您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Chỉ cần biết sáng tác nhạc nền cho anime có thể thu đến 1,2 tỷ đồng/ năm
Kinh doanh3人已围观
简介Ai cũng biết làm việc trongngành gameluôn là một công việc kiếm ra tiền,ỉcầnbiếtsángtácnhạcnềnchoani...
Ai cũng biết làm việc trong ngành game luôn là một công việc kiếm ra tiền,ỉcầnbiếtsángtácnhạcnềnchoanimecóthểthuđếntỷđồngnăty gia vang hom nay rất nhiều tiền, thậm chí đôi khi còn nhiều hơn cả những ngành nghề truyền thống khác. Thế nhưng ở mỗi quốc gia, mức sống khác nhau sẽ dẫn đến thu nhập cũng khác. Và mới đây tại Nhật Bản, một cuộc điều tra đã được tiến hành để đánh giá mức lương của mỗi nhân sự làm trong ngành game tại xứ sở hoa anh đào.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Latvia
Kinh doanhHồng Quân - 30/03/2025 20:48 Nhận định bóng đ ...
阅读更多MV 'Black Hickey' của Chi Pu biến mất khỏi YouTube
Kinh doanhÝ kiến này nhận về nhiều tranh luận từ khán giả. Tuy nhiên, một lượng không nhỏ đã về phe ủng hộ quan điểm cho rằng Chi Pu đang cổ xúy những vấn đề liên quan đến tình dục tại văn phòng với những hình ảnh quyến rũ cả trong thang máy lẫn bàn làm việc.
Trưa 12/8, MV Black Hickeybất ngờ biến mất khỏi YouTube chỉ sau 5 ngày phát hành. Khi tìm kiếm MV, khán giả không còn có thể tìm ra sản phẩm gốc. Thay vào đó, kết quả hiển thị chỉ là những đoạn clip khác liên quan về MV cũng như những sản phẩm âm nhạc khác của Chi Pu.
Tạo hình nóng bỏng của Chi Pu trong MV Black Hickey. Trong MVBlack Hickey, Chi Pu hóa thân thành “cô nàng bạch tuộc” lắm chiêu, liên tục biến hóa để thu hút sự chú ý của người tình. Nói về ý tưởng đặc biệt này, ê-kíp Chi Pu chia sẻ: “Con bạch tuộc với nhiều xúc tu có thể bám chặt lấy mọi thứ và khi tách ra, nó để lại những dấu vết trên thân chủ thể. Tính cách này rất giống với cô gái trong MV. Vì tình yêu cháy bỏng, cô luôn xuất hiện bên cạnh nửa kia của mình và không ngại biến bản thân trở nên thú vị để chàng trai toàn tâm toàn ý thuộc về mình”.
Ngoài ra, MVBlack Hickeycòn có hàng loạt phân cảnh tình tứ bỏng mắt của Chi Pu với bạn diễn Louzi. Cả hai thực hiện nhiều cử chỉ vuốt ve thân mật. Đặc biệt, những phân cảnh táo bạo của Chi Pu trên bàn làm việc hay trong thang máy dễ khiến người xem đỏ mặt.
Phân cảnh tình tứ của Chi Pu và bạn diễn Louzi. Chi Pu từng gây xôn xao khi ra mắt MV 16+ Mời anh vào team emvới hàng loạt hình ảnh nhạy cảm. Tuy nhiên, với MVBlack Hickey, Chi Pu và ê-kíp đã quyết định không dán nhãn hạn chế đối tượng người xem. Hôm 8/8, tại buổi họp báo ra mắt MV Black Hickey, đại diện ê-kíp Chi Pu chia sẻ: "Việc gắn nhãn một sản phẩm hay không luôn khiến ê-kíp của chúng tôi phải cân nhắc rất kỹ trong nhiều yếu tố.
Đối với MV Mời anh vào team em, chúng tôi quyết định dán nhãn 16+ như một lời cảnh báo trước với người xem. Với sản phẩm lần này, chúng tôi quyết định không dán nhãn. Vì theo đánh giá nội bộ, MVBlack Hickey chỉ chứa đựng một vài cảnh gợi cảm, không có gì quá đáng để cân nhắc rằng có nên gắn nhãn hay không".
Trúc Tâm
">...
阅读更多Tuyển sinh 2017: Tại sao Bộ GD
Kinh doanh- Trao đổi với báo chí về những điểm mới của quy chế tuyển sinh năm 2017, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, đổi mới thi tuyển sinh không thể thực hiện một lúc mà phải từng bước cho phù hợp với điều kiện thực tế. Mục tiêu cuối cùng là giao quyền tự chủ cho các trường. - Thưa Thứ trưởng, theo dự kiến, năm 2017 thí sinh sẽ được thoải mái đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học chứ không bị hạn chế như những năm trước. Như vậy việc đăng ký và xử lý các thông tin sau đó sẽ phức tạp hơn. Điều này sẽ được giải quyết ra sao?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga:Năm 2017, dự thảo quy chế tuyển sinh quy định cho thí sinh thực hiện đăng ký trước khi thi, cùng lúc với làm thủ tục dự thi. Nhưng sau khi có kết quả thi, thí sinh được phép thay đổi nguyện vọng trong thời gian quy định.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Dự kiến thay đổi tuyển sinh 2017 nhằm khắc phục bất cập của các năm trước đó. Ảnh: Hạ Anh Điều này một mặt giúp cho việc chuẩn bị cơ sở dữ liệu không quá gấp, mặt khác giúp thí sinh có nhiều thời gian để lựa chọn nguyện vọng phù hợp.
Việc điều chỉnh nguyện vọng sau khi có kết quả thi được thực hiện trực tuyến với tài khoản và mã số thí sinh đã được cung cấp khi đăng ký dự thi.
- Khi đăng ký nguyện vọng không hạn chế thì các trường làm thế nào để lường được số thí sinh trúng tuyển vào trường mình?
- Thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng nhưng phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp, trong đó nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất.
Trong đợt 1, thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo kết quả thi, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng. Tuy nhiên, thí sinh chỉ trúng tuyển vào 1 nguyện vọng cao nhất có thể trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
Ví dụ ngành A lấy điểm chuẩn 20 điểm thì tất cả những thí sinh đã đăng ký vào ngành A có điểm thi từ 20 điểm trở lên dù đăng ký bất kỳ nguyện vọng nào cũng được xếp vào danh sách trúng tuyển.
Tuy nhiên khi thí sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 3 vào trường X, nguyện vọng 5 vào trường Y, nguyện vọng 6 vào trường Z thì thí sinh này chỉ được báo trúng tuyển vào duy nhất trường X (có nguyện vọng cao nhất trong số các nguyện vọng đã trúng tuyển).
- Khi thí sinh trúng tuyển vào nhiều trường thì làm thế nào trường biết nguyện vọng cao nhất mà thí sinh đã trúng tuyển?
- Trường chỉ biết chắc chắn những thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 và nằm trong danh sách trúng tuyển của trường là sẽ trúng tuyển chính thức.
Để giúp cho các trường loại bỏ những nguyện vọng thấp của thí sinh trúng tuyển vào nhiều trường, Bộ xây dựng cổng thông tin tuyển sinh để các trường thực hiện động tác thống kê nguyện vọng của thí sinh để lọc ra danh sách thí sinh trúng tuyển chính thức.
Quy trình xét tuyển được thực hiện như sau: Sau khi hết thời hạn thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng ĐKXT, các trường/nhóm trường khai thác thông tin (của trường/nhóm trường mình và của các trường/nhóm trường khác có liên quan) trên cổng thông tin tuyển sinh để dự kiến điểm trúng tuyển, dự kiến danh sách thí sinh trúng tuyển.
Sau đó các trường/nhóm trường nhập lên cổng thông tin tuyển sinh danh sách thí sinh trúng tuyển dự kiến trong thời gian quy định để hệ thống tự động loại bỏ những nguyện vọng thấp của thí sinh dự kiến trúng tuyển nhiều nguyện vọng.
Các trường/nhóm trường xem danh sách thí sinh trúng tuyển sau khi đã lọc ảo so với chỉ tiêu cần tuyển để điều chỉnh điểm trúng tuyển cho phù hợp.
Các trường có thể điều chỉnh điểm trúng tuyển nhiều lần trong thời gian quy định để có được danh sách thí sinh trúng tuyển chính thức (các thí sinh này chỉ trúng tuyển một nguyện vọng duy nhất).
- Quy trình tuyển sinh như vậy có ảnh hưởng đến quyền tự chủ của các trường không?
- Quyền tự chủ tuyển sinh phụ thuộc ai là người quyết định điểm trúng tuyển và danh sách thí sinh trúng tuyển. Theo dự thảo quy chế tuyển sinh thì hai việc này hoàn toàn do các trường quyết định.
Bộ xây dựng cổng thông tin tuyển sinh, cung cấp thông tin và công cụ thống kê tự động để hỗ trợ cho các trường thực hiện đúng quy chế tuyển sinh theo nguyên tắc cơ bản: trong xét tuyển đợt 1, thí sinh chỉ trúng tuyển vào nguyện vọng cao nhất có thể trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
Nếu trường không sử dụng công cụ hỗ trợ của cổng thông tin tuyển sinh thì không thể đảm bảo được nguyên tắc này.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ảnh: Đinh Tuấn. - Sau giai đoạn tuyển sinh theo phương thức “ba chung”, 3 năm gần đây, Bộ GD-ĐT luôn có điều chỉnh quy chế. Phải chăng đây vẫn đang là giai đoạn luẩn quẩn tìm ra một cách làm hợp lý?
- Thực ra, định hướng về tuyển sinh khá rõ ràng. Mục tiêu cuối cùng là giao tự chủ cho các trường trong việc tuyển sinh theo quy định của Luật giáo dục Đại học. Tuy nhiên, để làm được điều này, phải thực hiện từng bước.
Trong các năm 2015, 2016, đã thực hiện những bước cơ bản. Đến năm 2017 chỉ điều chỉnh những bất cập của năm trước để các trường tuyển sinh tốt, diễn ra trong trật tự và an toàn, đảm bảo sự công bằng đối với thí sinh.
- Việc điều chỉnh theo tình hình từng năm liệu có phải là do Bộ chưa có dự báo chính sách tốt?
- Thực ra, cứ mỗi mùa tuyển sinh thì chúng ta thấy những điểm bất cập đối với thí sinh cũng như nhà trường hoặc là của dư luận xã hội buộc cơ quan quản lý Nhà nước là Bộ GD-ĐT phải điều chỉnh.
Vệc đổi mới công tác thi tuyển sinh không thể thực hiện cùng một lúc được mà phải từng bước cho phù hợp với điều kiện thực tế.
- Tại sao đến thời điểm này Bộ vẫn chưa giao quyền tự chủ tuyển sinh cho trường, trong khi kỳ thi tốt nghiệp đã giao cho các địa phương rồi?
- Tuyển sinh ở nước ta liên quan tới toàn xã hội, gia đình nào cũng quan tâm. Vì vậy nên cũng không thể giao tự chủ cho các trường muốn làm gì thì làm.
Luật Giáo dục Đại học quy định giao quyền tự chủ của các nhà trường nhưng Bộ GD-ĐT phải ban hành quy chế. Năm 2017, trường đại học được quyết định 2 yếu tố điểm trúng tuyển và danh sách thí sinh trúng tuyển, Bộ hoàn toàn không can thiệp, chỉ đưa ra nguyên tắc.
- Tại sao Bộ GD-ĐT quyết định bỏ điểm sàn vào thời điểm này?
- Hai năm vừa qua, Bộ GD-ĐT bắt đầu giao cho các trường xét tuyển kết quả học tập phổ thông nhưng trên thực tế các trường không tuyển được nhiều thí sinh theo cách này.
Năm 2016, dù có điểm sàn nhưng có hơn 100.000 thí sinh trên ngưỡng này không nộp đơn đăng ký xét tuyển dù rất nhiều trường tuyển không đủ chỉ tiêu. Điều này cho thấy thí sinh đã có sự tính toán, lựa chọn nhất định chứ không phải vào bất cứ trường đại học nào là xong.
Vì vậy, năm nay Bộ quy định điều kiện cần chung nhất là điểm tốt nghiệp THPT. Còn các trường tự cân nhắc khi đặt điều kiện đầu vào của mình cho phù hợp để đảm bảo chất lượng, xây dựng uy tín.
Mặt khác, năm nay Bộ cũng yêu cầu các trường công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, báo cáo tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp, công khai “chuẩn đầu ra” theo Khung trình độ quốc gia, triển khai mạnh mẽ kế hoạch kiểm định chất lượng. Việc kiểm soát chất lượng đào tạo vì vậy không chỉ còn tập trung vào đầu vào mà được thực hiện trong suốt quá trình đào tạo cho đến khi sinh viên tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Thứ trưởng!
• Hạ Anh – Nguyễn Thảo(ghi)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
- Người máy phiên bản đời thực: Người đàn ông này đã đeo giao diện não
- Galaxy Z Flip4 có phiên bản dành riêng cho thị trường Việt Nam
- Du học sinh mang khóa học Harvard, Yale, Stanford… về Việt Nam miễn phí
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- Thanh Sơn thừa nhận cảnh hôn Quỳnh Kool là khó nhất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
-
Nhiều người đã cười nhạo khi Phó chủ tịch Apple nói về việc loại bỏ giắc cắm tai nghe. Ảnh: Business Insider.
Sau iPhone 7, gã khổng lồ công nghệ Mỹ tiếp tục nỗ lực của mình khi tiếp tục loại bỏ jack cắm 3,5 mm trên phần lớn thiết bị di động từ năm 2018. iPad Pro 2018 đã trở thành máy tính bảng đầu tiên của Táo khuyết không có cổng cắm tai nghe. Còn bây giờ, chỉ có dòng iPad giá rẻ mới có jack cắm này.
Song, theo nhiều tin đồn gần đây, chiếc iPad đời thứ 10 của hãng cũng sắp sửa “khai tử” đầu kết nối cũ kỹ này, buộc người dùng phải chuyển sang các thiết bị không dây hoặc mua jack chuyển đổi của Apple.
Không chỉ bị người dùng phản đối, quyết định táo bạo vào năm 2016 của Apple cũng bị nhiều đối thủ khác chê cười, thậm chí còn chạy quảng cáo để dè bỉu hãng. Nhưng cuối cùng, hầu hết công ty sau đó đều phải chạy theo xu hướng này.
Samsung là một trong những kẻ đi đầu trong phong trào “dìm hàng” Táo khuyết. Hãng đã thuê một loạt quảng cáo nhằm chỉ trích quyết định bỏ cổng tai nghe trên iPhone. Tuy nhiên, cuối cùng hãng cũng phải học theo Apple và bắt đầu cắt giảm chân cắm 3,5 mm trên flagship chủ lực Galaxy S20 của mình.
Bắt chước Apple, các hãng công nghệ cũng dần loại bỏ cổng 3,5 mm trên thiết bị của mình. Ảnh: FossBytes.
Tương tự Samsung, Google cũng từng đem iPhone của Táo khuyết ra làm trò đùa. Hãng còn dùng video thiết kế của Jony Ive để cho thấy Google Pixel 6a tốt hơn hẳn với jack cắm tai nghe truyền thống. Sau đó, ông lớn này đã bỏ cổng 3,5 mm trên điện thoại Pixel 2 của mình.
Chiến lược táo bạo mang lại thành công cho Apple
Theo Apple Insider, vào thời điểm ra mắt iPhone 7, tập đoàn công nghệ Mỹ từng khẳng định rằng Lightning mới là cổng kết nối tốt hơn dành cho việc thu phát âm thanh. Đồng thời, việc sử dụng chung cổng cắm cho tất cả thiết bị sẽ giúp tiết kiệm không gian phần cứng, chừa chỗ cho các linh kiện khác.
Song, các chuyên gia công nghệ lại cho rằng quyết định khai tử cổng 3,5 mm của Apple chỉ đơn giản là để lấy thêm tiền của người dùng. Khi đó tai nghe Beats by Dre của Apple đã chiếm hơn một nửa doanh số tai nghe Bluetooth toàn cầu.
Trong sự kiện vào tháng 9/2016, sự xuất hiện của AirPods là nguyên nhân chủ yếu khiến hãng loại bỏ cổng cắm này.
Thực tế cho thấy Apple đã thành công khi mở ra một con đường mới cho người dùng với tai nghe AirPods. Chỉ trong một năm, AirPods nhanh chóng trở thành một hiện tượng toàn cầu, thậm chí lượng cung ứng không thể đáp ứng đủ nhu cầu thị trường.
Với thành công của AirPods, Apple đã chứng minh quyết định của mình là đúng đắn. Ảnh: MacWorld.
Với thành công của AirPods hiện tại, không khó để khẳng định rằng Apple đã đúng khi bỏ cổng 3,5 mm. Không chỉ mở ra tương lai cho thiết bị tai nghe không dây, gã khổng lồ còn đưa thị trường smartphone lên một bước tiến mới.
Nhờ việc loại bỏ cổng cắm lỗi thời, những thiết bị có dây luộm thuộm, giới công nghệ đã phát minh ra nhiều sản phẩm mang tính đột phá hơn.
Theo Apple Insider, hiện vẫn còn nhiều tranh cãi xoay quanh việc sử dụng cổng tai nghe cũ vì đây là một phương thức kết nối rẻ, đơn giản cho cả các công ty và người dùng. Với những tác vụ cần sử dụng đến âm thanh, video, đầu cắm 3,5 mm cũng cho ra chất lượng ổn định và sắc nét hơn.
Tuy nhiên, những lợi thế này không đủ để thuyết phục Apple và hầu hết người dùng quay lại với chân cắm tai nghe cũ.
(Theo Zing)
AirPods, chiếc tai nghe bé nhỏ mang về 20 tỷ USD cho Apple
Từ một sản phẩm nhận đủ lời chê bai như kỳ cục, quá đắt, không ai thèm đeo, AirPods chứng minh sức hút lan nhanh như “cháy rừng”, vượt cả sự tưởng tượng của Apple.
" alt="Quyết định của Apple được chứng minh là đúng đắn">Quyết định của Apple được chứng minh là đúng đắn
-
Issey Moloney đã đăng ký trị liệu tâm lý từ năm 12 tuổi nhưng tận đến năm 17 tuổi cô vẫn chưa được chữa trị. Trong khi đó, mạng xã hội đã giúp cô gái khỏa lấp nỗi cô đơn của mình, Moloney chia sẻ.
Nhờ chúng, cô có thể kết nối với những người bạn mới dù phải ở nhà vì giãn cách Covid-19 và thậm chí là trở thành một nhà sáng tạo nội dung. Moloney đang sở hữu một kênh TikTok có đến 5,9 triệu người theo dõi, đăng tải nội dung về bạn bè, các mối quan hệ và sức khỏe tinh thần.
Một số video của cô còn có nội dung liên quan trực tiếp đến bệnh tâm thần như “Dấu hiệu của rối loạn nhân cách”. Có người còn nhờ cô chẩn đoán bệnh cho mình. Moloney cho biết cô đã tra cứu thông tin, tìm kiếm trên các website và trò chuyện với người nọ suốt một tuần.
Song, cô gái này lại không có bằng cấp liên quan đến lĩnh vực tâm lý. Nhiều người còn bình luận bên dưới, nói rằng cô đang gán bệnh cho người khác và cổ súy việc tự điều trị thay vì đến bác sĩ.
Loạn thông tin về sức khỏe
Theo Washington Post, hiện nay, những thông tin về sức khỏe tinh thần xuất hiện nhan nhản khắp nơi. Những video TikTok có hashtag #mentalhealth thu hút hơn 43,9 tỷ lượt xem, đồng thời lượt đề cập về sức khỏe tinh thần trên mạng xã hội cũng tăng dần qua từng năm, theo số liệu của công ty Sprout Social.
Nhiều người tìm đến các "nhà trị liệu tâm lý" nghiệp dư trên TikTok thay vì đến bác sĩ. Ảnh: Claire Merchlinsky.
Song, theo các chuyên gia, việc người trẻ chia sẻ những khúc mắc của mình trên mạng xã hội sẽ dễ bị các nhà quảng cáo lợi dụng và tạo cơ hội cho influencer về sức khỏe tinh thần phát triển.
Moloney cho biết có nhiều người đã bật khóc và liên tục cảm ơn cô vì đã giúp đỡ họ. “Tưởng chừng chỉ là hành động nhỏ nhưng những lời khuyên trên TikTok lại có ảnh hưởng lớn đến rất nhiều người”, cô nói.
Các influencer và người xem đều cho rằng những nội dung này rất hữu ích. Tuy nhiên, nhiều tài khoản nổi tiếng đã bị chỉ trích vì chia sẻ những lời khuyên không có sự kiểm chứng từ chuyên gia. Nhiều người còn bán khóa học, sách và thuê quảng cáo để phổ biến nội dung của mình.
Theo Washington Post, các “nhà tư vấn” tâm lý không chuyên này có thể chia sẻ về mọi thứ trên mạng xã hội mà không lo ngại về hậu quả. Trong khi đó, giới trẻ lại không phân biệt được sự khác biệt giữa lời tư vấn từ chuyên gia và mẹo nhỏ được chia sẻ tràn lan trên các mạng xã hội.
“Mặc dù các nhà trị liệu tâm lý không sử dụng mạng xã hội, bệnh nhân của họ lại dùng chúng và rồi lại chia sẻ những liệu pháp tâm lý họ được nhận lên các nền tảng này”, Sadaf Siddiqi, một nhà trị liệu tâm lý đồng thời là influencer trên Instagram, nói.
Chia sẻ với Washington Post, nhiều influencer cho biết mặc dù họ không phải chuyên gia nhưng họ cũng từng là nạn nhân khi không nhận được lời khuyên đúng đắn từ bác sĩ.
Những “chuyên gia tâm lý” nghiệp dư trên TikTok
Fisher-Quann (21 tuổi), chủ nhân kênh TikTok về bệnh tâm thần với 225.000 người theo dõi, cho biết cô thường xuyên nhận được tin nhắn từ những người có ý định tự tử và họ không hề nhận được sự giúp đỡ mà họ cần.
“Vì trước đó tôi đã không nhận được lời khuyên đúng đắn từ bác sĩ nên tôi thường không khuyên người khác đến gặp họ”, cô nói.
Bên cạnh đó, nhiều người cũng được gắn mác là “chuyên gia tâm lý” trên các trang mạng xã hội. Có thể kể đến Klara Kernig, sở hữu 159.000 người theo dõi trên Instagram.
Cô đã nghiên cứu về chấn thương tâm lý, các vấn đề về mối quan hệ phụ thuộc và những biểu hiện của người luôn làm hài lòng mọi người thông qua sách vở và Internet. Cô hiện xây dựng nội dung về sức khỏe tinh thần của riêng mình như “5 điều bạn nghĩ là tốt nhưng thực chất chỉ đang cố làm hài lòng mọi người”.
“Tôi không có ý coi thường khuyên từ chuyên gia nhưng mọi người có nhiều cách khác nhau để tiếp cận thông tin và chăm sóc sức khỏe tinh thần của mình”, Kernig chia sẻ.
Các nội dung về sức khỏe tinh thần đang tràn lan trên TikTok. Ảnh: The Washington Post.
Mặc dù việc đưa ra tham vấn tâm lý và cung cấp những nội dung về sức khỏe tinh thần có nhiều điểm khác nhau, với mạng xã hội ranh giới giữa chúng rất dễ bị phai mờ.
Sở hữu 129.000 người theo dõi trên Instagram, Siddiqi thường xuyên nhận được những câu hỏi của bệnh nhân về các influencer tư vấn tâm lý khác trên mạng xã hội. Nội dung của họ rất tốt nhưng cô lo ngại rằng nhiều người sẽ dễ hiểu sai và đánh giá không đúng về bản thân mình hay người khác khi thiếu lời khuyên từ chuyên gia.
Do đó, người xem cần cân nhắc khi tiếp nhận những nội dung về sức khỏe tinh thần và đừng quá tin vào những influencer trên mạng xã hội, Nedra Glover Tawwab, một nhà tham vấn tâm lý có 1,5 triệu người theo dõi trên Instagram, chia sẻ. Ngoài ra, các mạng xã hội cũng nên có những biện pháp quản lý về những nội dung này.
“Giới trẻ nên tiếp cận những thông tin đã qua kiểm chứng từ bố mẹ hoặc trường học thay vì chỉ tham khảo từ Internet”, Jodi Miller, nhà nghiên cứu tại Johns Hopkins University School of Education, chia sẻ. Bên cạnh đó, theo Fisher-Quann, các influencer cũng nên cân nhắc về những lời khuyên tâm lý mà họ đưa ra.
“Mạng xã hội có thể rất có ích trong việc trị liệu tâm lý. Nhưng chính nó đôi khi cũng gây hại nếu sử dụng không đúng cách”, cô chia sẻ.
(Theo Zing)
Cơn sốt video ngắn từ TikTok đang hủy hoại Internet
Sự phổ biến và tính gây nghiện của TikTok đang được những nhà phân tích Phố Wall so sánh với một loại thuốc phiện dạng mạnh, theo Insider.
" alt="Sự nguy hiểm của các 'bác sĩ tâm lý' tự xưng trên TikTok">Sự nguy hiểm của các 'bác sĩ tâm lý' tự xưng trên TikTok
-
Thanh Lam cùng ông xã - bác sĩ Bùi Tiến Hùng lưu dấu hạnh phúc qua những bộ ảnh.
Hồ Ngọc Hà thần thái thu hút ngay cả trong khoảnh khắc đời thường. Chi Bảo và bà xã Lý Thùy Chang check-in cùng địa điểm của vợ chồng Bình Minh tại Thụy Sỹ. Trương Ngọc Ánh dành thời gian cuối tuần để nghỉ ngơi, thanh lọc tâm hồn. Diễn viên Ngọc Quỳnh cho biết phải dùng app chỉnh ảnh để che đi vẻ mệt mỏi trên mặt. Hoài Lâm rạng rỡ bên bạn gái sau những đoạn clip biểu cảm mệt mỏi, đờ đẫn. Khả Như khoe đường cong nóng bỏng với bộ bikini dây gợi cảm. Thu Minh cùng gia đình tổ chức sinh nhật cho bố. Lương Thế Thành than vãn vì phải vào bếp cuối tuần phục vụ cho vợ Thúy Diễm và con trai. Phương Thanh diện váy được khen nền nã, dịu dàng khác hẳn ngày thường. Diễn viên Kim Thư tự thưởng chuyến du lịch nước ngoài sau thời gian làm việc vất vả. Thúy Ngọc
" alt="Sao Việt 15/8: Thanh Lam mê đắm tình yêu ở tuổi 53">Sao Việt 15/8: Thanh Lam mê đắm tình yêu ở tuổi 53
-
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
-
Nhiều học sinh cũng xưng “con” với tôi nhưng đáp lại, tôi thì dứt khoát gọi bằng “em”.
Suốt cả thời học sinh phổ thông, tôi và bạn bè đồng trang lứa đều được thầy cô, dù ở bất cứ độ tuổi nào, gọi là “em”. Tương ứng, chúng tôi cũng xưng “em” với thầy cô.
Trước đây, thầy cô giáo thường gọi học trò là "em" (Ảnh TL) Thầy giáo gọi trò là “em”, theo tôi như là một sự mặc định, có tính chất truyền thống trong nhà trường nói chung nhất là ở các trường phổ thông.
Cũng có vài trường hợp khác biệt, như năm tôi học lớp tám, có một thầy người Sài Gòn mới ra trường về dạy môn Toán luôn gọi học sinh bằng “anh - chị”. Cách gọi này làm cho lũ học trò nhà quê chúng tôi dù vẫn xưng “em” nhưng cảm thấy bỡ ngỡ, xa cách, sợ và phải rất lâu mới thân thiện với thầy.
Sau này, khi học ở trường sư phạm cũng có nhiều thầy cô, nhất là các thầy cô trẻ, gọi chúng tôi là “anh - chị”, nhưng chúng tôi vẫn cứ xưng “em”.
Người khác thế nào không biết, chứ riêng tôi thì cả thời đi học chưa bao giờ gặp một thầy cô giáo nào gọi tôi bằng “con”, dù thực tế có những thầy, cô tuổi đã cao, có con học cùng lớp với tôi hoặc có khi là lớn hơn tuổi tôi. Cho đến bây giờ, những thầy cô cũ dạy tôi hồi tiểu học tuổi đã ngoài 80, còn tôi thì đã bước qua tuổi 60, vậy mà khi gặp nhau thầy cô vẫn gọi tôi bằng “em” và tất nhiên tôi cũng xưng “em” như mấy chục năm về trước.
Hiện nay, ngoài cách xưng "em", học sinh còn có cách xưng "con" với thầy cô giáo (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Gần 40 năm làm nghề dạy học, dạy cả cấp 2 và cấp 3, tôi vẫn gọi học trò của mình bằng “em” dù đang học lớp 6 hay lớp 12. Nếu có xuống dạy cấp tiểu học, với học trò 6 - 7 tuổi thì chắc chắn tôi vẫn gọi học sinh là “ em”.
Ngay cả đối với con ruột của mình, trong giờ lên lớp tôi vẫn gọi là “em”.
Cũng có trường hợp do thói quen hoặc do ảnh hưởng cách xưng hô với thầy cô khác, nhiều học sinh cũng xưng “con” với tôi nhưng đáp lại, tôi thì dứt khoát gọi bằng “em”.
Có ý kiến cho rằng gọi học sinh bằng “con” và tất nhiên học sinh cũng phải xưng “con” mới thể hiện sự thân thiện, sự quan tâm đúng mực của thầy, cô đối với học sinh, xem học sinh như con cháu trong nhà. Hoặc cao hơn thì đó là sự thể hiện sinh động truyền thống “tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam”. Gọi học sinh là “em” là thầy, cô tự hạ thấp mình…(!?)
Tôi thì lại nghĩ khác. Nhà trường khác với gia đình, quan hệ thầy - trò khác quan hệ cha, mẹ - con cái. Gọi học sinh là “con” khiến cho thầy, cô dễ trở thành gia trưởng, độc đoán và trò thì dễ bị rơi vào sự phụ thuộc, trông chờ, ỷ lại hoặc ngược lại là sợ sệt thầy cô.
Chỉ còn mấy tháng nữa là nghỉ hưu, tôi vẫn gọi học sinh là “em” như thời còn trẻ. Học sinh cấp 2, từ 11-15 tuổi, nhiều em là cháu nội, cháu ngoại của những người bạn, tôi vẫn gọi là “em”, kể cả khi đến chơi nhà với ông, bà nó.
Lê Minh Hoàng
" alt="Sắp nghỉ hưu, tôi vẫn không gọi học trò là “con”">Sắp nghỉ hưu, tôi vẫn không gọi học trò là “con”