Cứ 3 học sinh tiểu học Hà Nội lại có hơn 1 trẻ bị thừa cân, béo phì
Tại kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022-2030 do UBND TP. Hà Nội ban hành,ứhọcsinhtiểuhọcHàNộilạicóhơntrẻbịthừacânbéophìcelta đấu với barcelona nhiều chỉ số về dinh dưỡng ở thủ đô đạt vượt mức trung bình cả nước.
Hiện tại thành phố đang phải đối diện với một số vấn đề của dinh dưỡng đó là tỷ lệ thừa cân, béo phì gia tăng và khác biệt giữa nội thành và ngoại thành.
Đặc biệt là lứa tuổi học đường, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 18,6% năm 2017 lên 22,7% năm 2021 (nội thành 28,8%, ngoại thành 19,9%), trong đó tỷ lệ học sinh tiểu học bị thừa cân, béo phì cao và tăng nhanh từ 30% năm 2017 lên 37,8% năm 2021.
Như vậy, Hà Nội đang phải đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng, đó là tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thế thấp còi còn khá cao (11,8%) và tình trạng thừa cân, béo phì ở cả trẻ em và người trưởng thành đang gia tăng một cách nhanh chóng.
Những vấn đề này cần phải được can thiệp đa dạng, đa chiều, đa ngành, đồng bộ và liên tục trong thời gian tới để giảm thiểu gánh nặng bệnh tật, nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của người dân thành phố Hà Nội.
Chiều cao của thanh niên 17 tuổi ở Hà Nội đạt 168,8cm (năm 2021), cao hơn 2,4cm so với 5 năm trước đó. Con số này với nữ là 157,4cm ở năm 2021, trong khi năm 2016 là 157,2cm.
Mục tiêu của Hà Nội tới năm 2025, nam giới 18 tuổi sẽ cao 169cm, còn nữ là 159cm; tới năm 2030, con số này tăng lần lượt lên là 170,5 và 159.
相关推荐
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Dư địa tăng trưởng của Việt Nam nằm ở kinh tế số
- Người đàn ông 34 tuổi nhịn hắt hơi dẫn đến vỡ… cổ họng
- Klopp thốt lời vàng Liverpool 0
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
- Chuyển đổi số và những giải pháp công nghệ đến từ HPE
- Top 10 xu hướng nội thất lên ngôi nửa cuối năm 2020
- Thuốc điều trị tay chân miệng đã về đến TP.HCM sau hơn 2 năm khan hiếm