quốc Đam chia sẻ ảnh hậu trường ngày quay 13/7 hé lộ quang cảnh đám cưới của Trang và Duy. 

Các diễn viên NSND Minh Hòa, Doãn Quốc Đam, biên kịch Nguyễn Thủy đều đăng tải ảnh hậu trường dự đám cưới Trang và Duy nhưng không chia sẻ ảnh cô dâu chú rể. Trong những tập tới, khán giả sẽ được gặp các nhân vật quen thuộc hiện tại cũng như bà Nga, Khánh, Trang, Vân và bố Mậu thời trẻ. Nhiều người chờ đợi sẽ có nhiều bất ngờ với những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại trong chặng đường cuối. Thương ngày nắng về 2 dự kiến sẽ phát sóng tập cuối, tập 51 vào tối 27/7. 

Quỳnh An

" />

Rò rỉ hậu trường đám cưới đẹp như mơ kết 'Thương ngày nắng về 2'

Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 04:19:45 99

Thương ngày nắng về 2 đang đi dần đến những tập cuối và các diễn viên lần lượt hoàn thành vai diễn của mình. Ngày 13/7,òrỉhậutrườngđámcướiđẹpnhưmơkếtThươngngàynắngvềđá banh tối nay các diễn viên được huy động tới một resort ở ngoại thành Hà Nội để thực hiện cảnh đám cưới ngoài trời của Trang và Duy. Huyền Lizzie và Đình Tú hóa cô dâu chú rể vô cùng đẹp đôi khi Trang mặc váy cưới trễ vai còn Duy diện sơ mi trắng cài nơ dắt tay cô dâu vào lễ đường. Đây là cái kết đã được nhiều người dự đoán từ trước và khán giả chỉ tò mò xem cô dâu Vân Trang diện váy cưới sẽ xinh đẹp như thế nào. 

Đây sẽ là cảnh kết phim Thương ngày nắng về 2 sẽ lên sóng trong những tập tới. Tuy nhiên ngoài sự xuất hiện của bà Nhung (NSND Minh Hòa), Phong (Doãn Quốc Đam), Khánh (Lan Phương), Vân (Ngọc Huyền), cậu Vượng (Bá Anh), Mộng Mơ (Huyền Trang), Sam (Bảo Linh), So (bé Tuấn Phong).... khán giả tinh ý nhận ra trong các bức ảnh và clip hậu trường lan truyền trên mạng xã hội tối 13/7, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) và chủ tịch Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) không có mặt trong đám cưới và bước cùng Duy - Trang, chỉ có bà Nhung và cậu Vượng đại diện cho nhà trai và nhà gái. 

Doãn Quốc Đam chia sẻ ảnh hậu trường ngày quay 13/7 hé lộ quang cảnh đám cưới của Trang và Duy. 

Các diễn viên NSND Minh Hòa, Doãn Quốc Đam, biên kịch Nguyễn Thủy đều đăng tải ảnh hậu trường dự đám cưới Trang và Duy nhưng không chia sẻ ảnh cô dâu chú rể. Trong những tập tới, khán giả sẽ được gặp các nhân vật quen thuộc hiện tại cũng như bà Nga, Khánh, Trang, Vân và bố Mậu thời trẻ. Nhiều người chờ đợi sẽ có nhiều bất ngờ với những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại trong chặng đường cuối. Thương ngày nắng về 2 dự kiến sẽ phát sóng tập cuối, tập 51 vào tối 27/7. 

Quỳnh An

本文地址:http://app.tour-time.com/html/7c199388.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monaco vs Strasbourg, 0h00 ngày 20/4: Giữ chắc top 2

-Vì nghi vấn đề thi môn Toán và các môn khác bị lộ, Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã quyết định học sinh lớp 12 ở Khánh Hòa sẽ kiểm tra lại toàn bộ 9 môn học vào ngày 5/1 tới.

{keywords}
Ảnh: Nam Kha

Để tránh tình trạng nghi bị lộ đề như trước đây, quá trình in ấn và biên soạn đề thi sẽ được bảo mật hơn trước.

Bà Hoàng Thị Lý – Phó Giám đốc sở cho biết: “Thay vì gửi sớm như trước thì đợt này, sở chỉ gửi đề kiểm tra trước 1 ngày để các trường chuẩn bị".

{keywords}
Lịch thi

Xung quanh chuyện nghi lộ đề kiểm tra, bà Hoàng Thị Lý cho biết thêm: “Sở sẽ gửi bản chính đề thi cho các trường THPT. Đích thân hiệu trưởng các trường THPT chịu trách nhiệm trước sở về bí mật đề thi. Các trường tự tổ chức việc in ấn, sao kê đề thi sao cho đảm bảo tính bí mật”.

Dự kiến 9 môn mà học sinh sẽ kiểm tra lại sẽ bắt đầu từ ngày 5/1 và kết thúc vào chiều ngày 6/1.

Về kết quả điều tra nghi an lộ đề thi môn Toán học kỳ I vào ngày 29/12 vừa qua, lãnh đạo phòng An ninh Chính trị nội bộ - PA83 – công an tỉnh Khánh Hòa cho biết:

“Bước đầu, PA83 – công an Khánh Hòa đã tổ chức lấy lời khai học sinh, giáo viên, hiệu trưởng trường THPT nghi phát tán đề thi. Tuy nhiên, mọi thông tin cũng như kết quả điều tra sẽ có kết luận sau kỳ thi học kỳ I toàn tỉnh lần này. Mục đích chính là để các em yên tâm thi cuối kỳ”.

Nam Kha

">

Nghi vấn lộ đề, Khánh Hoà cho toàn bộ học sinh kiểm tra lại 9 môn

Khóa tập huấn do Khoa Công tác xã hội phối hợp cùng một số nhà khoa học tại Đại học Y Harvard, Đại học John Carroll và các chuyên gia trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần của Hoa Kỳ và Hội y học chăm sóc giảm nhẹ Việt Nam tổ chức, diễn ra từ ngày 1 – 7/9/2021 trên nền tảng online với hơn 1.000 người tham gia.

{keywords}
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội dự và khai mạc khóa tập huấn.

GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, khóa tập huấn này nhằm mục đích nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật sử dụng công cụ hỗ trợ tâm lý xã hội cho các lực lượng đang chăm sóc, điều trị bệnh nhân mắc Covid - 19 và gia đình người bệnh.

Theo ông Minh, khóa học này dành cho những người đang tham gia chăm sóc người mắc Covid-19 hoặc đang hỗ trợ gia đình họ tại cộng đồng, như: Nhân viên công tác xã hội, chuyên viên tâm lý, điều dưỡng, bác sĩ, các nhân viên y tế tuyến đầu, những người đang chăm sóc F0 tại nhà, cũng như các cán bộ, giảng viên, sinh viên các trường đại học liên quan,…

“Họ là những người đã, đang và sẽ dấn thân phục vụ và chăm lo cho người bệnh trong thời điểm vô cùng khó khăn và rất nhiều thách thức này”, GS Minh nói. 

{keywords}
 

Trong ngày đầu tiên của khóa tập huấn, đề cập đến việc chăm sóc tâm lý cho nhân viên y tế và người chăm sóc bệnh nhân Covid-19, GS. Nathan Gehlert -Trưởng khoa Tham vấn của Đại học John Carroll (Mỹ) cho hay, có 3 vấn đề sức khỏe tâm thần mà đội ngũ nhân viên y tế và những người chăm sóc người bệnh thường phải đối mặt. Đó là những dấu hiệu của “kiệt sức nghề nghiệp” sau quãng thời gian triền miên làm việc căng thẳng dưới áp lực; tình trạng suy giảm lòng trắc ẩn; hội chứng rối loạn căng thẳng hậu sang chấn của nhân viên y tế.

Từ đó, GS Nathan Gehlert nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tự chăm sóc bản thân của đội ngũ nhân viên y tế; đồng thời gợi ý các phương thức thực hành chăm sóc bản thân cho tất cả mọi người (gồm bảo vệ bản thân và gia đình, thừa nhận vấn đề của mình, ý thức được việc mình làm thế nào để bù đắp cho việc thiếu kiểm soát cảm xúc của bản thân).

{keywords}
Hơn 1.000 người dự tập huấn hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân mắc Covid-19 và gia đình

Theo kế hoạch, trong 7 ngày tập huấn, các chuyên gia, nhà khoa học trong nước và quốc tế sẽ làm rõ một số nội dung như: Chăm sóc tâm lý cho nhân viên y tế và người chăm sóc bệnh nhân Covid-19; Sơ cứu sức khỏe tâm thần và chăm sóc tâm lý; Tác động tâm lý xã hội của Covid-19 đối với bệnh nhân,…

Thanh Hùng

Hơn 60.000 học sinh phải nghỉ học vì xuất hiện nhiều ca F0 ở Nam Định

Hơn 60.000 học sinh phải nghỉ học vì xuất hiện nhiều ca F0 ở Nam Định

Sau khi phát hiện nhiều ca F0 trên địa bàn, huyện Hải Hậu yêu cầu hơn 60.000 học sinh các cấp tạm thời dừng tựu trường và các hoạt động giáo dục khác kể từ ngày 1/9.

">

Hơn 1.000 người dự tập huấn hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân mắc Covid

 - TS Vũ Xuân Hùng – Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, lý do doanh nghiệp không mặn mà với giáo dục nghề nghiệp "không nằm ở chất lượng đào tạo".

{keywords}
Dạy nghề nhà hàng - khách sạn. Ảnh: Hương Giang

Mối quan hệ giữa hai bên chủ yếu vẫn dừng lại ở việc đưa sinh viên đi thực tập ở DN. DN không có nhu cầu đào tạo lao động. Ngược lại, nhà trường cũng rất khó tiếp cận được DN:

“Nhà trường đào tạo A, mà DN lại làm B. Nhà trường không biết được yêu cầu của DN là gì. Nhà trường đến DN không biết vào như thế nào, đặt lịch không ai tiếp. Ngược lại, DN đến nhà trường chỉ để lấy học sinh vào làm việc ở DN, chứ không phải để đặt hàng từ đầu. Nguyên nhân trước hết là bản thân DN thấy rất khó khăn. Khi làm việc với nhà trường, họ sẽ được hưởng chính sách như thế nào?”

Theo TS. Hùng, cách làm thông thường của DN là cứ lấy người lao động về, nếu được qua đào tạo nghề thì càng tốt, không thì thôi. “Thậm chí, bây giờ rất nhiều DN FDI (DN có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) tuyển thẳng từ lao động phổ thông, sau đó họ đào tạo một thời gian ngắn để đáp ứng yêu cầu của họ. Đương nhiên là không thể đáp ứng được yêu cầu mong muốn, nhưng có rất nhiều lý do để họ lựa chọn phương án đó”.

Một trong những lý do mà ông Hùng đưa ra là, việc tuyển lao động phổ thông dễ hơn với DN, đồng thời mức lương phải chi trả thấp hơn. Sau 3-5 năm, nhiều DN FDI sa thải công nhân, với lý do người lao động không được đào tạo chính quy, không đáp ứng được yêu cầu công việc khi công nghệ thay đổi.

Đề xuất giải pháp, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục nghề nghiệp cho rằng cần một cơ chế để thực hiện chính sách, đó là quan hệ 3 bên – Nhà nước, DN và nhà trường. 

{keywords}

Ngày 17/1, tại Hà Nội, Văn phòng đại diện của Bộ Ngoại Thương Anh Quốc hợp tác với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đã tổ chức hội thảo “Hợp tác Việt Nam – Anh Quốc trong giáo dục và đào tạo kỹ năng nghề nghiệp”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ chuyến thăm của các nhà cung cấp giáo dục và đào tạo kỹ thuật dạy nghề nước Anh tới Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thảo

Chia sẻ kinh nghiệm GDNN của Vương quốc Anh, bà Hoàng Vân Anh – Giám đốc các chương trình giáo dục của Hội đồng Anh cho biết, Chính phủ nước này đã thực hiện chính sách thu thuế học nghề để đầu tư cho kiến tập nghề. Cụ thể là đánh thuế tất cả các nhà tuyển dụng trên toàn bộ lãnh thổ Vương quốc Anh để tài trợ cho học nghề theo hình thức kiến tập nghề.

Việc đánh thuế này bắt buộc từ tháng 4/2017, làm cơ sở cho những mục tiêu lớn hơn trong quá trình cải thiện kỹ năng nghề cho lực lượng lao động. Chính sách thu thuế này dự kiến sẽ thực hiện đến năm 2020.

Điều này sẽ có lợi cho DN khi có bảng lương giá trị trên 3 triệu bảng. Các DN phải đóng thuế 0,5% nhưng sẽ có được lợi ích lên tới 15.000 bảng. Càng nhiều người học kiến tập nghề, càng có nhiều tài trợ từ Chính phủ cho các chương trình đào tạo nghề.

Theo đánh giá của Chính phủ thì cứ 1 bảng đầu tư vào GDNN sẽ mang lại lợi ích cho nền kinh tế là 28 bảng đối với học nghề cấp độ 3, 26 bảng với học nghề cấp độ 2, 21 bảng với khóa học chính quy cấp độ 2 và 21 bảng với khóa học chính quy có vay vốn cấp độ 3.

Theo bà Hoàng Vân Anh, để DN muốn bắt tay với các trường, trước hết phải xuất phát từ nhu cầu của chính DN đó.

“Họ phải thấy được việc có một đội ngũ công nhân lành nghề là một sự tiết kiệm về đầu tư cho DN. Thứ hai, bản thân DN của Vương quốc Anh đặt vai trò, trách nhiệm xã hội lên rất cao. Chính vì thế mà bất cứ hoạt động khuyến khích gắn kết DN với cơ sở dạy nghề, họ đều tham gia rất tích cực”.

Nhưng đồng thời, Chính phủ cũng phải đưa ra các gói tài trợ, ví dụ như chương trình đánh thuế kiến tập nghề như đã nói ở trên. Đó là những chương trình mà Chính phủ Anh hỗ trợ nhằm thu hút được sự tham gia của các DN.

Một trong những thức khác thu hút được sự tham gia của các DN, đặc biệt là các DN có tiếng nói ở Vương quốc Anh, đó là xây dựng bộ tiêu chuẩn về nghề. Các trường dựa vào bộ tiêu chuẩn đó để xây dựng chương trình đào tạo cho mình. 

Những bộ tiêu chuẩn này được đưa ra bởi một cơ quan tạm gọi là Hội đồng nghề do đại diện các trường, các DN lớn đưa ra bộ tiêu chuẩn.

TS. Vũ Xuân Hùng cho biết, Bộ Lao động thương binh và xã hội, ở góc độ quản lý Nhà nước có nhận thấy những bất cập trong việc gắn kết DN với cơ sở đào tạo nghề và đang tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ. Một trong những giải pháp đó là xây dựng chính sách cho DN tham gia vào việc xây dựng chương trình đào tạo ở các cơ sở dạy nghề.

Nguyễn Thảo

">

Tại sao doanh nghiệp không thiết tha với giáo dục nghề nghiệp?

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play

Bà Bùi Thị Ánh - mẹ của Bùi Khánh Linh chia sẻ với VietNamNet: "Tôi rất vui vì dù Khánh Linh đã tham gia các cuộc thi nhưng đều cố gắng, quyết tâm và lần này đã có một vị trí cao. Chúng tôi xuất phát từ nhà nông, ở quê nghèo chỉ làm ruộng nên Khánh Linh thiệt thòi vì không có nhiều kinh phí khi đi thi nhan sắc. Là mẹ tôi chỉ biết động viên con và cháu nói có đến đâu con sẽ cố đến đó, mẹ yên tâm. Khi Khánh Linh nhận được câu hỏi và trả lời về ngày Vu Lan, tôi đã vỡ oà và khóc luôn. Tôi thương và yêu con và đến bây giờ vẫn còn run''.  
Sau một hành trình dài quyết tâm chinh phục cuộc thi nhan sắc Bùi Khánh Linh đã là chủ nhân của ngôi vị Á hậu 1 Miss Grand Vietnam 2023. 
Á hậu Bùi Khánh Linh sinh năm 2002, đến từ Bắc Giang cao 1,77m và có số đo 3 vòng 85-58-95cm. Cô sở hữu nụ cười rạng rỡ với chiếc răng khểnh duyên dáng và thân hình quyến rũ. 
Trong phần ứng xử, Bùi Khánh Linh nhận được câu hỏi: “Ai trong đời cũng từng có những lỗi lầm khiến mẹ mình phải buồn, vậy câu chuyện của bạn là gì? Trong mùa Vu Lan báo hiếu ngay lúc này, bạn muốn nói điều gì?”. Người đẹp trả lời: “Tôi tin rằng tôi hay những người con ngoài kia đã đôi lần làm mẹ mình phải buồn. Thế nhưng, đã rất nhiều lần những bà mẹ đã tha thứ cho những đứa con của mình. Hôm nay con đứng đây chỉ muốn nói với mẹ rằng con sẽ cố gắng trong hành trình của chính mình để mẹ được tự hào. Con yêu mẹ. Trong dịp Vu Lan báo hiếu, tôi muốn gửi tới những bà mẹ thật nhiều sức khỏe để đồng hành với chúng con trong hành trình trưởng thành, tìm ra hạnh phúc của chính mình. Và bây giờ cũng là tháng 8, kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công, tôi muốn cảm ơn những bà mẹ Việt Nam anh hùng vì đã là ngọn đuốc xóa đi bóng đêm, để có được hòa bình và ổn định cho Việt Nam như ngày hôm nay”.
Bùi Khánh Linh gây chú ý vì tham gia Miss Grand Vietnam 2023 chỉ sau bốn ngày dừng chân ở top 5 Miss World Vietnam 2023. Cô được nhiều khán giả nhận xét có ngoại hình sáng sân khấu, khả năng trình diễn nổi bật.
Thành tích Á hậu 1 tại Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 là kết quả minh chứng cho sự nỗ lực, không ngừng trau dồi, học hỏi và thay đổi bản thân của người đẹp Bắc Giang trong suốt quá trình dự thi.
Bùi Khánh Linh cho biết đến với cuộc thi để khẳng định bản thân và có thêm nhiều cơ hội, kinh nghiệm quý báu: "Nhiều người nói tôi không biết điểm dừng. Tuy nhiên, mỗi cuộc thi cho tôi trải nghiệm khác nhau. Tôi còn trẻ nên khi có cơ hội sẽ không bỏ lỡ. Còn danh hiệu là phần thưởng cho cố gắng, phấn đấu trong hành trình đó", cô bộc bạch. 
Dù từng có kinh nghiệm dự thi sắc đẹp trước đó như top 5 Miss World Vietnam 2023, top 10 Miss World Vietnam 2022, Bùi Khánh Linh không chủ quan, mà xem đó là thuận lợi, động lực giúp cô hoàn thiện bản thân.
Bùi Khánh Linh là một trong những thí sinh có nhiều thành tích nhất tại các vòng thi phụ: top 5 Best in Swimsuit, top 10 Giới thiệu bản thân hay nhất, top 16 Người đẹp truyền cảm hứng và thắng giải thưởng phụ của nhà tài trợ kim cương.
Người đẹp họ Bùi từng là Hoa khôi áo dài cuộc thi King and Queen tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2020, Hoa khôi áo dài cuộc thi học sinh thanh lịch THPT Phương Sơn, Bắc Giang. 
 Á hậu sinh năm 2002 còn được biết đến với sở thích bóng đá khi đạt danh hiệu thủ môn xuất sắc nhất thời cấp 3, tham gia giải bóng đá tại đại học. "Tôi không thích và không biết chơi môn thể thao khác, chỉ yêu bóng đá thôi. Vị trí thủ môn giúp tôi rèn luyện khả năng tập trung cao độ, sức bật và thể lực tốt", Khánh Linh chia sẻ.
Tân Á hậu Miss Grand Vietnam tâm huyết với các hoạt động thiện nguyện. Khánh Linh là thành viên dự án 'Cháo yêu thương' tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang. Cô thường xuyên cùng đồng đội trao các suất cơm đến dân lao động nghèo, người già neo đơn, bệnh nhân và gia đình ở khu vực Bệnh viện Bạch Mai. 
Nuôi ước mơ phát triển quê hương, nữ sinh quyết định chọn ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp để giúp bà con vượt khó, làm giàu từ nông phẩm, tạo hướng đi bền vững cho tương lai. Đặc biệt, Khánh Linh đang tham gia nghiên cứu, truyền thông và hỗ trợ giảng dạy tại dự án 'Nâng cao kiến thức và thực hành sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vì nền nông nghiệp bền vững' do Cơ quan hợp tác phát triển Ireland (Irish Aid), Đại sứ quán Ireland tại Việt Nam tài trợ.

Cát Tường

Tân Hoa hậu Lê Hoàng Phương sở hữu vẻ đẹp nóng bỏngSở hữu kinh nghiệm dày dặn, kỹ năng hoàn hảo và khả năng thuyết trình ấn tượng cùng sự nỗ lực không ngừng nghỉ, Lê Hoàng Phương vượt qua 43 thí sinh chiến thắng Miss Grand Vietnam 2023.">

Vẻ đẹp sắc sảo, thân hình quyến rũ của Á hậu 'thủ môn' Khánh Linh

Mức trần học phí của các trường đại học công lập hiện nay được quy định tại Nghị định 86 năm 2015. Còn theo dự thảo Nghị định tự chủ đại học đang trình chính phủ, có phương án các trường sẽ được tự quyết định mức học phí.

Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. Thực hư thông tin này ra sao? 

Mức trần học phí năm hoc 2020-2021 là từ 20,5-50,5 triệu/năm 

Hiện tại, mức thu học phí  của các cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo Nghị định 86. Đây là văn bản ban hành năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ tợ chi phí học tập từ năm học 2015-2021 của Thủ tướng Chính phủ. 

Nghị định có hiệu lực từ năm 1/12/2015. 

Đối với giáo dục ĐH, Nghị định 86 quy định mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo của các trường theo lộ trình từ năm học 2015-2016. 

Trong đó chia ra 2 loại: 1. Các trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (bao gồm cả các trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm tự chủ). 2. Các trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (các trường chưa tự chủ - PV). 

Ở mỗi loại lại áp dụng theo từng khối ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau, gồm: 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản. 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao; khách sạn, du lịch. 3. Khối y dược. 

{keywords}
Mức trần học phí đối với các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư theo Khoản 1, Điều 5 Nghị định 86.

Cụ thể, với loại trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư, mức trần học phí của khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ có mức 1,75 triệu/tháng/sinh viên trong 3 năm học 2015-2016 đến 2017-2018. 

Mức trần này sẽ tăng lên 1,85 triệu/tháng/sinh viên trong 2 năm tiếp theo (năm học 2018-2019 và 2019-2020). 

Đến năm học 2020-2021, mức học phí của khối ngành này sẽ tăng lên 2,05 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 20,5 triệu/năm/sinh viên). 

Đối với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức học phí cao hơn.

Cụ thể, năm học 2015-2015 đến 2016-2017, mức học phí sẽ là 2,05 triệu/tháng/sinh viên. Tới năm học 2020-2021, mức học phí sẽ là 2,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 24 triệu/năm/sinh viên). 

Khối ngành Y dược có mức trần học phí cao nhất. Theo đó, từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018, mức học phí là 4,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 44 triêu/năm/sinh viên). 

Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí của khối này sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 50,5 triệu/năm/sinh viên). 

Mức trần học phí của các trường chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư mức trần học phí thấp hơn. 

{keywords}
Mức trần học phí đối với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định 86. 

Cụ thể, với khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản, mức trần học phí sẽ là 610 ngàn đồng/tháng/sinh viên vào năm học 2015-2016 và sẽ tăng lên thành 980 ngàn đồng/tháng/sinh viên. 

Với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức trần học phí là 720 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Tới năm 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,17 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 11,7 triệu/năm/sinh viên). 

Với khối ngành Y dược, mức trần học phí năm 2015-2016 là 880 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,43 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 14,3 triệu/năm/sinh viên). 

Tuy nhiên, đây chỉ là các mức trần (cao nhất). Mức thu học phí cụ thể sẽ được quy định mức học phí cụ thể cho từng năm học, miễn sao không vượt mức trần đã được quy định. 

Như vậy, nếu thực hiện theo Nghị định 86 của Chính phủ thì tới năm học 2020-2021, mức học phí của các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (tự chủ), bao gồm cả các trường được Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động (thí điểm tự chủ) sẽ có mức trần học phí từ 20,5-50,5 triệu/năm, tùy ngành. 

Với những trường chưa tự chủ về tài chính, mức học phí từ từ 9,8-14,3 triệu/năm. 

4 loại hình tự chủ tài chính 

Vào tháng 9/2016, Bộ GD-ĐT trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định tự chủ đại học. Chính phủ cũng đã công bố dự thảo này để lấy ý kiến. Cho đến nay, đây là dự thảo duy nhất được công bố chính thức.

Tại cácĐiều từ 11 đến 13 của dự thảo lần thứ nhấtnày, các trường ĐH sẽ phân thành 4 loại hình về tự chủ tài chính và mỗi loại hình khác nhau thì có quy định khác nhau về học phí. 

Cụ thể, 4 loại hình trường đại học tự chủ về tài chính bao gồm: 1. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. 2. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên. 3. Trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. 4. Trường do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên. 

Dự thảo cũng quy định, đối với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, mức thu học phí sẽ do trường tự quyết định theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý. 

{keywords}
Quy định mức học phí đối với loại hình trường tự đảm bảo chi thường xuyên theo dự thảo Nghị định tự chủ ĐH lần 1, 9/2016.

Đối với loại tự đảm bảo chi thường xuyên,mức học phí sẽ thực hiện theo mức học phí quy định cho năm học 2020-2021 tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86. Nghĩa là, mức học phí của loại hình này sẽ từ 2,05 - 5,05 triệu/tháng/sinh viên, tùy ngành. 

Đối với trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, mức thu học phí sẽ theo lộ trình được quy định tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86 (đã nói ở trên). 

Đối với các do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên dự thảo không quy định rõ về mức thu học phí. Thay vào đó, dự thảo quy định: nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi, quản lý sử dụng tài chính thực hiện theo Điều 15 Nghị định 16 của Chính phủ. 

Những quy định mức học phí tại dự thảo lần thứ nhất này chính là nguồn gốc thông tin mức học phí trường đại học công lập tăng lên 20,5-50,5 triệu vào năm 2020-2021 những ngày vừa qua.

Các trường được tự quyết định học phí khi tự chủ 

Ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, một số báo đưa về mức học phí dự kiến đối với các nhóm ngành đào tạo đại học từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 là căn cứ vào dự thảo lần 1 do Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Chính phủ từ ngày 08/9/2016 là thông tin không còn cập nhật. 

"Ngày 08/6/2017, Bộ đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định lần 2. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong dự thảo mới nhất này không có nội dung về khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập như một số báo đã đưa tin trong những ngày qua" - ông Khánh cho hay.

{keywords}
Theo dự thảo mới nhất, các trường sẽ được tự quyết định mức học phí sau khi Nghị định tự chủ có hiệu lực.

Theo dự thảo lần 2 mà VietNamNetcó được, các nội dung quy định mức khung học phí theo từng loại hình trường căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính đã không còn.

Cụ thể, tại Điều 8 của dự thảo lần 2, quy định: "Giá dịch vụ giáo dục đại học của chương trình đào tạo đại trà theo phương thức chính quy và giáo dục thường xuyên do cơ sở giáo dục đại học tự quyết định theo quy định của pháp luật về giá.Cơ sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí của từng năm học và dự kiến cho cả khóa học trước khi tuyển sinh". 

Theo quy định này, các trường đại học sẽ không còn phân biệt thành 4 mức độ tự chủ về tài chính nữa và sẽ được tự quyết định mức học phí theo quy định của pháp luật về giá. 

Tại điều 15 về quy định chuyển tiếp, dự thảo lần 2 quy định, các quy định về học phí tại Nghị định này khác với quy định tại Nghị định số 86 năm 2015 thì được thực hiện theo quy định tại Nghị định này. 

Điều này cũng có nghĩa, kể từ khi Nghị định này có hiệu lực thì các trường sẽ được tự quyết định mức học phí theo các quy định pháp luật về giá.

Cũng theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, hiện dự thảo Nghị định đang được Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền. 

Lê Văn

Đính chính thông tin về mức học phí 

Ngày 23/10, Báo VietNamNetđăng tải thông tin về  dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong bản tin đề cập tới mức học phí các trường công lập theo dự thảo sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng. Đây là thông tin chưa cập nhật  kịp thời theo dự thảo lần thứ 2 đã được Bộ GD-ĐT trình lên Chính phủ.

VietNamNetchân thành xin lỗi quý bạn đọc về vấn đề này.

">

Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?

Trở lại với 'Ca sĩ mặt nạ' ở tập 4, Cú Tây Bắc đã thể hiện ca khúc 'Tình yêu màu nắng' của nhạc sĩ Phạm Thanh Hà. Dự đoán Cú Tây Bắc là một ca sĩ thế hệ trước, Trấn Thành đã bày tỏ sự kính trọng với nữ ca sĩ vì sự lăn xả, chịu chơi và dám hát những bài của thế hệ trẻ. Ca sĩ Tóc Tiên cũng khẳng định Cú Tây Bắc là một 'bậc tiền bối' nào đó chứ không thể là ca sĩ trẻ vì có giọng ca và cách luyến láy quá đặc trưng.
Sau phần trình diễn, Cú Tây Bắc tiết lộ một manh mối là cô đã lập gia đình và 'thích ăn bánh mì' cho khán giả và hội đồng cố vấn. Tóc Tiên đã nhắc đến tên của những ca sĩ thế hệ trước như Mỹ Hạnh, Hương Giang, Hồ Lệ Thu… trong khi Trấn Thành lại đoán ca sĩ Cẩm Vân chính là người đứng sau mascot Cú Tây Bắc. Khán giả trực tuyến lại cho rằng Cú Tây Bắc chỉ có thể là danh ca Ý Lan hoặc Hương Lan.
Mascot Kỳ lân lãng tử cũng trở lại 'Ca sĩ mặt nạ' với ca khúc ‘Tell me why’. Siêu mẫu Minh Tú còn xuất hiện trực tuyến ở chương trình để cung cấp thêm manh mối cho khán giả và dàn cố vấn. Cụ thể, cô cho biết Kỳ lân là một người bạn thân của cô và có nhà ở số 1 đường Đặng Văn Ngữ. Ngoài ra, nữ siêu mẫu còn tiết lộ: 'Năm chín mươi mấy Kỳ Lân là diễn viên đóng tivi nổi tiếng'.
Sau phần trình diễn và cung cấp manh mối, MC Trấn Thành cho rằng Kỳ lân lãng tử chính là diễn viên Hùng Thuận (bé An - 'Đất phương nam'), ca sĩ Tóc Tiên lại cho rằng đây là diễn viên Ngọc Trai (Quý Ròm - 'Kính vạn hoa'). Ngược lại, ca sĩ Bích Phương lại có suy nghĩ khác khi gọi tên ca sĩ ST vì cho rằng chỉ ST mới có thể vừa nhảy vừa hát được như Kỳ lân lãng tử.
Tập 4 của 'Ca sĩ bí ẩn' còn xuất hiện thêm mascot mới với tên gọi Ong Bây Bi. Cô đã cung cấp một số manh mối như quyển sách tiếng Pháp, 'bác sĩ trẻ', từng có ước mơ làm ca sĩ... Hươu Thần - Mai Tiến Dũng cũng tái xuất ở chương trình và cung cấp thêm manh mối cho ban cố vấn: 'Ở nhà em ấy có tên rất đặc biệt là Ong Cua nhưng khi Dũng hỏi Ong Cua là gì thì em giận và đòi nghỉ chơi'.
Với các manh mối và giọng ca của Ong Bây Bi qua bài hát 'Giá như cô ấy chưa xuất hiện', Trấn Thành khẳng định đã biết mascot là ai. Thậm chí, anh còn tiết lộ mình từng nghe Ong Bây Bi hát trực tiếp ở Đà Lạt. Ca sĩ Bích Phương cũng có được đáp án của mình, cô kể Ong Bây Bi hay sang nhà mình nhậu và là người dễ đau khổ trong tình yêu.
Hippo Happy trở lại với ca khúc 'Vùng ký ức'. Ngay sau phần thi của Hippo Happy, Trấn Thành tuyên bố đã xác định được cô là ai. Lý giải về lựa chọn của mình, nam MC cho biết ở Việt Nam không có mấy người hát được như Hippo Happy và phải luyện tập rất nhiều để được như vậy. Anh cũng gửi lời chúc đến nữ ca sĩ vì đã tiến bộ trong con đường nghệ thuật.
Diễn viên Lê Dương Bảo Lâm cũng xuất hiện ở 'Ca sĩ mặt nạ' và cung cấp thêm manh mối về Hippo Happy. Nam diễn viên cho biết Hippo Happy có 'vườn trái cây rất bảnh' và hai người là bạn thân với nhau ở đời thực. Sau đó, Tóc Tiên và Bích Phương đã cùng nhau gọi tên ca sĩ Nhật Thủy vì đoán cô chính là mascot có giọng ca nội lực này.
Một trong hai mascot mới của 'Ca sĩ mặt nạ' tập 4 là Bạch Khổng Tước. Với sự lộng lẫy và hoành tráng trong trang phục, ban cố vấn cho rằng đây chỉ có thể là Thu Minh, Minh Tuyết hoặc Hồ Ngọc Hà. Sau đó, Bạch Khổng Tước đã cung cấp thêm manh mối qua câu nói quen thuộc: 'Da trắng như tuyết, tóc đen như mun, môi đỏ như son'. Ngoài ra, mascot còn hát bài 'Như lời đồn' của nhạc sĩ Khắc Hưng.
Các cố vấn nhanh chóng có được đáp án về ca sĩ ẩn phía sau lớp mascot Bạch Khổng Tước. Dù không tiết lộ đáp án của mình, Trấn Thành cũng khẳng định đây là mascot có vũ đạo đẹp nhất mùa 2 của 'Ca sĩ mặt nạ'. Ca sĩ Bích Phương dành nhiều lời khen cho Bạch Khổng Tước vì cách hát chuẩn chỉnh, không chênh phô. Miêu Quý Tộc - Hà Nhi còn cho biết Bạch Khổng Tước từng tâm sự với cô sau khi thất tình.
Trong tập 4, ban cố vấn đã bớt hoang mang so với thời gian đầu khi đoán được 3/5 mascot của bảng đấu thứ nhất. 

Tuấn An - Minh Thư

Tóc Tiên xin lỗi, Trấn Thành hối hận khi biết Madame Vịt là Khánh LinhTrong phần lộ diện của ‘Ca sĩ mặt nạ’ tập 3, Tóc Tiên liên tục xin lỗi trong khi Trấn Thành hối hận khi biết Madame Vịt là ca sĩ Khánh Linh, con gái của NSƯT Vũ Dậu.">

Trấn Thành, Tóc Tiên khâm phục sự biến hóa khôn lường của Cú Tây Bắc

友情链接