Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
本文地址:http://app.tour-time.com/html/78b792065.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
GS Thạch Nguyễn ân cần dặn dò các tân sinh viên về đạo đức ngành Y TTU trong buổi lễ Khoác Áo trắng |
Nhân sự kiện các sinh viên năm thứ 3 xuất sắc nhất và đủ điều kiện của Khoa Y - Đại học Tân Tạo (TTU) được lựa chọn để lên đường sang Hoa Kỳ thực tập tại các bệnh viện theo chương trình hợp tác với TTU, GS Thạch Nguyễn đã có những chia sẻ để sinh viên hiểu rõ hơn về nghề Y tại Mỹ cũng như việc thực tập của sinh viên tại đây.
Khoa Y Tân Tạo cũng cho biết, nhóm sinh viên đầu tiên sẽ bắt đầu thực tập 2 tháng từ ngày 22/5/2017 tại bệnh viện St. Mary, Hoa Kỳ. Ngày 8/5/2017, sinh viên Nguyễn Văn Việt Thắng, và Đỗ Hoàng sẽ đi New Orleans để báo cáo chuyên đề trong hội nghị SCAI với giáo sư Thạch Nguyễn. Ngày 12/5/2017, 2 sinh viên trên sẽ dự hội nghị suy tim ở Merillville, Indiana.
Tham gia chương trình thực tập còn có các sinh viên y khoa đến từ Đại học Indiana, các bang khác như Michigan, Ohio, Illinois... sinh viên các nước Đức, Tây Ban Nha... Sinh viên sẽ được chia thành các nhóm nhỏ thực hành về các vấn đề như chăm sóc bệnh nhân đặc biệt, y học hạt nhân, tim mạch, phẫu thuật và thực hành khám bệnh.
Hàng ngày sinh viên sẽ nghe giảng, thuyết trình, thực hành khám lâm sàng, trình bày về từng ca bệnh... Đặc biệt, trong 2 tháng thực tập sinh viên sẽ có 1 chuyến thăm trụ sở chính của Đại học Y Indiana tại Indianapolis và nói chuyện với các đại biểu quốc hội vùng Indiana.
Nhóm sinh viên Y TTU gặp gỡ Hạ Nghị sĩ Peter Visclosky trong chuyến thực tập tại Hoa Kỳ năm 2016 |
Ngành học lâu nhất và tốn tiền nhất
Tại Mỹ, ngành Y là ngành học lâu nhất và tốn tiền nhất. Thời gian trung bình để thành Bác sĩ tại Mỹ là 11 năm (trong đó 4 năm học đại học, 4 năm học trường Y, 3 năm hoặc 5 năm tùy theo từng ngành) làm bác sĩ nội trú và sau đó là chuyên khoa sâu). Chương trình Y khoa của Mỹ được chia làm 2 phần: Tiền lâm sàng và Lâm sàng.
Chương trình Tiền lâm sàng thường học trong 2 năm đầu, sinh viên được học tại lớp học và phòng thí nghiệm những môn học cốt lõi như: giải phẫu học, sinh hóa, sinh lý học, dược học, mô học, phôi sinh học, vi sinh học, bệnh lý học, sinh lý bệnh, và thần kinh học.
Sau khi sinh viên đã hoàn thành chương trình Tiền lâm sàng, họ sẽ thi USMLE step 1 đối với chương trình M.D. (Doctor of Medicine) và COMLEX level 1 đối với DO (Doctor of Osteopathic Medicine).
Phân biệt M.D. và D.O.
GS. Thạch Nguyễn, Trưởng Khoa Y Tân Tạo cho biết: "MD ở Mỹ có nghĩa là bác sĩ. Tất cả các bác sĩ là MD. Các chuyên gia gọi là MDs. DO cũng giống như MD nhưng sinh viên học thêm về điều trị xương và cơ.
Tại Đại học Michigan, sinh viên y DO và MD học cùng nhau. Sinh viên DO sẽ học riêng những khóa học về cơ và xương. Trước đây phần lớn bác sĩ DO là bác sĩ nội khoa hoặc bác sĩ gia đình, vậy có thể hiểu DO trong tiếng Việt là bác sĩ đa khoa. Nhưng hiện nay, DO được hiểu là bác sĩ chuyên khoa. Trước đây sinh viên dễ vào trường DO hơn trường MD, nên nhiều người chọn học trường DO. Tuy nhiên ngày nay việc tuyển sinh vào trường DO cũng rất cạnh tranh. "
Bác sỹ MD hoặc DO đều có vai trò như nhau, làm việc trong tất cả các chuyên khoa (nội, ngoại, sản, nhi,...). Bác sỹ DO chỉ duy nhất được đào tạo tại Hoa Kỳ, được công nhận trên 60 nước, chương trình học giống MD nhưng cộng thêm 300-500 giờ học OMM (Osteopathic Manipulation Medicine - điều trị không dùng thuốc mà sử dụng các thao tác nắn chỉnh hệ cơ xương, thần kinh, giúp đẩy nhanh tiến trình lành bệnh, làm giảm đau,...). Hiện tại, 2 chương trình MD và DO đã thống nhất lộ trình hợp nhất thành một chương trình chung.
Sau khi tốt nghiệp trường y, sinh viên được gọi là bác sĩ, được cấp bằng M.D. hoặc D.O. nhưng vẫn chưa được hành nghề cho đến khi hoàn thành bác sĩ nội trú năm thứ nhất và kỳ thi USMLE step 3 đối với M.D. và COMLEX level 3 đối với D.O. Nhiều trường Y ở Mỹ giảng dạy theo hệ thống, như hệ thống về tim mạch, thần kinh, cơ xương... Mỗi hệ thống lại bao gồm những môn như giải phẫu học, sinh lý học, bệnh lý học, vi sinh học...
Giai đoạn học lâm sàng
Giai đoạn học lâm sàng thường vào 2 năm cuối, sinh viên chủ yếu học tại bệnh viện. Sinh viên học cách quan sát và chăm sóc bệnh nhân dưới sự giám sát của bác sĩ nội trú và các bác sĩ chính.
Giai đoạn này, thực tập là bắt buộc đối với nội khoa, phẫu thuật, nhi khoa, y khoa gia đình, phụ sản/phụ khoa, tâm thần học. Ngoài ra sinh viên còn phải học môn học chuyên ngành tự chọn khác.
Thêm vào đó, sinh viên còn phải học những khóa dự bị thực tập với trách nhiệm tương đương Bác sỹ nội trú năm thứ nhất. Năm thứ 3 và thứ 4, hầu hết sinh viên y khoa thi USMLE step 2 (USMLE Clinical Knowledge (CK) & Clinical Skills (CS) (đối với M.D.) hoặc COMLEX Cognitive Evaluation & Performance Evaluation (đối với D.O.).
Khoảng từ tháng 7 đến tháng 9, sinh viên năm cuối (MD hoặc DO) sẽ bắt đầu thủ tục nộp hồ sơ xin phỏng vấn để vào nội trú. Một sinh viên cần tối thiểu 3 thư tiến cử của các bác sỹ, giáo sư trực tiếp hướng dẫn cũng như kết quả cao của các kỳ thi USMLE step 1, step 2 CS và CK (cho sinh viên MD) và COMPLEX level 1, level 2 CE và PE (Cho sinh viên DO). Kết quả sẽ được công bố vào tháng 2 hoặc 3 năm sau.
Doãn Phong
">Nghề Y tại Mỹ: Học lâu và tốn tiền nhất
Giảng viên hỏi Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cách mạng 4.0 là gì?
6,5 triệu tài khoản LinkedIn bị hacker cướp mật khẩu
Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Chí Trung cho hay, tuy nghỉ hưu theo chế độ nhưng anh vẫn được mời giữ vai trò cố vấn cho Nhà hát. Anh vẫn sẽ đồng hành trong mọi hoạt động của Nhà hát.
NSƯT Sĩ Tiến (tên thật: Nguyễn Sĩ Tiến) sinh năm 1968 tại Hà Nội, tốt nghiệp ngành Đạo diễn Sân khấu, Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Trong hơn 30 năm công tác tại nhà hát, nghệ sĩ tham gia nhiều vở kịch như: Quỷ nhập tràng, Nhà búp bê, Con cáo và chùm nho, Tất cả đều là con tôi, Biến dạng, Lời nói dối cuối cùng, Lời thề thứ 9... NSƯT Sĩ Tiến từng đoạt hai huy chương vàng, một huy chương bạc tại các hội diễn.
Nghệ sĩ cũng thử sức với vai trò đạo diễn loạt tác phẩm như:Mẹ ơi, con sắp lớn, Ông ba bị, Thợ săn sa bẫy, Con chim xanh...Năm 2018, vở Hoa cúc xanh trên đầm lầy (kịch bản Lưu Quang Vũ) do Sĩ Tiến đạo diễn đoạt huy chương vàng tại Liên hoan Kịch nói toàn quốc.
Tình Lê
">NSƯT Sĩ Tiến thay NSƯT Chí Trung làm Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ
Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.
Nguyễn Hưng, sinh viên năm thứ 3 nhớ lại, thậm chí khi đó các em còn phản đối rất gay gắt trên Facebook. Khi đó, trường đã thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.
Tuy nhiên, đến học kỳ II, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều.
“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển, tiết kiệm được nhiều thời gian” – Hưng nói.
Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.
Song chuyển đổi số giáo dục đại học không chỉ đơn giản là câu chuyện học trực tuyến. Chuyển đổi số đại học là tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số.
Và dù đã 'nhanh chân' cũng như có bước tiến đột phá dưới áp lực của đại dịch Covid-19, song các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức phải vượt qua.
Theo các chuyên gia, để chuyển đổi số thành công, cần sự quyết tâm cao cũng như chiến lược đầu tư đồng bộ, dài hơi cả về công nghệ, quản lý, vận hành, con người...
Chi phí “cực kỳ lớn"
TS Trương Tiến Tùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội cho biết, những năm gần đây, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại, 2 phòng phát triển nội dung, 7 máy chủ với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính cấu hình cao tại các địa điểm học tập. Kinh phí đầu tư cho hệ thống này khoảng 5 triệu USD.
Tính toán của TS. Phạm Quang Dũng, Giám đốc Trung tâm Tin học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho thấy, nếu các trường chỉ chuyển đổi sang mô hình trường học thông minh thì chi phí đã tăng lên khoảng 60% so với đầu tư một mô hình học tập truyền thống. Các chi phí chủ yếu về thiết bị phần cứng, phần mềm, công nghệ, phòng học thông minh đi cùng với hoạt động sư phạm, quản lý người học, giáo viên và chương trình giảng dạy thông minh…
Tuy nhiên, ông Dũng cũng kỳ vọng việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu từ quá trình chuyển đổi để tái đầu tư với dự kiến thu hồi vốn trong khoảng 10 năm. Đồng thời, khi chất lượng giảng dạy, uy tín, thương hiệu của trường tăng lên sẽ kéo theo nhiều người học.
Không tiết lộ con số cụ thể, PGS.TS Nguyễn Minh Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM chỉ cho biết chi phí ban đầu là “cực kỳ lớn”, nhưng hiệu quả kinh tế là không nhiều.
Bởi chuyển đổi số trong đào tạo của trường không phải chỉ là chuyển từ học trực tiếp qua học online. Đó là cả một hệ thống từ nền tảng theo dõi người dạy, người học qua LMS đến việc xây dựng các bài giảng, bài tập online và cả một hệ thống khảo thí đánh giá kết quả đòi hỏi công bằng và chính xác. Do đó, theo ông Hà, phải coi đây là sự đầu tư dài hạn.
Phải đầu tư cho người thầy
Tại Trường ĐH Văn Lang, quá trình chuyển đổi số được bắt đầu từ năm 2008 khi trường này liên kết đào tạo với ĐH Carnegie Mellon (Mỹ), nhận 10 môn chuyển đổi cho ngành kỹ thuật phần mềm. Lúc đó, các giảng viên trong trường đã phải sử dụng hệ thống mô-đun để tải tài liệu, trao đổi với sinh viên…
“Nhưng đến nay, nếu hỏi Văn Lang đã trở thành đại học số chưa thì tôi chưa dám trả lời, nó mới chỉ là digitization, tức là số hóa tất cả những gì mình có thể số hóa được. Ở giai đoạn này, toàn bộ quy trình, tất cả mọi thứ sẽ được chuyển đổi, để có thể quản lý được trên hệ thống, mọi người có thể hiểu một cách thông suốt, có thể kết nối với nhau cho dù trực tiếp hay trực tuyến” – bà Trần Thị Mỹ Diệu, Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang nói.
Tuy nhiên, bà Trần Thị Mỹ Diệu nhận định: “Nếu hỏi có tốn kém hay không để chuyển đổi số thì thực sự là tốn kém, nhưng có cần thật nhiều tiền để chuyển đổi số được hay không thì tôi nghĩ là không cần”.
Nữ hiệu trưởng cho rằng, con người chính là nhân tố “then chốt” trong quá trình chuyển đổi số. Để đầu tư cho giảng viên thì không chỉ là môi trường để thầy cô có thể soạn được bài giảng online mà cần đầu tư cả về tư duy, phương pháp đào tạo, nâng cao năng lực thật của thầy cô.
TS. Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cũng đồng tình, kết quả thực hiện lộ trình chuyển đổi cho thấy phương pháp dạy học của người thầy đang là khâu chậm chuyển đổi nhất, trở thành nút thắt cơ bản nhất hiện nay.
“Nếu mình có 1 cái nền tảng chục tỷ hoành tráng, rồi hệ thống kết nối… nhưng con người không thay đổi thì không thể giúp trở thành trường đại học chuyển đổi số hay một trường đại học thông minh” - bà Diệu nói.
Với một cộng đồng giảng viên lớn của trường đại học, phải làm thế nào để mọi người cùng có một nhận thức, và cùng thấy rằng chúng ta đang thay đổi để tiến tới một tương lai tốt đẹp hơn, với một giải pháp tối ưu hơn – theo bà Diệu mới là câu chuyện khó nhất.
Đồng quan điểm, PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM khẳng định: “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư máy chủ và trung tâm dữ liệu tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được”.
Nhóm PV Giáo dục
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
">Gỡ 'nút thắt' cho chuyển đổi số giáo dục đại học
Khắc phục những hạn chế của mô hình “một cửa liên thông”, năm 2012 tỉnh phê duyệt và triển khai Đề án xây dựng chính quyền điện tử, trong đó có mô hình trung tâm hành chính công các cấp. Sau một thời gian triển khai, mô hình đã thực sự là bước đột phá về cải cách hành chính và hiện đại hóa nền hành chính, được Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương đánh giá cao, được nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp ghi nhận, đồng tình ủng hộ.
Đến nay các TTHC đưa vào trung tâm hành chính công các cấp đã cắt giảm được 45-60% thời gian giải quyết các thủ tục hành chính so với quy định của Trung ương; đặc biệt, một số thủ tục cắt giảm trên 70% thời gian, như lĩnh vực chấp thuận chủ trương, địa điểm đầu tư... nên đã tạo sự thuận lợi, tiết kiệm rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp và người dân.
Xác định rõ cải cách hành chính tiếp tục là một trong 3 đột phá chiến lược; từ năm 2019 tỉnh chỉ đạo các sở, ngành triển khai con dấu thứ 2 tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, quy trình 4 bước tại chỗ được nâng lên thành 5 bước tại chỗ (tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt, đóng dấu, trả kết quả tại trung tâm), tạo sự thuận lợi, nhanh chóng cho doanh nghiệp, người dân đến giao dịch; đưa hoạt động giải quyết TTHC tại trung tâm ngày càng đi vào thực chất, hiệu quả, phát huy được giá trị của các quyết định ủy quyền.
Với quan điểm cải cách hành chính chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, tỉnh luôn quan tâm chỉ đạo, triển khai quyết liệt trong giải quyết TTHC. Năm 2016 hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến tập trung của tỉnh được xây dựng. Qua đó, giúp minh bạch hóa quá trình giải quyết TTHC của cơ quan quản lý nhà nước cho người dân, doanh nghiệp.
Quảng Ninh là một trong những địa phương thí điểm giải quyết TTHC qua Cổng dịch vụ công quốc gia. Với sự vào cuộc của các sở, ban, ngành, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, người dân đã thấy được sự ưu việt mà Cổng dịch vụ công quốc gia mang lại.
Đến nay tỉnh đã cung cấp hoàn chỉnh và hiệu quả dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Đây không chỉ tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết TTHC, mà còn được xem là một trong những khâu quan trọng trong việc xây dựng Chính quyền số.
Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã phối hợp với các sở, ban, ngành cung cấp 1.366 TTHC (đạt 100%) trên Cổng dịch vụ công của tỉnh, trong đó có 902 TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 72,5%).
7 tháng năm 2023, số hồ sơ dịch vụ công được tiếp nhận và giải quyết tính riêng trên Cổng dịch vụ công của tỉnh là 27.577 hồ sơ (đạt 98,3%); số hồ sơ dịch vụ công trên cả Cổng dịch vụ công của tỉnh và các phần mềm chuyên ngành là 61.450 hồ sơ (đạt 68,4%); số hồ sơ dịch vụ công tính riêng trên cổng dịch vụ công cấp huyện là 83.930 hồ sơ (đạt 92,9%); số hồ sơ dịch vụ công trên cả cổng dịch vụ công cấp huyện và các phần mềm chuyên ngành là 192.930 hồ sơ (đạt 56,3%), cấp xã là 149.590 hồ sơ (đạt 94,3%).
Hiện trung tâm hành chính các cấp đang phối hợp với các đơn vị nhà mạng triển khai chữ ký số miễn phí cho người dân khi giao dịch TTHC. Khi công dân sử dụng chữ ký số có thể thực hiện các giao dịch giải quyết TTHC mọi lúc, mọi nơi; khai thác các kết quả giải quyết TTHC được lưu trong kho lưu trữ điện tử và trích xuất dữ liệu để tái sử dụng trong quá trình giải quyết TTHC.
Có thể nói, 60 năm qua, Quảng Ninh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt 10 năm gần đây tỉnh tập trung tạo đột phá trong cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Điều này được thể hiện qua 6 năm liên tiếp (2017-2022) Quảng Ninh đứng thứ nhất về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) dẫn đầu toàn quốc trong 5 năm (2017, 2018, 2019, 2020, 2022); 4 năm liên tiếp (2019-2022) xếp thứ nhất trong bảng Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS); năm 2022 trở lại đứng thứ nhất trên bảng xếp hạng PAPI toàn quốc, đây là lần thứ 2 Quảng Ninh đứng ở vị trí cao nhất trong 12 năm tham gia khảo sát PAPI. Từ đó, tạo chuyển biến căn bản, thúc đẩy có hiệu quả đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, thu hút được nguồn lực ngoài ngân sách lớn - nguồn động lực có tính đột phá mạnh mẽ cho đầu tư phát triển của Quảng Ninh.
TheoNgọc Trâm(Báo Quảng Ninh)
">Minh bạch, hiện đại trong giải quyết thủ tục hành chính
Ngân An - Anh Phương
">Hữu Tín từng 'cày' để trả nợ 70 triệu đồng/tháng
Xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác tại đây.
Ban Giáo dục
">Đề thi thử nghiệm bài thi môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia 2017
友情链接