Loa phường đã hoàn thành sứ mệnh, nhưng vùng xa vẫn cần
- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết,ườngđãhoànthànhsứmệnhnhưngvùngxavẫncầlịch v-league Bộ ủng hộ quan điểm bỏ loa phường ở đô thị, nhưng nhận thấy loa phường vẫn còn tiện dụng và chưa hoàn thành sứ mệnh ở vùng sâu vùng xa.
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu tại buổi gặp mặt các cán bộ hưu trí của Bộ TTT&TT. Ảnh: Xuân Lộc. |
Tại buổi gặp mặt các cán bộ hưu trí của Bộ TT&TT, TS. Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Việt Nam đã đề cập tới một chủ đề "nóng" trên báo chí hiện nay: đề xuất của UBND TP Hà Nội về việc bỏ loa phường. Ông Mai Liêm Trực kiến nghị bộ nên ủng hộ chủ trương này với lí do: "Loa phường đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của nó rồi. Giờ chúng ta có Internet, nhắn tin, nhiều việc quan trọng thủ tướng cũng nhắc qua nhắn tin để xử lý công việc ... Loa phường nhiều nơi mở rất tùy tiện, nhất là phát cả ca nhạc, rất khổ cho người dân".
Trước đề xuất của vị cán bộ lãnh đạo lão thành, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn chia sẻ, đối với vấn đề loa phường, quan điểm của bộ là thống nhất với quan điểm của UBND TP Hà Nội. Tuy nhiên, Bộ trưởng lưu ý: "Chúng ta cần phải xem xét thêm ý kiến của người dân. Bỏ loa phường ở thành phố và đô thị, nhưng nên tăng cường cho vùng sâu, vùng xa vì những nơi này hiện giờ vẫn rất cần thông tin. Ở những nơi lũ lụt thậm chí không thể có đài, báo và nhắn tin vào ban đêm được, nên lúc đó, rất cần có loa ở vùng sâu, vùng xa để thông báo cho người dân kịp di chuyển ngay vào ban đêm. Loa phường ở đô thị đã hoàn thành sứ mệnh, nhưng ở vùng sâu, vùng xa chưa hoàn thành sứ mệnh của mình và vẫn rất tiện dụng".
Trước đó, phát biểu tại hội nghị triển khai công tác năm 2017 của Sở TT&TT Hà Nội0, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung chỉ đạo Sở TT&TT Hà Nội kết hợp với các quận, huyện tổ chức rà soát, đánh giá lại hiệu quả và tác dụng của hệ thống loa truyền thanh cấp phường, xã.
Theo ông Nguyễn Đức Chung, loa truyền thanh rất có tác dụng trong thời kỳ bao cấp, nhưng với thời đại CNTT hiện nay, lĩnh vực phát thanh truyền hình đã chuyển sang công nghệ số, HD..., loa truyền thanh đã hoàn thành sứ mệnh của mình. Hà Nội sắp tới sẽ thí điểm dùng các thiết bị đầu cuối, các thông tin về quan trắc không khí, về nguồn nước, mưa, những nơi úng ngập, quản lý điện, nước... sẽ được cung cấp đầy đủ cho người dân. Vì vậy, cần xem xét loa truyền thanh còn phù hợp nữa hay không.
Sở TT&TT Hà Nội và các quận, huyện có thể lấy ý kiến của người dân tại một số nơi và xem xét nếu thấy loa truyền thanh không còn phù hợp thì mạnh dạn đề xuất UBND thành phố dừng hoạt động. Nơi nào, phường nào nhất là ở ngoại thành còn cần thiết thì để lại.
Trao đổi với báo chí, Phó giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Nguyễn Minh Khánh cho biết, sau khi rà soát, Sở sẽ có báo cáo chi tiết lên UBND TP.Hà Nội. “Chúng tôi sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của loa phường, xã và lấy ý kiến người dân về việc hệ thống này có còn phù hợp với nhu cầu hiện nay hay ảnh hưởng đến sinh hoạt hay không?”, ông Khánh thông tin.
Tuấn Anh - Kim Duyên
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Công ty Candy Funhouse có trụ sở ở Mississauga, Ontario cho biết, các vị trí làm việc từ xa sẽ có mức lương 47 USD/giờ (khoảng 1 triệu đồng). Công việc của người thử kẹo là ăn kẹo và đưa ra nhận xét một số loại trong số 3.000 loại bánh kẹo và sô-cô-la của công ty.
“Các ứng viên nên có sự nhiệt tình và háo hức với công việc này” – thông báo tuyển dụng nêu ra. “Chúng tôi đang tìm kiếm những ý kiến trung thực và khách quan về các sản phẩm”.
Theo khảo sát của SalaryExpert.com, mức lương trung bình của các chuyên gia vị giác thường rơi vào khoảng 30.000 - 40.000 USD/năm.
Nhiệm vụ của họ là mô tả một cách khoa học và khách quan những trải nghiệm khi nếm. Trước khi nếm, họ không được phép xức nước hoa hay ăn cay. Người nếm phải tả được độ kết dính của viên kẹo, tốc độ kẹo tan trong miệng cùng âm thanh tạo ra khi bị nhai vụn.
Các chuyên gia nếm kẹo còn phải là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ. Họ phải có vốn từ vựng linh hoạt, phong phú để miêu tả thật chính xác.
Công việc này thường là nghề tay trái của họ - những người đến từ đủ các ngành nghề như giáo viên, tài xế, nội trợ, thậm chí học sinh, sinh viên.
Xem thêm video: Nuốt kẹo cao su có bị dính ruột?
Cách làm kẹo me viên chua ngọt hấp dẫn, nhấm nháp ngày cuối tuần
Nếu thấy không yên tâm khi mua bánh kẹo làm sẵn cho con ăn thì bạn có thể tự làm kẹo tại nhà bằng nguyên liệu đơn giản. Món kẹo me viên là một gợi ý thích hợp.
" alt="Việc nhàn lương cao: Tuyển người thử kẹo thu nhập 1 triệu đồng/ giờ" />Hiện tổng mức ủng hộ của Ecopark đã lên gần 30 tỷ đồng tính từ khi đợt dịch bùng phát vào năm 2020.
Ông Trần Quốc Việt - Tổng Giám đốc Ecopark (bên phải) trao tặng 3 tỷ đồng cho các bác sĩ tuyến đầu chống dịch Covid-19 Cụ thể, thông qua Bộ Y tế, tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Tập đoàn Ecopark ủng hộ tiếp sức 3 tỷ đồng tiền mặt cho các bác sĩ tuyến đầu chống dịch Covid-19.
Công ty Cổ phần Ecopark Hải Dương trao tặng cho tỉnh Hải Dương 10,000 bộ test chẩn đoán virus SARS-COV-2 trị giá 5 tỷ đồng. Công ty Cổ phần Môi trường Huy Hoàng ECO (thành viên của Công ty Cổ phần Ecopark Hải Dương) tài trợ toàn bộ hệ thống Trạm xử lý nước thải y tế cùng các vật tư, hoá chất và chi phí vận hành trong thời gian chống dịch, cho bệnh viện dã chiến số 3 tại tỉnh Hải Dương, trị giá 5 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Công Hồng - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Ecopark Hải Dương trao tặng 10,000 test chuẩn đoán Covid-19 Được biết, trạm xử lý nước thải y tế cho bệnh viện dã chiến tại Hải Dương có công suất xử lý từ 75 - 100 m3/ngày đêm, đảm bảo phục vụ cho bệnh viện với quy mô 1,000 giường bệnh. Nước thải y tế được xử lý sạch vi khuẩn để ra nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam thải ra môi trường đạt Cột A.
Trước đó, khi dịch bùng phát mạnh tại Đà Nẵng hồi tháng 8/2020, đơn vị thành viên của Ecopark Hải Dương cũng đã tài trợ các mục tương tự cho bệnh viện dã chiến được xây dựng trong khuôn viên nhà thi đấu thể thao đa năng Tiên Sơn.
Đây là những hoạt động thuộc chương trình triển khai Quỹ phi lợi nhuận “Lá chắn phòng dịch Covid-19” của Tập đoàn Ecopark cùng hệ thống. Với thông điệp, càng khó khăn, càng lan tỏa yêu thương và trách nhiệm với cộng đồng mạnh mẽ hơn, hoạt động của Ecopark thể hiện quyết tâm đồng hành chung tay cùng cộng đồng, Chính phủ đầy lùi dịch bệnh Covid-19.
Ông Phùng Quang Huy - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Môi trường Huy Hoàng Eco (thứ hai từ bên phải) trao tặng 5 tỷ đồng tài trợ trạm xử lý nước thải y tế bệnh viện dã chiến 3 tại Hải Dương Ông Trần Quốc Việt - Tổng Giám đốc Tập đoàn Ecopark chia sẻ: “Tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Tập đoàn Ecopark luôn chung tay cùng cả nước phòng, chống đẩy lùi dịch bệnh. Đặc biệt là đồng hành cùng đội ngũ y bác sĩ, những người luôn ở tuyến đầu chống dịch Covid-19”.
Qua các đợt ủng hộ, Quỹ “Lá chắn phòng dịch Covid-19” của Tập đoàn Ecopark đã đồng hành, tiếp sức gần 30 tỷ đồng cho các cơ quan tổ chức để hoạt động chống dịch Covid-19.
Riêng trong năm 2020, Ecopark đã dành gần 20 tỷ đồng cho công tác ủng hộ phòng chống dịch, đồng hành cùng những người có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên nghèo trong cuộc chiến chống Covid-19, ủng hộ các bác sĩ của bệnh viện C Đà Nẵng; tài trợ trạm xử lý nước thải y tế tại Đà Nẵng,...
Tại khu đô thị, nhằm đảm bảo an toàn cho cư dân và cộng đồng, Tập đoàn Ecopark phối hợp chặt chẽ với Ban chỉ đạo địa phương thực hiện nghiệm túc hàng loạt biện pháp, giải pháp để phòng ngừa, chống dịch.
“Không chỉ bán một ngôi nhà, mang đến một không gian sống xanh, hòa mình cùng thiên nhiên, chúng tôi còn muốn đem lại cho cư dân một môi trường sống thật an toàn. Ecopark đã và đang thực hiện một loạt các giải pháp, biện pháp chung tay cùng cộng đồng, Chính phủ đẩy lùi dịch bệnh Covid-19”, ông Vũ Mai Phong - Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch của Ecopark chia sẻ.
Xuân Thạch
" alt="Ecopark ủng hộ 13 tỷ đồng phòng chống dịch Covid" />Trong ngày đầu mở cửa, người dân Hà Nội hào hứng tham quan, trải nghiệm không khí mùa xuân ấm áp, sum vầy tại đường hoa Home Hanoi Xuan 2021. Không gian trữ tình, đặc trưng của các miền quê với hoa đồng, cỏ nội đặc sắc, đưa mọi người về với không gian bình yên ấm no ngày Xuân, tận hưởng không khí Tết xưa của một Hà Nội hào hoa mà thanh lịch.
Du xuân sớm tại Home Hanoi Xuan, nhiều du khách ấn tượng trước Phố Xuân với muôn hoa đồng nội trải dài tựa những dòng sông đầy sắc màu đang uốn lượn, thấp thoáng những mái nhà tranh, ụ rơm vàng óng thơm mùi đồng quê hay những bụi chuối, bãi mía lau, vạt hoa cải, giàn bầu bí, ruộng ngô, vườn cây ăn trái trĩu quả…
Khu Bến Xuân thì tái hiện dòng sông quê hương với cầu tre mộc mạc, guồng quay nước, những thuyền hoa xuôi ngược… tạo không gian bình yên, ấm no ngày Xuân.
Cánh Đồng Xuân nổi bật phía cuối con đường với mía lau, ruộng ngô, lúa, luống rau xanh mát... để những người con xa quê được trải nghiệm một cách chân thật những miền ký ức quê nhà… Xen giữa không gian hoa cỏ là xích đu, xe đạp, cầu khỉ, giếng làng, guồng nước, bù nhìn… để du khách lưu lại những khoảnh khắc đẹp của mùa xuân nơi đây.
Hội tụ các không gian văn hoá, cỏ hoa tươi đẹp, Home Hanoi Xuan 2021 mang đến phong vị Tết xưa trong dòng chảy đời sống hiện đại, kết nối những giá trị di sản từ quá khứ đến hiện tại, góp phần lưu giữ nét đẹp văn hoá, kết hợp cùng tinh thần yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hướng tới kiến tạo các giá trị văn hoá, tinh thần giàu ý nghĩa cho cộng đồng.
Tái hiện hình ảnh một Hà Nội xưa khu Chợ Xuân sẽ đưa mọi người trở về những ký ức tuổi thơ với những làng nghề truyền thống như gốm Bát Tràng, nón lá làng Chuông, tranh Đông Hồ, Khung cửi dệt lụa, ông đồ, tò he,... Home Hanoi Xuan 2021 còn có sân chơi tái chế Think Playground sinh động, đầy màu sắc để các em nhỏ được vui đùa, thỏa sức sáng tạo đồng thời củng cố thêm ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
Home Hanoi Xuan 2021 còn có sân chơi tái chế Think Playground sinh động, đầy màu sắc để các em nhỏ được vui đùa, thỏa sức sáng tạ, đồng thời củng cố thêm ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường với các đồ chơi tái chế như lốp xe, cầu trượt ván gỗ, cầu bập bênh…
Đường hoa Home Hanoi Xuan mang đến những hình ảnh đẹp, ý nghĩa và tôn vinh nét đẹp Tết cổ truyền Việt Nam. Công ty An Khánh JVC - đơn vị tổ chức sự kiện kỳ vọng, đường hoa Home Hanoi Xuan là điểm du xuân mới cho người Hà Nội, một điểm dừng chân lý tưởng để mỗi người tìm về miền ký ức, tìm về bản nguyên Tết Việt trong hơi thở của thiên nhiên đương đại.
Đường hoa Home Hanoi Xuan 2021 sẽ đón khách theo vé mời từ ngày 7 - 10/2/2021 (26 - 29 tháng Chạp), mở cửa tự do từ 9h - 21h ngày 11 - 17/2/2021 (30 tháng Chạp đến mùng 6 Tết). Du khách tham quan cần tuân theo các hướng dẫn phòng chống dịch để du xuân, ngắm cảnh viên mãn cho một năm mới bình an, thịnh vượng nơi đất Kinh Kỳ ngàn năm văn hiến.
Doãn Phong
" alt="Tết quê rộn ràng khắp đường hoa Home Hanoi Xuan 2021" />Ngày 23/11, BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, thêm rằng số tiêm ở mức cao thể hiện ý thức chủ động phòng bệnh của người dân tăng lên. Các gia đình lo ngại dịch sởi diễn biến phức tạp còn trẻ nhỏ hệ miễn dịch yếu ớt, dễ mắc bệnh và gặp biến chứng.
Đây cũng là lần đầu hệ thống tiêm ngừa sởi cho nhóm 6-9 tháng tuổi, sau khi Bộ Y tế phê duyệt triển khai tiêm ngừa sởi cho nhóm này ngày 6/11, thay vì đợi đến 9 tháng tuổi như thông thường. Hơn 40 trung tâm VNVC tại TP HCM hiện sử dụng hai loại vaccine tiêm cho nhóm trẻ này, gồm: vaccine sởi đơn MVVAC của Việt Nam và MMR II phòng phối hợp sởi - quai bị - rubella của Mỹ.
Mũi sởi tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi được tính là mũi số 0 - mũi chống dịch. Vaccine sẽ giúp trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh và giảm tỷ lệ trở nặng. Lý do, trẻ 6-9 tháng tuổi có lượng kháng thể bảo vệ từ mẹ truyền sang giảm dần, trong khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, nguy cơ mắc sởi cao.
" alt="Gần 5.000 trẻ dưới 9 tháng tiêm vaccine sởi tại VNVC" />Năm nay, điểm trung bình thi tốt nghiệp của học sinh 63 tỉnh, thành (gồm cả thí sinh tự do) từ 5,83 đến 7,464, cao hơn khoảng 0,2-0,4 so với năm ngoái.
Dẫn đầu là Vĩnh Phúc, các vị trí còn lại của top 10 vẫn là nhưng gương mặt quen thuộc như Nam Định, Ninh Bình, Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nam.
Tương tự, nhóm xếp cuối chủ yếu đến từ khu vực miền núi phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu.
Xem phổ điểm 9 môn thi tốt nghiệp
Địa phương có bước đột phá nhất là Trà Vinh. Năm ngoái, điểm trung bình thi tốt nghiệp của tỉnh này là 6,072, năm nay lên 6,541. Kết quả giúp Trà Vinh nhảy vọt 22 bậc, từ hạng 60 lên 38.
Trong đó, riêng môn Ngữ văn, học sinh của tỉnh đạt điểm trung bình là 8,094, tăng 1,7 điểm, đưa Trà Vinh thăng tiến 49 bậc ở môn này.
Hai tỉnh khác tăng 10 bậc. Nghệ An đứng hạng 22 năm ngoái với 6,501 điểm, vươn lên vị trí 12 với điểm trung bình gần 7. Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 0,3 điểm, từ hạng 27 lên 17. Các vị trí còn lại tăng, giảm khoảng 1-5 bậc.
Trung bình điểm thi tốt nghiệp và biến động thứ hạng của 63 tỉnh, thành như sau:
Tỉnh, thành Điểm thi 2024 Thứ hạng 2024 Điểm thi 2023 Thứ hạng 2023 Biến động thứ hạng Vĩnh Phúc 7.464 1 7.219 1 0 Nam Định 7.369 2 7.109 3 1 Ninh Bình 7.358 3 7.032 4 1 Bình Dương 7.320 4 7.161 2 -2 Bắc Ninh 7.205 5 6.922 5 0 Hà Tĩnh 7.138 6 6.798 10 4 Hải Phòng 7.103 7 6.865 6 -1 Phú Thọ 7.088 8 6.814 8 0 Hà Nam 7.056 9 6.865 7 -2 An Giang 7.024 10 6.802 9 -1 Thái Bình 6.993 11 6.711 15 4 Nghệ An 6.959 12 6.546 22 10 Hải Dương 6.955 13 6.729 12 -1 Tuyên Quang 6.934 14 6.556 21 7 Tiền Giang 6.902 15 6.720 13 -2 Vĩnh Long 6.887 16 6.715 14 -2 Bà Rịa-Vũng Tàu 6.872 17 6.501 27 10 Bạc Liêu 6.867 18 6.642 17 -1 Bắc Giang 6.862 19 6.664 16 -3 TP HCM 6.840 20 6.742 11 -9 Thanh Hoá 6.828 21 6.536 23 2 Hà Nội 6.827 22 6.586 20 -2 Lâm Đồng 6.763 23 6.640 18 -5 Cần Thơ 6.747 24 6.595 19 -5 Thừa Thiên -Huế 6.741 25 6.502 26 1 Bình Định 6.716 26 6.513 25 -1 Bình Phước 6.711 27 6.417 32 5 Long An 6.710 28 6.473 30 2 Đồng Tháp 6.698 29 6.491 29 0 Bến Tre 6.691 30 6.523 24 -6 Quảng Ninh 6.669 31 6.356 36 5 Quảng Bình 6.669 32 6.365 35 3 Bình Thuận 6.648 33 6.454 31 -2 Lào Cai 6.623 34 6.500 28 -6 Kiên Giang 6.620 35 6.349 37 2 Hoà Bình 6.565 36 6.330 41 5 Thái Nguyên 6.543 37 6.299 45 8 Trà Vinh 6.541 38 6.072 60 22 Hưng Yên 6.536 39 6.395 33 -6 Kon Tum 6.533 40 6.344 38 -2 Đồng Nai 6.531 41 6.342 39 -2 Tây Ninh 6.522 42 6.372 34 -8 Yên Bái 6.515 43 6.248 48 5 Khánh Hoà 6.510 44 6.305 43 -1 Đà Nẵng 6.504 45 6.337 40 -5 Hậu Giang 6.465 46 6.231 51 5 Sóc Trăng 6.458 47 6.247 49 2 Bắc Kạn 6.455 48 6.302 44 -4 Quảng Ngãi 6.453 49 6.290 46 -3 Cà Mau 6.447 50 6.305 42 -8 Lạng Sơn 6.425 51 6.170 55 4 Sơn La 6.400 52 6.108 57 5 Gia Lai 6.400 53 6.196 53 0 Phú Yên 6.399 54 6.209 52 -2 Quảng Nam 6.392 55 6.272 47 -8 Quảng Trị 6.355 56 6.231 50 -6 Ninh Thuận 6.298 57 6.181 54 -3 Đăk Nông 6.251 58 6.079 59 1 Lai Châu 6.243 59 6.141 56 -3 Điện Biên 6.215 60 6.089 58 -2 Đắk Lắk 6.194 61 5.984 62 1 Cao Bằng 6.150 62 6.033 61 -1 Hà Giang 5.830 63 5.598 63 0 Xem thứ hạng tỉnh, thành theo từng môn
" alt="Biến động thứ hạng 63 tỉnh, thành theo điểm thi tốt nghiệp" />Món xôi xéo được chị Hương tận dụng từ thịt gà luộc
Tết nhà nào cũng ăn gà luộc, mà vì mâm cỗ quá nhiều món nên sẽ thừa lại phần nào. Vậy nên làm gì với món gà luộc thừa lại để không lãng phí? Mình thường lọc lấy thịt cho vào hộp kín rồi cấp đông (-18 độ C) hoặc để vào ngăn lạnh sâu (0 độ C) để giữ hương vị và dùng làm nguyên liệu cho các món sau:
- Gỏi gà: Hành tây thái mỏng ngâm dấm đường, gà rắc chút gia vị, rau răm rửa sạch thái nhỏ. Trộn đều tất cả, vắt thêm chút chanh cho thơm, thêm lát ớt nếu thích ăn cay, vậy là được món gỏi đơn giản và dễ bay 1/2 con gà.
- Phở gà: Nước gà có sẵn, gà có sẵn, thêm chút bánh phở, hành mùi là có phở gà ăn sáng rồi. Dĩ nhiên nước gà cần được bỏ thêm chút rễ mùi, hạt mùi già, hành gừng nướng và hạt tiêu vỡ để có mùi thơm đặc biệt đúng vị.
- Bún thang: Dù nguồn gốc món bún thang ko phải do việc tận dụng đồ thừa nhưng vào dịp Tết lại thường có đủ luôn đồ để làm bún thang thì tại sao lại không nhỉ.
- Cháo gà: Một khi trong nhà có sẵn cả nước gà và thịt gà thì tại sao không làm nồi cháo ăn đêm phục vụ cả nhà xem phim khuya nhỉ? Cách làm thì siêu đơn giản rồi. Nhà mình cho vào nồi cơm điện và bật chế độ nấu cháo thôi. Gà thì nên bỏ vào lúc sắp ăn sẽ ngon hơn, nhưng nếu bạn thích kiểu gà hầm nhừ cùng cháo thì càng tiện.
- Bún gà: Ngày xưa hay ăn bún gà của chị ở góc Chân Cầm và Lý Quốc Sư ngon lắm nên sẵn đồ mình làm theo thôi. Măng nứa khô xào và om kỹ cho mềm, thêm gà và mọc (nên cho nấm, mộc nhĩ, tiêu và chút nước mắm vào mọc sẽ ngon hơn). Vậy là có bát bún gà siêu ngon.
- Phở gà trộn: Nguyên liệu của món phở gà trộn gồm có gà, bánh phở, rau thơm mùi, hành phi, lạc rang và nước trộn chua mặn ngọt vừa miệng là được bát phở trộn cho bữa tối nhẹ bụng rồi nhé.
- Cơm gà Hội An: Nước gà nấu cơm, gà trộn cùng hành tây và hoa chuối, rau răm. Nếu có lòng gà xào nữa thì trọn vị.
- Xôi xéo gà: Món này ngại nhất làm hành phi nhưng ăn thì bao nhiêu cũng hết và nhà làm sẽ luôn ngon và hấp dẫn hơn quán nhiều.
2. Giò chả:
Giò chả là món nhà nào cũng có trong dịp Tết mà lại là món hay thừa nhất. Sau Tết các món có thể dùng đến giò chả cũng khá nhiều nhé:
- Thịt kho chả: Món này ăn xôi buổi sáng thì cực tốn, nhớ làm thêm ít dưa chuột dấm để chống ngán.
- Giò rim nước mắm và hạt tiêu: đưa cơm cực kỳ.
- Bún thang: Dùng giò nạc thái chỉ
- Giò thái sợi + thịt luộc + trứng tráng thái sợi + rau sống cuốn chấm nước mắm chua ngọt. Món này ăn vào Tết rất thích vì mát và nhẹ bụng.
3. Đầu và vỏ tôm
Đầu vỏ tôm được chị Hương xay và lọc để nấu canh
Nhà mình hay ăn tôm, nhất là dịp Tết. Tôm cho vào nhân nem, tôm tẩm bột chiên, tôm xào thập cẩm, vv món nào cũng cần bóc vỏ. Và kết quả là cả đống đầu và vỏ tôm sẽ bị bỏ đi thật là lãng phí. Vì vậy mình nghĩ ra vài cách để tận dụng nguyên liệu thừa này:
- Đầu tôm tươi xay và lọc (giống như cua xay), nấu canh với bầu/bí băm/thái sợi rất ngon và ngọt, gạch tôm và thịt tôm cũng nổi lên mặt bát canh nhìn rất hấp dẫn.
Bát canh vỏ tôm chị Hương nấu
- Sấy sơ đầu tôm ở 150 độ trong 20-30p đến khi thấy đầu tôm khô hết nước và đỏ au. Đem đầu tôm đi nấu lấy nước dùng được rất nhiều việc. Cho thêm vào nồi nước gà khi nấu canh bóng, hoặc nước bún thang thay cho nước đầu tôm he.
Hoặc nấu đầu tôm đã sấy với củ cải, su hào, cà rốt (mình dùng phần thừa sau khi tỉa hoa), thành một loại nước dùng rất ngọt và thanh. Nước dùng này buổi sáng chỉ cần thả vài viên sủi cảo, con tôm và quả trứng cút và mấy cái nấm hương, thêm chút hẹ là có được ngay bát sủi cảo ăn sáng siêu ngon. Nếu không có sẵn các món đồ đó mình có thể thả ngay túi Mandu mua ở siêu thị cũng được một bữa sáng ngon lành rồi.
4. Trái cây các loại:
Tết nào nhà cũng đầy ắp trái cây từ táo, lê, nho, cam, thanh long... Ăn mãi cũng chán thì mình phải nghĩ cách xử lý hết đống trái cây này cho thật nhanh. Dưới đây là một vài món mình hay làm, hi vọng có thể là gợi ý cho các bạn:
- Trái cây trộn thập cẩm: Táo, lê, thanh long, cam, dưa hấu... cắt miếng nhỏ (hạt lựu), cho chút rượu rum, nước cam và vài thìa đường trộn đều là cả nhà đánh bay 1 bát tô lớn.
- Trái cây trộn sữa chua: Cắt nhỏ và trộn với sữa chua
- Trái cây sấy: Món này con gái mình hay làm cho mẹ. Các loại trái cây như cam, táo, lê, thanh long chỉ đơn giản cắt lát và sấy trong lò nướng khoảng 3 tiếng ở nhiệt độ 100 độ C hoặc đến khi trái cây đủ khô. Trái cây sấy uống cùng trà tuyệt ngon, bảo quản bằng cách hút chân không và cất tủ lạnh dùng dần.
- Trái cây làm sinh tố thập cẩm.
- Nếu làm hết các món rồi mà chưa hết, mình sẽ đem hầm trái cây lấy nước cốt để làm nước dùng cho các món chay (nước canh, nước lẩu, vv.) rất ngon ngọt tự nhiên.
Hi vọng những gợi ý trên phần nào giúp các bạn nhẹ đầu trong việc xử lý đồ thừa ngày Tết nhé.
Chị em 'hô biến' thức ăn thừa sau Tết thành các món thơm ngon, không lo bị ngán
Bao giờ mới ăn hết đồ thừa trong tủ lạnh luôn là trăn trở của nhiều bà nội trợ sau ngày Tết. Tuy nhiên, với những gợi ý sau đây, hy vọng phần nào có thể giúp chị em giải quyết bài toán nan giải này
" alt="Món ngon từ gà luộc, giò chả thừa ngày Tết" />
- ·Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Vinmec mở rộng gói ưu đãi cho dịch vụ lưu trữ máu cuống rốn và dây rốn
- ·Nạn đào ngũ bào mòn quân đội Ukraine
- ·Ronaldo được UEFA vinh danh
- ·Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- ·Thiếu gia 'bao' cả chuyến bay đi du lịch cùng vợ
- ·Giảng viên 76 tuổi góp một tỷ đồng ủng hộ vùng lũ
- ·Nam giới Hàn nghỉ thai sản, ở nhà chăm con thay vợ
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- ·Intel đẩy mạnh gia công chip, đối đầu TSMC
“Tết Tết Tết, là Tết, là Tết. Tết vừa đến đây dưới mái hiên nhà...”- lời bài hát rộn ràng mà Ngân Khánh từng thể hiện cách đây 8 năm văng vẳng bên tai. Đối với nữ diễn viên, Tết luôn có ý nghĩa hân hoan đặc biệt, nhất là trong một năm nhiều biến động như 2020.
Cận Tết, Ngân Khánh bận tối mặt. Cô vừa phải hoàn thành ngành học sản xuất phim, vừa theo đuổi các dự án cá nhân mới, lại chuẩn bị đón năm mới cận kề. “Cảm giác một năm trôi quá nhanh, nhắm mắt đã đến Tết với bao việc trong nhà ngoài ngõ cần phải chu toàn”, nữ diễn viên chia sẻ.
Ngân Khánh tay nghe điện thoại, tay ôm đầu nhẩm tính các khoản chi Tết này. Phía trước bàn làm việc, bao nhiêu dự án vẫn còn chồng chất, dang dở. Nữ diễn viên đang cố gắng xoay xở để tranh thủ chút thời gian chuẩn bị Tết chu đáo cho tổ ấm nhỏ và hai bên nội ngoại, song vẫn cảm thấy rối não bởi có quá nhiều việc phải làm.
Đây không phải lần đầu tiên Ngân Khánh đau đầu vì Tết. Để khắc chế nhanh cơn đau đầu dồn dập, Ngân Khánh mở tủ thuốc lấy vội hộp Hapacol 650 - “người bạn đồng hành” nhiều năm qua. Viên thuốc nhỏ nhưng chứa 650mg paracetamol phù hợp với thể trạng người Việt. Đặc biệt hơn, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế Japan-GMP (Nhật Bản) sánh ngang thuốc ngoại, cho hiệu quả giảm đau đầu rất nhanh mà lại an toàn.
Hapacol 650 giảm nhanh cơn đau đầu, giúp Ngân Khánh tỉnh táo trở lại, suy nghĩ thấu đáo rằng Tết hiện đại việc gì phải quá nặng nề, đặc biệt là sau một năm nhiều biến động và khó khăn đến vậy. Năm 2020 cho chúng ta rất nhiều cái cớ và cách làm để đón Tết nhẹ nhàng hơn. Và 2021, Ngân Khánh quyết định sống khác đi, mua sắm giản tiện, giữ sức khỏe, dành nhiều thời gian hơn bên gia đình.
Bắt tay vào làm, Ngân Khánh vui vẻ trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị đón Tết. Cô cười, nói về đám cưới xa hoa tiền tỷ tổ chức cũng tầm này 5 năm trước, ở một khách sạn lộng lẫy bậc nhất Sài Gòn. Còn bây giờ, vợ chồng cô thích những thứ đơn giản, không mua quá nhiều đồ trang trí cầu kỳ, tự tay làm tất cả mà không thuê người giúp việc. Tết chỉ cần có cành mai, bông đào, chùm pháo mới... là đủ không khí tân niên. Quà Tết không cần quá to để Tết thêm nhẹ nhàng, bớt áp lực. Chỉ cần bao lì xì vừa đủ cùng những câu chúc ý nghĩa. Ngân Khánh đùa, năm nay cô mừng tuổi cha mẹ và sắp nhỏ với tâm thế “tân sinh viên” vừa tốt nghiệp ra trường, sử dụng quỹ tài chính của mình. Ông xã cũng sẽ chuẩn bị quà riêng để thể hiện tấm lòng thành.
Tết nay, Ngân Khánh bật mí cô sẽ về quê ngoại ở Bình Định sớm hơn mọi năm, để phụ ba mẹ đón Tết. Những ngày này, nữ diễn viênđang chuẩn bị đồ di chuyển về nội ngoại ăn Tết. Nhưng dù vali chật cứng đồ thế nào, cũng không thể thiếu bánh mứt, áo mới cho ba, giày mới cho mẹ... và Hapacol 650 chất lượng Nhật Bản giải quyết nhanh những cơn đau đầu bất chợt do thời tiết, bia nhậu cho cả gia đình.
Doãn Phong
Hapacol 650 được sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn chất lượng Japan-GMP, do Cơ quan Dược phẩm và Thiết bị Y tế Nhật Bản (PMDA) chứng nhận. Sản phẩm chứa hoạt chất chính 650mg paracetamol phù hợp với cân nặng người Việt.
Hapacol là thương hiệu thuốc giảm đau, hạ sốt được sản xuất và phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Liên hệ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Hotline: 0292.3891433
Website: https://hapacol.vn/
Chị Zhang, 59 tuổi
Khi tôi còn trẻ, chồng đi vắng quanh năm, tôi lo mọi việc ở nhà, kể cả việc chăm sóc người già. Nhiều lần tôi đề nghị anh chuyển về gần nhà làm nhưng anh không chịu, hơn nữa còn không hài lòng với những gì tôi làm. Anh cho rằng tôi quán xuyến việc ở nhà chưa đủ tốt và mỗi khi tôi về nhà, anh lại buộc tội hoặc lạm dụng tôi.
Bây giờ tuổi đã cao, tính tình chồng tôi vẫn không thay đổi, tôi thì ngày nào cũng bận tối mắt tối mũi. Một lần đang đi làm thì trời đổ mưa, tôi vội gọi điện về bảo chồng lấy chăn phơi trên sân thượng xuống. Ấy thế mà anh ấy bảo đang bận đánh bài, không có thời gian thu dọn, anh ấy còn mắng ngược tôi: Người không có não, trời này mà đi giặt chăn, giặt chăn mà không xem thời tiết trước à…
Khi tôi hoàn thành công việc của mình và vội vã trở về, chiếc chăn bông vẫn còn trên sân thượng và hoàn toàn ướt đẫm nước mưa. Sự việc này khiến tôi tức điên lên rồi, bạn nói xem, một người như vậy, trong lòng tôi cảm nhận về anh ta tốt đến mức nào?
Tôi nghĩ anh ấy là một người ích kỷ, luôn chỉ quan tâm đến hạnh phúc của bản thân và không bao giờ quan tâm đến cảm xúc của người khác.
Sống với anh hơn 30 năm, tôi quá thất vọng về anh, khi còn trẻ, tôi sẽ cãi lời anh vài câu, nhưng bây giờ, tôi không thèm cãi nhau với anh một câu nào cả.
Đối với tôi, anh ấy không phải là người thân yêu nhất của tôi, thậm chí có thể nói là sống chết mặc bay, tôi cũng chẳng buồn quan tâm.
Chị Tian, 61 tuổi
Kể từ ngày lấy chồng, tôi chưa có một ngày nào thực sự hạnh phúc.
Mẹ chồng không thích tôi, mỗi lần nhìn tôi đều là ánh mắt khinh bỉ, thờ ơ. Từ ngày tôi về làm dâu, bà chưa từng làm việc gì lớn nhỏ trong gia đình. Bà bảo tôi phải làm hết vì cho rằng đây là điều con dâu nên làm.
Trong khi đó, chồng tôi mặc kệ tất cả, dù mẹ chồng có đối xử quá đáng với vợ thế nào, ông ấy cũng không bao giờ đứng ra nói đỡ tôi một lời. Thậm chí, ông ấy còn hùa vào với mẹ chồng nói xấu và chỉ trích tôi, điều đó khiến tôi rất ấm ức, thậm chí là hận ông ấy. Vậy nên làm sao tôi có thể coi ông ấy là người thân thiết nhất được cơ chứ?
Sở dĩ tôi có thể kiên trì sống chung bao nhiêu năm như vậy hoàn toàn là vì con trai và con gái của tôi. Bản thân tôi thì đã quá quen với cuộc sống "trâu bò" trong gia đình này. Có nhiều lúc tôi cảm thấy bản thân mình thật vô dụng vì không dám phản kháng, có thời điểm tôi nóng lòng muốn ly hôn, nhưng tôi thực sự không thể chịu đựng được cảnh phải xa những đứa con của mình.
Nuôi cả thì tôi không nuôi được, nhưng nếu bỏ lại một trong hai đứa con thì tôi thực sự không thể sống nổi.
Bây giờ hai đứa con của tôi đã lập gia đình và lập nghiệp, tôi vô cùng hài lòng về điều này. Tôi với chồng vẫn cùng một mái nhà nhưng gần như đã ly thân, tôi không nghĩ mình còn hối tiếc điều gì nữa. Thời gian còn lại tôi sẽ sống cho bản thân mình nhiều hơn.
Chị Wu, 65 tuổi
Tôi từng nghe ai đó nói và tôi đã hiểu rất sâu câu nói này, "đàn ông tốt sẽ che mưa che nắng cho vợ, còn đàn ông tồi sẽ tạo gió tạo bão lên bạn đời".
Năm tôi 20 tuổi, bố mẹ nói chuyện cưới xin, lúc đó hôn nhân đa phần là do bố mẹ quyết định, vợ chồng tôi cưới nhau chỉ sau vài lần gặp mặt.
Về sống cùng mới thấy, chồng lười lao động nhưng luôn cho là mình giỏi, đi ra ngoài làm ăn tiền chẳng kiếm được bao nhiêu nhưng về nhà lại cấu véo tiền tiết kiệm của gia đình. Thế nhưng anh chẳng mảy may thay đổi, không hề có ý định tìm một công việc ổn định và suốt ngày đi theo người khác làm thời vụ rất lông bông. Tiền anh kiếm chẳng đưa cho tôi được đồng nào, ngược lại thỉnh thoảng còn xin tiền vợ.
Kinh tế khó khăn, ngoài làm công nhân trong nhà máy, tôi còn tìm thêm các công việc bán thời gian khác để trang trải cho gia đình. Tôi đã phải vất vả vô cùng vì gia đình này nhưng anh ấy không hề ghi nhận hay tỏ ra biết ơn một chút nào, ngược lại mỗi khi khó chịu việc gì anh ta luôn mất bình tĩnh, đá thúng đụng nia quát mắng tôi chẳng ra gì.
Tôi thực sự buồn lắm nhưng không dám ly hôn, một mặt là vì con, mặt khác tôi sợ thị phi. Cả đời tôi không có tình yêu với chồng tôi, vì vậy anh ấy không thể là người thân thiết nhất của tôi.
Lời kết
Tâm sự của 3 người phụ nữ Trung Quốc nhưng ở nước ta cũng có không ít những số phận tương tự. Những người phụ nữ luôn tần tảo vì gia đình, sống cả đời cùng chồng nhưng ở tuổi xế chiều lại không nghĩ rằng chồng mình là người thân thiết nhất, nói gì đến chuyện tuổi già nương tự vào nhau, chia sẻ với nhau.
Nguyên nhân chủ yếu là do người chồng đã mang đến cho họ quá nhiều tổn thương và đau đớn, khiến tình yêu với chồng lụi tàn và tắt lịm từ lúc nào không hay. Họ duy trì danh nghĩa vợ chồng đến đầu bạc răng long, vẫn sống cam chịu vì một lý do nào đó nhưng trong lòng đầy bất mãn, thậm chí là oán hận.
Người phụ nữ đầu ấp tay gối với mình cả đời lại không coi trọng mình khi về già - không biết các đức ông chồng sẽ nghĩ sao? Nếu muốn điều đó không xảy ra thì hãy nhìn nhận lại bản thân, hãy thay đổi nhanh kẻo muộn.
Đàn ông à, hãy nghĩ cho vợ mình nhiều hơn và sống vì họ nhiều hơn. Tuổi xế chiều vợ chồng người ta tình nghĩa bên nhau chung niềm vui tuổi già, đừng để bản thân mình trở nên lạc lõng trong cô đơn. Người ta vẫn nói “con chăm cha không bằng bà chăm ông”, vậy nên đừng để cuối cuộc đời ta lại phải hối hận và tiếc nuối.
Kim Anh(Lược dịch từ Sohu)
Rời khỏi tòa án thì trời đổ mưa, chồng cũ dúi cho vợ cũ 50 nghìn đi xe ôm
Sau đó cô quay người đi thẳng, để lại cho chồng cũ một bóng lưng mảnh khảnh. Chuyện Học còn nhớ hay đã quên, đâu liên quan gì tới cô nữa?
" alt="Chuyện 3 bà vợ khiến đàn ông ngã ngửa: Về già, người thân nhất không phải là chồng" />Thăng hạng với loạt giải thưởng quốc tế
Năm 2020, dù phải đối mặt với khủng hoảng do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu Covid-19, song du lịch Việt Nam cũng chứng kiến sự thăng hạng mạnh mẽ trên “bản đồ du lịch” quốc tế. Lần đầu tiên, Việt Nam được xướng danh tại nhiều hạng mục danh giá tại World Travel Awards (WTA) - giải thưởng được xem là “Oscar của ngành du lịch toàn cầu”.
Tại WTA 2020 thế giới, Việt Nam đã vượt qua các “ứng viên” sáng giá như: Brazil, Ai Cập, Hy Lạp… để được xướng tên ở hạng mục "Điểm đến di sản hàng đầu thế giới 2020". Bên cạnh các danh hiệu quy mô quốc gia, WTA năm nay cũng trao nhiều giải thưởng vinh danh các sản phẩm, dịch vụ, công trình của các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực du lịch Việt Nam, gồm các hạng mục: hàng không, điều hành tour, sân bay, khách sạn…
Giờ đây, Việt Nam không chỉ có “Khu nghỉ dưỡng sang trọng nhất thế giới 2014” như InterContinental Danang Sun Peninsula Resort (Đà Nẵng); mà còn có “Điểm du lịch văn hóa hàng đầu thế giới 2020” dành cho Sun World Fansipan Legend (Lào Cai); “Điểm du lịch biểu tượng hàng đầu châu Á 2020” dành cho Sun World Ba Na Hills (Đà Nẵng); “Cây cầu du lịch biểu tượng hàng đầu châu Á” dành cho Cầu Vàng…
Trước đó, Việt Nam cũng đã ghi dấu ấn tại lễ trao giải WTA khu vực châu Á với số giải thưởng kỷ lục. Đại diện Sun Group cho biết, chỉ riêng các công trình do Tập đoàn Sun Group đầu tư và vận hành tại Việt Nam đã đạt 25 giải thưởng.
Đại diện Sun Group đánh giá, việc liên tục được xướng danh tại nhiều hạng mục trong khuôn khổ WTA 2020 thế giới và WTA 2020 châu Á sẽ là một trong những “đòn bẩy” cho danh tiếng của du lịch Việt phát triển hơn. Theo kết quả khảo sát điểm đến được tìm kiếm nhiều nhất cho nửa cuối năm 2020 do Agoda thực hiện, Việt Nam đứng thứ 4 trong top 10 điểm đến mơ ước của năm 2021, cùng với Đài Loan, Thái Lan và Nhật Bản.
Kích cầu du lịch nội địa thành công
Năm 2009, khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến ngành du lịch lao đao, chương trình “Ấn tượng Việt Nam” đã thu được nhiều kết quả khả quan. Ngành du lịch lúc đó đã thực hiện một chương trình khuyến mãi lớn mà trọng tâm là chuyển hướng sang kích cầu thị trường du lịch nội địa.
Sau 11 năm, ngành du lịch lại đối mặt với sự sụt giảm lượng khách quốc tế và doanh thu lớn do đại dịch Covid-19. Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 95% doanh nghiệp lữ hành đã dừng hoạt động. Có những điểm đến gần như không có khách.
Ngay khi dịch Covid-19 ở Việt Nam được kiểm soát cơ bản, tháng 5/2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Tổng cục Du lịch phát động chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”. Tháng 9/2020, giai đoạn 2 với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” tiếp tục phát động.
Đại diện Sun Group chia sẻ, khác với thời điểm 2009, cuộc kích cầu lần này có sự dẫn dắt của nhiều “ông lớn” trong ngành du lịch trên quy mô toàn diện, tạo nên sức mạnh cho thị trường du lịch nội địa. Như Sun Group, dù chịu thiệt hại nặng nề sau 2 đợt dịch Covid-19 bùng phát, tập đoàn này vẫn nỗ lực làm mới dịch vụ, sản phẩm, tích cực liên kết với các doanh nghiệp và các địa phương để tạo nên sức mạnh “kết bè vượt bão”.
Tiêu biểu là sự kiện Sun Group phối hợp với UBND thị xã Sa Pa và Hiệp hội Du lịch Sa Pa vào tháng 5/2020, với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp trên địa bàn, cùng đưa ra chương trình kích cầu với mức giảm giá dịch vụ 30-60%. Chương trình đã tạo hiệu ứng lan tỏa cao với tổng lượng khách đến Lào Cai tháng 6 ước tính đạt 168.000 lượt, tăng 46,6% so với tháng 5, 100% là khách nội địa.
Ngay sau khi kết thúc đợt dịch thứ 2, Sun Group tiếp tục liên kết với các hãng hàng không, cùng các địa phương như: TP.HCM, các tỉnh Đông Nam Bộ và các tỉnh Đông Bắc Bộ triển khai các chương trình kích cầu, bước đầu đem đến những tín hiệu lạc quan cho thị trường du lịch nội địa trong dịp cuối năm.
“Cú lách khe cửa hẹp” đáng tự hào
Ông Trần Trọng Kiên - Chủ tịch Hội đồng Tư vấn du lịch quốc gia, cho rằng: “Kích cầu du lịch không phải là giảm giá, mà là trong giai đoạn hiện nay, cần phải tăng chất lượng dịch vụ, thêm nhiều dịch vụ mới”. Thực tế, trong năm 2020, mặc dù ảnh hưởng Covid-19 nhưng du lịch Việt Nam lại chứng kiến sự thay đổi ngoạn mục của nhiều điểm đến, từ diện mạo cho đến các sản phẩm, dịch vụ độc đáo, mới mẻ.
Đại diện Sun Group cho biết, khu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng Yoko Onsen Quang Hanh (Quảng Ninh) của Sun Group mới đi vào hoạt động vào tháng 5/2020 với các trải nghiệm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp chuẩn Nhật đã nhanh chóng tạo sức hút lớn đối với đông đảo du khách toàn quốc. Hay bên cạnh một Sa Pa vốn đã quá quen thuộc, du khách lần đầu được trải nghiệm những sản phẩm, dịch vụ mới ấn tượng như thung lũng hoa hồng lớn nhất Việt Nam tại khu du lịch Sun World Fansipan Legend (Sa Pa, Lào Cai).
Thời điểm cuối năm và Tết Dương lịch vừa qua, sự trở lại mạnh mẽ của lượng khách nội địa ở Sa Pa, Hạ Long, Vũng Tàu, Phú Quốc, Côn Đảo… cũng đã trở thành động lực cho ngành du lịch “đứng vững”.
Theo các chuyên gia du lịch, 2021 vẫn là một năm nhiều khó khăn và thách thức, song với “cú lách khe cửa hẹp” đầy ấn tượng trong năm 2020, du lịch Việt Nam vẫn có nhiều “cửa sáng” để đặt niềm tin vào sự phục hồi nhanh chóng và phát triển đột phá trong năm 2021.
Doãn Phong
" alt="Du lịch Việt Nam 2020" />Mấy hôm nay, tôi liên tục theo dõi những bài viết về chuyện ăn Tết bên nội bên ngoại trên quý báo, nhưng không thấy ai có chuyện bức xúc giống mình. Vì vậy tôi mạnh dạn viết lên đây, mong quý vị phân tích giúp tôi.
Tôi năm nay 39 tuổi, đã kết hôn được 9 năm. Vợ tôi bằng tuổi tôi.
Chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội nhưng quê vợ cách Hà Nội gần 500km, quê tôi cách 150km.
Bố tôi là trưởng họ. Tôi lại là con trai cả nên ngày Tết vợ chồng tôi bắt buộc phải có mặt ở quê. Vợ tôi hiểu điều đó nên chưa từng làm khó tôi, đòi hỏi chuyện ăn Tết bên nội hay bên ngoại.
Khi về ăn Tết nhà chồng, năm nào cô ấy cũng mua thùng lớn thùng bé bánh kẹo để cả nhà đi chúc Tết họ hàng. Đồ ăn, đồ uống hay đồ cúng lễ cô ấy cũng lo chu đáo khiến bố mẹ tôi rất hài lòng. Đi đâu ông bà cũng khen con dâu.
Tôi thấy vợ ngoan, chu đáo như vậy thì rất vui và thầm cảm ơn cô ấy.
Bù lại, tôi cũng quan tâm đến bố mẹ vợ. Gần Tết, tôi thường hỏi vợ nên mua gì để gửi xe khách về biếu bố mẹ. Tuy nhiên, cô ấy luôn từ chối.
Cô ấy bảo, bố mẹ già, lại ở xa bến xe. Nếu chúng tôi gửi quà, ông bà phải đi cả chục km để nhận cũng rất vất vả. Vì vậy, cô ấy gợi ý, chúng tôi nên gửi tiền để bố mẹ muốn mua sắm gì thì mua.
Tôi nghĩ như vậy cũng hợp lý nên năm nào cũng như năm nào, tôi biếu bố mẹ đẻ bao nhiêu thì gửi biếu bố mẹ vợ bấy nhiêu. Tất nhiên, số tiền cũng chỉ khoảng 2, 3 triệu vì chúng tôi chưa giàu.
Vợ tôi có vẻ hài lòng nên tôi luôn nghĩ mình đã chu đáo. Tuy nhiên, sau dịp Tết Dương lịch vừa qua, mọi suy nghĩ tốt đẹp của tôi về vợ và bố mẹ vợ đã bị sụp đổ.
Ấy là khi tôi phát hiện ra việc làm giấu giếm của vợ tôi.
Trong lịch sử giao dịch ngân hàng và tin nhắn Facebook của vợ, tôi thấy vợ chuyển cho chị gái 10 triệu đồng và dặn chị mang biếu bố mẹ. Cô ấy còn dặn chị, đi sắm Tết mà thấy gì hay thì cứ mua luôn cho bố mẹ, cô ấy sẽ gửi tiền sau.
Chị vợ tôi trả lời như thể đã rất quen với những việc vợ tôi nhờ. Vì vậy, tôi rất tức giận.
Tôi có cảm giác như đang bị lừa.
Tôi nào có ngăn cấm vợ quan tâm bố mẹ? Tại sao cô ấy phải giấu tôi làm những việc đó? Nếu muốn biếu bố mẹ thì cô ấy có thể bàn với tôi rồi cùng nhau quan tâm đến nhà ngoại. Đằng này, cô ấy lại biến tôi thành một con rối.
Hơn nữa, sau chuyện này, tôi cũng nhận ra bố mẹ vợ tôi không hề thật thà. Mỗi lần tôi gửi biếu Tết, ông bà đều nhận rồi gọi điện cảm ơn vì sự quan tâm của vợ chồng tôi.
Trong khi ở nhà tôi, nếu con trai đã biếu tiền thì bố mẹ tôi sẽ không bao giờ nhận tiền của con dâu nữa. Thậm chí, tôi muốn biếu nhiều (hơn 3 triệu đồng - nv) thì bố mẹ tôi cũng không nhận. Bởi chúng tôi còn phải tiết kiệm để mua nhà.
Vậy nên, suốt nửa tháng nay, tôi luôn thấy cay cú trong lòng. Tôi có nên nói chuyện thẳng thắn với vợ để cô ấy rút kinh nghiệm hay không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn." alt="Tôi cay cú khi phát hiện vợ gửi quà 'khủng' cho nhà ngoại dịp Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- ·Dương Quốc Hoàng thua cựu vô địch thế giới, dừng bước tại US Championship 2024
- ·Chiếc iPhone giá rẻ nhất của Apple sắp ra mắt sẽ rất 'đáng gờm'
- ·Đội tình nguyện viên đặc biệt tại Hải Dương
- ·Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·Bạn muốn hẹn hò 702: U60 giàu có tặng nhẫn vàng cho bạn gái ngay khi vừa gặp
- ·Nữ sinh Trung Quốc bán trứng để tiêu xài
- ·'Số hóa hay là chết?'
- ·Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- ·Từ rẫy cà phê tới giáo sư bậc cao nhất tại Mỹ