Nhận định

Hàn Quốc muốn hợp tác cùng Việt Nam trong ứng phó với thách thức của cách mạng 4.0

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-16 23:56:28 我要评论(0)

ngày âm hôm nay bao nhiêungày âm hôm nay bao nhiêu、、

Hàn Quốc muốn hợp tác cùng Việt Nam trong ứng phó với thách thức của cách mạng 4.0

Như ICTnews đã đưa tin,ànQuốcmuốnhợptáccùngViệtNamtrongứngphóvớitháchthứccủacáchmạngày âm hôm nay bao nhiêu hôm nay, ngày 22/3, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Mun Chae In, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức chương trình hợp tác ICT Việt Nam - Hàn Quốc 2018. Sự kiện thu hút sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp trong lĩnh vực ICT của hai quốc gia.

Trong trao đổi tại Diễn đàn, ông Young Min You - Bộ trưởng Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc nhấn mạnh, Diễn đàn hợp tác ICT Việt Nam - Hàn Quốc năm 2018 được tổ chức tại Hà Nội - Trung tâm của sự phát triển và đổi mới có ý nghĩa rất to lớn khi được tổ chức với sự quan tâm của Chính phủ và doanh nghiệp 2 nước nhằm đáp ứng phó các tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) mang lại.

Bộ trưởng Young Min You cho hay, kể từ sau năm 2000, tốc độ tăng tưởng kinh tế của Việt Nam dẫn đầu trong khu vực châu Á với mức tăng trưởng bình quân mỗi năm trên 6%. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có dân số trẻ với hơn 60% dân số dưới 40 tuổi.

“Toàn thế giới đã phải ngạc nhiên trước hình ảnh đầy nhiệt huyết của thanh niên Việt Nam, với những gì mà đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam đã làm được vào tháng 1 vừa qua. Điều đó còn có ý nghĩa lớn hơn khi thắng lợi của đội tuyển U23 Việt Nam tại giải AFC Cup 2018 là sự kết hợp thành công giữa Huấn luyện viên Park Han Seo của Hàn Quốc và thế hệ thanh niên Việt Nam. Vì thế, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam lần này, Tổng thổng Hàn Quốc Mun Chae In chiều nay đầu tiên gặp gỡ với Huấn luyện viên Park Han Seo. Và niềm tin gắn kết với nhau trong những hoàn cảnh khó khăn chính là sự hợp tác với trọng tâm là con người mà hai nước chúng ta đều nỗ lực để hướng tới”, Bộ trưởng chia sẻ.

Bộ trưởng Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc Young Min You nhận định, kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1992, Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành đối tác kinh tế và là những người bạn quan trọng của nhau. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc và Hàn Quốc là quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Đặc biệt, trong lĩnh vực ICT, Hàn Quốc và Việt Nam đã hợp tác với nhau trong cả ở khu vực công, khu vực tư và hợp tác nhiều hơn bất cứ quốc gia nào trên thế giới trong lĩnh vực này.

Hàn Quốc muốn hợp tác cùng Việt Nam trong ứng phó với thách thức của cách mạng 4.0

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone 

Khi nói tới màn hình cảm ứng điện dung trên điện thoại, người ta thường cho rằng Apple chính là người khởi xướng trào lưu này bằng mẫu iPhone đời đầu. Tuy nhiên, LG mới là hãng đầu tiên đưa công nghệ lên di động bằng mẫu LG Prada năm 2006. Máy dùng màn hình 3 inch độ phân giải 400 x 240 điểm ảnh cùng máy ảnh khá đẹp. Song, mức giá 849 USD khiến nó không phổ biến.

Màn hình OLED cong

LG G FLEX - 2013

7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone
 

LG ra mắt G Flex màn hình OLED cong vào năm 2013. Thiết kế cong theo chiều ngang giúp nó ôm gọn lấy gương mặt bạn khi nghe điện thoại. G Flex là mẫu máy tương đối lớn với màn hình 6 inch tại thời điểm xuất hiện. Đối thủ cùng thời của nó là Samsung Galaxy Note 3, sở hữu kiểu dáng nhỏ gọn hơn và bút S Pen được đánh giá cao. Có thể nói, LG đã mở đường cho smartphone gập dùng màn hình dẻo ngày nay.

Smartphone lắp ghép

LG G5 – 2016

7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone
 

Ý tưởng về mẫu smartphone lắp ghép, nơi bạn có thể dễ dàng ghép nhiều phụ kiện để bổ sung chức năng nghe vô cùng hấp dẫn khi LG giới thiệu LG G5. Tuy nhiên, các mô-đun chỉ giới hạn trong pin tháo rời, báng camera, DAC Hifi. G5 không được ưa chuộng như kỳ vọng.

Camera siêu rộng

LG G5 - 2016

Dù người dùng không chuộng ý tưởng lắp ghép, LG G5 vẫn gây ấn tượng ở một tính năng khác, đó là camera sau góc siêu rộng. Hiện tại, camera góc siêu rộng là một tiêu chuẩn trên smartphone từ trung đến cao cấp. Đây có thể là sáng tạo “thọ” nhất của LG sau khi rời thị trường.

Ngoài ra, LG cũng trang bị một camera selfie góc rộng trên LG V10. Đây là một trong những smartphone đầu tiên có hai camera trước.

Quad DAC

LG V20 - 2016

7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone
 

Dòng LG V hướng tới cộng đồng đam mê âm nhạc (audiophile) và sáng tạo nội dung. Năm 2016, LG V20 trình làng, trang bị chip quad-DAC hỗ trợ giải mã âm thanh 32bit/394kHz và DSD512 cùng hàng loạt phần cứng khác phục vụ việc thu âm chuyên dụng. LG V20 không gây chú ý với người dùng phổ thông, nhưng giành được thiện cảm của giới audiophile.

Smartphone hai màn hình

LG G8X - 2019

7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone
 

Khi các hãng khác nghiên cứu smartphone gập, LG đưa ra giải pháp đơn giản hơn với vỏ bảo vệ LG Dual Screen, cung cấp màn hình phụ cỡ lớn với giá phải chăng hơn nhiều. LG G8X là smartphone đầu tiên được dùng LG Dual Screen. Sang đến LG V60, nó thậm chí còn được hỗ trợ để dùng với bút cảm ứng.

Màn hình kép xoay

LG WING - 2020

7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone
 

LG Wing độc đáo với màn hình chữ T xoay thú vị dù không có nhiều ý nghĩa thực tiễn. Phần màn hình nhỏ phía dưới không quá hữu ích nên LG Wing không mấy hấp dẫn. Tuy nhiên, một lần nữa thiết bị là minh chứng cho nỗ lực đổi mới kiểu dáng smartphone không ngừng nghỉ của LG. Không may là vào thời điểm nhiều thách thức như hiện nay, nó không phải thứ mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận.

Du Lam(Theo ZDN)

Điều gì khiến LG từ bỏ thị trường smartphone?

Điều gì khiến LG từ bỏ thị trường smartphone?

LG Electronics quyết định rút khỏi thị trường di động. Từng là một trong các hãng smartphone tiên phong, điều gì đã đẩy LG tới cơ sự này?

" alt="7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone" width="90" height="59"/>

7 ‘làn gió mới’ LG mang đến cho thế giới smartphone

Cuối tháng 4 vừa qua, Tập đoàn Mường Thanh đã bỏ ra 1.500 tỷ đồng mua lại 95% cổ phần CTCP Phát triển địa ốc Cienco 5 (Cienco 5 Land), nắm quyền sở hữu dự án Đô thị Thanh Hà. Đây là dự án hoàn vốn đường trục phía Nam Hà Nội (Hà Tây cũ) theo hình thức BT. Nhưng khi thương vụ mua bán doanh nghiệp dự án này được công bố, Cienco 5 với tư cách là nhà đầu tư dự án BT bất ngờ có văn bản gửi Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT), đề nghị rà soát lại quá trình triển khai dự án đường trục phía Nam Hà Nội và các dự án hoàn vốn, quá trình thay đổi và chuyển nhượng vốn điều lệ tại Cienco 5 Land.

Cienco 5 phản pháo

Trong văn bản gửi Bộ GTVT, Cienco 5 khẳng định là chủ thể duy nhất có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến dự án BT và các dự án liên quan, bất kỳ giao dịch nào được thực hiện không thông qua Cienco 5 đều vô hiệu. Trước đó, Cienco 5 đã tổ chức họp đại hội cổ đông (ĐHCĐ) và thông qua nghị quyết ĐHCĐ về giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thay đổi vốn điều lệ Cienco 5 Land và dự án đường trục phía Nam Hà Nội. Với lý do lo ngại thất thoát vốn nhà nước trong quá trình chuyển nhượng vốn điều lệ tại Cienco 5 Land, Cienco 5 đã hủy bỏ toàn bộ các nội dung ủy quyền mà hội đồng quản trị (HĐQT) Cienco 5 đã ủy quyền cho Cienco 5 Land liên quan tới dự án đường trục phía Nam Hà Nội và các dự án hoàn vốn như khu đô thị Thanh Hà, khu đô thị Mỹ Hưng.

{keywords}

Một góc khu đô thị Thanh Hà đang xây dựng dở dang.

Đồng thời, Cienco 5 gửi văn bản đề nghị Bộ GTVT chỉ đạo tổng công ty, doanh nghiệp dự án rà soát lại toàn bộ tình hình triển khai thực hiện dự án BT và các dự án hoàn vốn, rà soát quá trình hoạt động của doanh nghiệp dự án, quá trình thay đổi và chuyển nhượng vốn điều lệ tại Cienco 5 Land. Cienco 5 cũng đề nghị Bộ GTVT chỉ đạo Cienco 5 Land dừng tất cả các vấn đề liên quan tới việc chuyển nhượng dự án, chuyển chủ đầu tư/nhà đầu tư đối với dự án BT và các dự án hoàn vốn, dừng việc thay đổi chuyển nhượng vốn điều lệ tại doanh nghiệp dự án.

Đáng lưu ý hơn, Cienco 5 đã gửi Văn bản 646/TCT5 - HĐQT đến Cienco 5 Land về việc chấm dứt ủy quyền nhà đầu tư cho doanh nghiệp dự án kể từ ngày 25-4-2016. Trong văn bản này, Cienco 5 nhấn mạnh, tất cả các nội dung ủy quyền trước đây của Cienco 5 cho Cienco 5 Land liên quan đến dự án đường trục phía Nam Hà Nội và các dự án hoàn vốn khác được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào đều không còn hiệu lực và giá trị pháp lý. Cienco 5 là chủ thể duy nhất có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến dự án BT và các dự án khác. Tất cả các vấn đề liên quan đến việc triển khai dự án BT và dự án hoàn vốn phải được sự chấp thuận của Cienco 5. Bất kỳ giao dịch nào được thực hiện không thông qua Cienco 5 đều được xem là vô hiệu. Mọi thay đổi liên quan đến vấn đề quản lý, điều hành, vốn doanh nghiệp dự án đều phải được sự chấp thuận trước bằng văn bản của Cienco 5.

Rạn nứt lợi ích giữa mẹ và con

Mối quan hệ giữa Cienco 5 và Cienco 5 Land được bắt đầu từ năm 2007, Cienco 5 tham gia thành lập Cienco 5 Land theo hình thức công ty cổ phần. Khi đó, Cienco 5 nắm giữ 49% cổ phần (tương ứng 24,5 tỷ đồng) tại Cienco 5 Land. Mục đích thành lập Cienco 5 Land là để thực hiện dự án BT đường trục phía Nam Hà Nội. Tuy nhiên, đến năm 2015 tỷ lệ vốn của Cienco 5 Land đã tăng lên 600 tỷ đồng và tỷ lệ cổ phần Cienco 5 nắm giữ giảm xuống còn 3,3%. Việc không nắm cổ phần chi phối khiến Cienco 5 không kiểm soát được hoạt động chuyển nhượng cổ phần tại Cienco 5 Land. Đây là nguyên nhân dẫn đến những bất đồng giữa Cienco 5 và Cienco 5 Land thời gian qua.

Dường như lợi ích của Cienco 5 trong thương vụ mua bán doanh nghiệp dự án trên chưa được thỏa mãn. Bởi dù không kiểm soát về vốn, nhưng với vai trò là nhà đầu tư Cienco 5 vẫn có quyền và nghĩa vụ tại doanh nghiệp dự án. Theo hợp đồng BT 02/HĐBT và Phụ lục hợp đồng đã ký kết giữa Cienco 5 với Sở GTVT Hà Tây cũ và Sở GTVT Hà Nội sau này, doanh nghiệp dự án có nghĩa vụ thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà đầu tư và phải liên đới cùng với nhà đầu tư chịu trách nhiệm trước Bên A và pháp luật về các công việc do doanh nghiệp dự án thực hiện. Trong mọi trường hợp, nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm trước Bên A và pháp luật về công việc do Bên B nói chung và doanh nghiệp dự án nói riêng thực hiện hợp đồng này.

Điều này đồng nghĩa, với tư cách là nhà đầu tư ký kết hợp đồng, Cienco 5 có quyền chấm dứt hoạt động Cienco 5 Land và các dự án hoàn vốn theo quy định. Nếu trường hợp này xảy ra, thương vụ mua bán doanh nghiệp dự án của Tập đoàn Mường Thanh sẽ phát sinh nhiều rắc rối, muốn sở hữu Khu đô thị Thanh Hà tập đoàn này buộc phải ngồi lại đàm phán một lần nữa với Cienco 5.

Đô thị Thanh Hà nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội, gồm 2 khu Thanh Hà A, Thanh Hà B, quy mô diện tích 388ha. Theo quy hoạch, khu đô thị được xây dựng theo chuẩn đô thị sinh thái với tổng mức đầu tư khoảng 8.000 tỷ đồng. Nhưng theo người đại diện Tập đoàn Mường Thanh, sau khi mua lại dự án Đô thị Thanh Hà, sẽ triển khai xây dựng sản phẩm nhà giá rẻ ở tất cả các phân khúc chung cư, biệt thự, nhà liền kề. Những năm qua, Tập đoàn Mường Thanh từng rất thành công khi phát triển phân khúc nhà giá rẻ tại Hà Nội.

Theo Báo Sài Gòn đầu tư

Ván cờ mới của đại gia Mường Thanh" alt="Mua KĐT Thanh Hà: Mường Thanh phải đàm phán lại" width="90" height="59"/>

Mua KĐT Thanh Hà: Mường Thanh phải đàm phán lại