Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Seattle Sounders, 9h30 ngày 28/4
Nhận định,ậnđịnhsoikèoPumasUNAMvsSeattleSoundershngàlịch hôm nay 2023 soi kèo Pumas UNAM vs Seattle Sounders, 9h30 ngày 28/4 - Chung kết lượt đi CONCACAF Champions League. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Pumas UNAM đối đầu với Seattle Sounders từ các chuyên gia hàng đầu.
Soi Nhật Bản hôm nay 27/4: Yokohama vs Machida Zelvia(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số tạo ra kinh tế số và kinh tế số sẽ là động lực tăng trưởng chính. Ảnh: Lê Anh Dũng Đại hội XIII của Đảng đã xác định chuyển đổi xanh và chuyển đổi số (CĐS) là 2 chuyển đổi quan trọng nhất để Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, hùng cường, thịnh vượng và hạnh phúc vào năm 2045. Nhưng muốn xanh thì phải số. Bởi vậy mà số hoá toàn diện sẽ là nền tảng của một nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và có sức chống chịu cao.
CĐS là phát triển nhanh vì kinh tế số tăng trưởng gấp 3-4 lần tăng trưởng GDP. CĐS là phát triển bền vững vì tiêu tốn ít tài nguyên, lại sinh ra tài nguyên mới là dữ liệu. CĐS làm tăng sức chống chịu của nền kinh tế vì môi trường số thì không khoảng cách, không tiếp xúc. CĐS là phát triển bao trùm vì bất kỳ ai, ở bất kỳ đâu, nếu có sóng di động và chiếc điện thoại thông minh là có thể tiếp cận được mọi dịch vụ số, không bị bỏ lại phía sau.
Số hoá toàn diện sẽ là nền tảng của một nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và có sức chống chịu cao. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngCông nghệ số sẽ trở thành lực lượng sản xuất cơ bản, nhân tài số thành nguồn lực cơ bản và đổi mới sáng tạo số thành động lực cơ bản cho sự phát triển.
Chúng ta đã đi được 1/2 chặng đường của Nhiệm kỳ XIII. Nhận thức về CĐS đã đến được mọi cấp chính quyền và người dân. Thể chế số đã cơ bản được hoàn thiện, nhiều luật, nghị định, chiến lược quốc gia về CĐS đã được ban hành. Hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu đã được coi là hạ tầng thiết yếu quốc gia và đang được đặc biệt chú trọng phát triển. Các cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia được quan tâm đầu tư và phát huy hiệu quả. An toàn, an ninh mạng được coi là điều kiện cần để thực hiện CĐS. Đào tạo số bao gồm, đại học số, cao đẳng dạy nghề số, đào tạo kỹ năng số online cho người dân, là lời giải cho nhân lực số Việt Nam. 6 tháng còn lại của năm nay, 2 năm rưỡi còn lại của Nhiệm kỳ này là tập trung CĐS để tạo ra những giá trị thiết thực cho người dân, cho doanh nghiệp, cho hệ thống chính quyền các cấp.
Trước đây thì nguồn lực hạn chế các quyết định. Còn bây giờ thì quyết định tạo ra các nguồn lực. Bởi vậy mà nhận thức mới để dẫn đến các quyết định mới là yếu tố quan trọng số một.
CĐS của mỗi quốc gia thì đều phải đi con đường của mình, phù hợp với ngữ cảnh của mình. Báo cáo chuyên đề về CĐS quốc gia hôm nay gửi tới các đồng chí có thể coi là phác thảo bước đầu về con đường CĐS của Việt Nam.
Quyết định tạo ra các nguồn lực. Nhận thức mới để dẫn đến các quyết định mới là yếu tố quan trọng số một.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngCĐS là phổ cập. Muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải đi đều 2 chân: một là phổ cập nhanh cái cơ bản thông qua các nền tảng số dùng chung toàn quốc; hai là đi nhanh về cái mới thông qua một số đầu tàu. Từ cái mới đã được các đầu tàu triển khai thành công thì nhanh chóng biến thành cái cơ bản để phổ cập, đây là công việc quan trọng của quản lý Nhà nước.
CĐS là toàn dân và toàn diện, tức là phải phổ cập. Từ đầu tàu rồi phải đến phổ cập. Đầu tàu mà không dẫn đến phổ cập thì không tạo ra sự thay đổi, không tạo ra sự chuyển đổi, và sẽ không có CĐS. CĐS thì phải đặc biệt coi trọng sự phổ cập.
CĐS thì cần hạ tầng số. Hạ tầng số Việt Nam bao gồm hạ tầng viễn thông, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Hạ tầng số Việt Nam thì phải dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hoá và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số.
Năm 2023 này là năm thương mại hoá 5G và điện toán đám mây. 5G và điện toán đám mây là hai thành tố quan trọng vào loại bậc nhất của hạ tầng số. Cả hai hạ tầng này sẽ được triển khai mạnh mẽ từ năm nay, để đến 2025, Việt Nam có hạ tầng 5G và điện toán đám mây hiện đại, thuộc nhóm 50 các nước dẫn đầu.
Người nào nắm nền tảng số người đó nắm dữ liệu và sẽ quyết định tất cả. Phát triển các nền tảng số Việt Nam là lời giải chính cho CĐS Việt Nam. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngCĐS thì tạo ra kinh tế số (KTS) và KTS sẽ là động lực tăng trưởng chính. Nghị quyết TW 6 Khoá XIII nhấn mạnh, CĐS là một phương thức phát triển mới giúp đẩy nhanh, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước. CNH là CĐS lĩnh vực chế biến, chế tạo và sản xuất. HĐH là CĐS toàn diện, cả kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị và môi trường. Nhưng trọng tâm của CĐS vẫn là nhắm vào tăng trưởng kinh tế. Dự kiến hết năm nay, KTS của Việt Nam sẽ chiếm 17% GDP, và vẫn tiếp tục tăng trưởng trên 20% một năm. KTS của Việt Nam sẽ là trên 20% GDP vào năm 2024, tức là chúng ta sẽ về đích sớm 1 năm so với mục tiêu Đại hội XIII đặt ra.
Đặc trưng cơ bản nhất của thời CĐS là các nền tảng số dùng chung.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngĐể thúc đẩy phát triển KTS mạnh mẽ hơn nữa, Bộ TT&TT sẽ làm việc với từng bộ, ngành để xác định và phát triển các nền tảng số ngành. Chúng giống như hạ tầng của các ngành trên không gian mạng.
CĐS phải dựa trên các nền tảng số. Trong không gian mạng thì người nào nắm nền tảng số người đó nắm dữ liệu, và vì nắm dữ liệu mà người đó sẽ quyết định tất cả. Bởi vậy, CĐS Việt Nam mà không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi chính từ CĐS Việt Nam lại không phải Việt Nam. Phát triển các nền tảng số Việt Nam là lời giải chính cho CĐS Việt Nam.
An toàn số mức cơ bản để bảo vệ cho mọi người dùng viễn thông, Internet phải là trách nhiệm của nhà mạng. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngCĐS thì phải có đầu tư tập trung. Thời CNTT thì mỗi cấp, mỗi đơn vị một hệ thống CNTT riêng biệt, và vì vậy mà ngân sách CNTT chia hết cho từng bộ ngành, từng địa phương, không còn ngân sách cho các hệ thống dùng chung. Nhưng đặc trưng cơ bản nhất của thời CĐS là các nền tảng số dùng chung.
Một nền tảng, một phần cứng, một phần mềm dùng chung cho cả Trung ương, cho cả các bộ, ngành, các địa phương và cả 10.500 xã. Bởi vậy, ngân sách CNTT phải dành ra một phần để đầu tư các trung tâm dữ liệu quốc gia, các nền tảng số quốc gia dùng chung, sau đó còn lại mới chia ra cho các bộ, ngành và địa phương. Cách đây trên 20 năm là mô hình đầu tư CNTT tập trung, hơn 10 năm trở lại đây là phân tán, thì nay là kết hợp tập trung và phân tán. Bộ TT&TT sẽ đề xuất Chính phủ về cái gì tập trung, cái gì phân tán.
CĐS thì cần an toàn số. An toàn số mức cơ bản để bảo vệ cho mọi người dùng viễn thông, Internet phải là trách nhiệm của nhà mạng. Trước đây, chúng ta đi theo cách dùng phần mềm cài vào từng thiết bị của người dân, tiếp cận theo hướng đây là trách nhiệm của người dân. Nhưng không thành công. Thì nay, chúng ta thực hiện việc này tại thiết bị của nhà mạng và coi đây là trách nhiệm bảo vệ khách hàng của nhà mạng, và miễn phí. Việc bảo vệ có thể được thực hiện ngay với mọi thiết bị của khách hàng, ngoài ra, khách hàng có thể yêu cầu cấu hình thêm, thí dụ chỉ cho con cái chơi game vào những giờ, những ngày nhất định. Đây là bước tiến căn bản để tạo ra niềm tin số. Phải có niềm tin số thì mới có CĐS.
CĐS tạo ra cơ hội mỗi người có một trợ lý. Công nghệ số đã tạo ra quá nhiều thông tin, nhưng ít tạo ra tri thức và sự thấu hiểu. Đã đến lúc công nghệ số phải giúp con người tạo ra nhiều hơn tri thức và sự thấu hiểu từ quá nhiều thông tin, quá tải thông tin. Và AI, trợ lý ảo là lời giải cho câu chuyện này. Mỗi người một trợ lý ảo chính là cách tốt nhất để tăng năng suất lao động.
Phát triển trợ lý ảo cho công viên chức nhà nước. Một trong những ứng dụng hiệu quả nhất mà AI mạng lại, nhất là khi xuất hiện “generative AI” dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn, là trợ lý ảo. Trợ lý ảo là đặc biệt hữu dụng đối với các loại lao động dựa trên quy định, như công chức Nhà nước, vốn chỉ được phép làm những gì mà pháp luật quy định. Với cả một “rừng” các quy định thì trợ lý ảo sẽ giảm tải, giảm gánh nặng, giảm rủi ro pháp lý, tăng chất lượng, tăng năng suất lao động cho công viên chức Nhà nước.
Mỗi người một trợ lý ảo chính là cách tốt nhất để tăng năng suất lao động.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngTrợ lý ảo đã được phát triển từ rất lâu, nhưng chỉ khi xuất hiện mô hình ngôn ngữ lớn thì mới có sự phát triển mang tính đột phá. Trợ lý ảo cho hệ thống công viên chức Nhà nước là một bước tiến lớn của Chính phủ số. Việc xây dựng trợ lý ảo công viên chức Nhà nước sẽ đi cùng với phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt. Mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt cũng sẽ là nền tảng để các doanh nghiệp khác phát triển các loại trợ lý ảo tiếng Việt khác, thí dụ trợ lý ảo hỗ trợ pháp lý cho mọi người dân. Bộ TT&TT đang chủ trì hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam để phát triển các nền tảng trợ lý ảo này.
Từ nay đến cuối năm, để thúc đẩy CĐS quốc gia, Bộ TT&TT cũng đang tập trung hoàn thiện và trình Chính phủ ban hành một số chiến lược quốc gia rất quan trọng: Chiến lược Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược Công nghiệp bán dẫn, Chiến lược Dữ liệu.
Xin chúc tất cả các đồng chí sức khoẻ, niềm vui và thành công, hoàn thành các nhiệm vụ CĐS của năm 2023 và chuẩn bị tốt cho CĐS năm 2024 với nhiều đổi mới và bứt phá!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói kinh tế số sẽ là động lực tăng trưởng chính" />Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói kinh tế số sẽ là động lực tăng trưởng chính- Ảnh sốc trong bộ sưu tập trụy lạc của Michael Jackson" alt="Cận cảnh máy tạo hình mây siêu lạ" />Cận cảnh máy tạo hình mây siêu lạ
- Chính phủ Na Uy xác nhận đang cân nhắc dịch nhẹ biên giới để một trong hai đỉnh của ngọn núi Halti có thể trở thành một phần của nước láng giềng Phần Lan.Đại gia Nga nuôi người yêu lớn rồi kết hôn" alt="Na Uy tặng núi làm quà sinh nhật cho Phần Lan" />Na Uy tặng núi làm quà sinh nhật cho Phần Lan
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- ĐH Kinh doanh Công nghệ phải trả hồ sơ vì chưa được tuyển Y đa khoa
- Phát hiện thiết bị báo cháy gây nhiễu tín hiệu khóa thông minh của ô tô, xe máy
- Học viện An ninh nhân dân công bố điểm xét tuyển đại học hệ dân sự
- Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Chiến lược nào cho ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam?
- Apple vá lỗ hổng gián điệp trên iPhone
- NSND Nguyễn Hải chia sẻ áp lực khi quay trở lại với Bão Ngầm
-
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
Chiểu Sương - 26/01/2025 01:56 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Nhật Bản xem xét sử dụng dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của SpaceX
-
Vẻ đẹp nóng bỏng của Hoa hậu Kỳ Duyên sau nghi án nâng cấp vòng 1
-
Sức ép thi cử khiến thiếu nữ trụi hết tóc
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí
Các nhà mạng trong nước đã bắt tay sử dụng chung nhiều cơ sở hạ tầng viễn thông. Nhà mạng “bắt tay” dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động
Tại Việt Nam, xu hướng dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông ngày càng thể hiện rõ rệt. Đặc biệt là sau khi Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 52 về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động năm 2019.
Kể từ đó đến nay, nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn đã có những ký kết, hợp tác nhằm chia sẻ và sử dụng chung các cơ sở hạ tầng viễn thông. Xu hướng này được dự báo sẽ còn gia tăng khi mạng 5G được triển khai rộng khắp.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MobiFone cho biết, sau khi Chỉ thị 52 ban hành, đơn vị đã triển khai rà soát để đánh giá khả năng dùng chung của các cơ sở hạ tầng hiện hữu. Đến nay, MobiFone hiện sử dụng chung gần 4.000 trạm BTS của các doanh nghiệp viễn thông và 13.400 trạm của doanh nghiệp xã hội hóa. Đối với các cột, cống bể cáp, MobiFone sử dụng chung 40 tuyến cống bể cáp của các doanh nghiệp viễn thông.
“Hoạt động dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được chúng tôi thực hiện trên cả 63 tỉnh, thành phố. Các địa phương có số lượng cơ sở hạ tầng dùng chung lớn nhất của MobiFone là Hà Nội, TP.HCM và Đồng Nai”, đại diện MobiFone nói.
Với Viettel, nhà mạng này hiện chia sẻ, sử dụng chung khoảng 1.000 vị trí nhà trạm, cột và 25.000 km cáp quang truyền dẫn. Hoạt động chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được Viettel thực hiện mạnh nhất ở TP.HCM, Bình Định, Kon Tum, Hải Dương, Hà Giang…
Số liệu từ VNPT cho biết, đơn vị này hiện đang cùng các doanh nghiệp khác khai thác, dùng chung khoảng 33.000 km cáp và 5.000 cơ sở hạ tầng dùng cho di động. Hạ tầng cáp, cống bể, mạng ngoại vi tại các tỉnh, thành phố cũng đã được chia sẻ, tận dụng tối đa năng lực hiện có của các doanh nghiệp.
Theo thỏa thuận giữa các nhà mạng, đối với các trạm cũ, sau khi nhận được yêu cầu dùng chung, doanh nghiệp sở hữu hạ tầng phải đảm bảo các điều kiện an toàn về nhà trạm, về vận hành khai thác và hiệu quả kinh doanh trước khi lắp đặt.
Đối với trạm mới, các đơn vị sẽ phối hợp xác định vị trí triển khai cụ thể và thực hiện khảo sát, thống nhất vị trí xây dựng, đảm bảo phù hợp quy hoạch mạng lưới và tiến độ của mỗi doanh nghiệp.
Tiết kiệm lớn nhờ dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông
Khi được hỏi về hiệu quả sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, đại diện VNPT cho hay, trước hết, việc này sẽ giúp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó là sự phản đối của cư dân và những ảnh hưởng tới kiến trúc đô thị.
Về tổng thể, hoạt động này giúp giảm nguồn lực đầu tư của xã hội. Thay vì trước đây phải xây 3 trạm BTS, nhờ dùng chung, chỉ còn 1 trạm BTS mới được xây. Việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp dịch chuyển chi phí CAPEX (đầu tư hạ tầng ban đầu) sang chi phí OPEX (thuê hàng tháng), từ đó doanh nghiệp có thể cân đối để tăng hiệu quả chung.
Thống kê, đánh giá của GSMA cho thấy, việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được khoảng 16-35% chi phí CAPEX/OPEX. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giảm thiểu những chi phí, thời gian không định lượng được như đàm phán thuê đất xây dựng, đàm phán với người dân trong khu vực xây dựng…
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng còn giúp các nhà mạng nâng cao khả năng dự phòng, giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khi có sự cố, thiên tai xảy ra. Đặc biệt là đối với tuyến cáp trục liên tỉnh, quốc tế, roaming dịch vụ di động giữa các nhà mạng”, VNPT cho biết.
Có cùng chung quan điểm, đại diện Viettel cho rằng, việc chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp là xu thế, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho tổng thể xã hội, cho nhà mạng và các đơn vị xã hội hóa.
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giúp tối ưu chi phí OPEX, tiết kiệm CAPEX, tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, an toàn của người dân. Hoạt động này cũng giúp giảm bớt khó khăn trong công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp. Trong thời gian tới, việc chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam”, đại diện Viettel khẳng định.
Chia sẻ về những khó khăn, vướng mắc qua thực tế triển khai, theo đại diện MobiFone, rào cản khiến việc dùng chung cơ sở hạ tầng chưa được như kỳ vọng là bởi các doanh nghiệp có quy hoạch mạng lưới khác nhau, phân vùng thị trường kinh doanh trọng điểm khác nhau.
Các tỉnh thành phố hiện thiếu quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động theo hướng cùng dùng chung. Cơ sở hạ tầng hiện hữu đang tồn tại 4 loại công nghệ từ 2G đến 5G, do đó khả năng đáp ứng về hạ tầng dùng chung thấp. Theo MobiFone, đây là những vấn đề cần sớm có biện pháp xử lý để việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp được thuận lợi hơn trong thời gian tới.
Năm 2025, 90% hộ dân tại TP.HCM sẽ có băng thông rộng để kết nối InternetBên cạnh việc các hộ dân sẽ có băng thông rộng, TP.HCM cũng đặt mục tiêu người dân sẽ có điện thoại thông minh để kết nối Internet." alt="Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí" /> ...[详细] -
Sao Việt thụ tinh nhân tạo để có con: Trầy trật, tốn kém và hạnh phúc vỡ òa
Minh Hằng khóc khi trải lòng về hành trình mang thai đầy khó khăn (Ảnh: Chụp màn hình).
Minh Hằng bật khóc kể: "Tôi không thể nào quên được cảm giác nằm trên giường và biết 2 phôi thai được chuyển vào cơ thể. Lúc đó tôi mới biết "ồ, thì ra đang có một sinh linh được sinh sống trong cơ thể của mình". Cầm tờ giấy chụp ảnh 2 phôi thai, nước mắt tôi cứ tuôn ra như một đứa trẻ".
Tuy nhiên, mỹ nhân 8X cũng cho hay hiện tại cô chỉ mang bầu 1 em bé, phôi thai còn lại đã ngừng phát triển. Người đẹp Bẫy ngọt ngàonói: "Tôi đã rất hy vọng mình sẽ có cùng lúc 2 thiên thần nhưng ông trời cho bao nhiêu thì mình nhận bấy nhiêu, mọi thứ không như mình mong muốn".
Chia sẻ về lý do chọn phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm để có con, Minh Hằng bày tỏ hiện cô đã lớn tuổi, nếu để mang thai tự nhiên thì không kiểm soát được thời gian có con.
Trong video gần đây, Minh Hằng cũng chia sẻ trong lần mang thai đầu, cô không ốm nghén nhiều, không bị xáo trộn nhiều về tâm sinh lý nhưng có chút "ham ngủ". Người đẹp cũng hạnh phúc tiết lộ suốt thời gian qua, cô luôn có ông xã kề cận, quan tâm và chăm sóc chu đáo.
Diễm Châu
Diễm Châu từng là gương mặt quen thuộc trên các sàn diễn thời trang và phim ảnh. Tuy nhiên, nhiều năm qua, người đẹp rút khỏi làng giải trí, tập trung kinh doanh. Ở tuổi 37, chân dài đình đám một thời đã là mẹ của 5 người con.
Trò chuyện với phóng viên Dân trí, Diễm Châu cho biết bản thân rất mê trẻ em, chính vì vậy mà dù đã có con và nhận nuôi thêm 2 cháu (con của em gái Diễm Châu) thì cô vẫn mong muốn sinh thêm con.
"Tôi tiết kiệm tiền, tích góp mấy năm trời để thụ tinh nhân tạo. Đến khi sàng lọc phôi, bác sĩ bảo có 2 phôi đạt tiêu chuẩn, nếu chỉ chọn một, tôi không đành. Tôi cũng suy nghĩ nhiều, sợ sinh ra không có tiền nuôi nhưng cuối cùng vẫn quyết định sinh cả 2 bé (cười)", Diễm Châu chia sẻ.
Diễn viên 8X cũng tiết lộ khi sinh 2 bé gái, cô gặp phải biến chứng sau sinh nghiêm trọng, bị chảy máu tử cung và phải phẫu thuật 2 lần. May mắn thay, sức khỏe cô mau hồi phục.
Thời gian qua, diễn viên phim Yêu từ thuở nào tập trung bán hàng online. Công việc này giúp cô có thu nhập ổn định, lại có thời gian để chăm sóc các con. Diễm Châu thừa nhận, nuôi nấng 5 đứa trẻ không phải là điều dễ dàng. Song, đây chính là niềm vui, là ý nghĩa trong cuộc sống của cô.
"Mỗi ngày thức giấc, tôi lại nhắc nhở mình làm việc kiếm tiền nuôi con. Tiền học thêm, học chính của 3 đứa lớn mỗi năm là 1 tỷ đồng. Hàng tháng, tôi bỏ ra 70% số tiền kiếm được để trả học phí, bảo hiểm và những khoản khác cho con. Khoản còn lại, tôi bỏ vào đất đai, tích góp một khoản để dành, lỡ sau này sa cơ lỡ vận còn có tiền cho con đi học", người đẹp nói.
An Nguy
Năm 2018, sau khi tham gia phim điện ảnh Chú ơi đừng lấy mẹ conở Việt Nam, An Nguy quay về Mỹ, sống cùng bạn trai chuyển giới Alex. Hơn 1 năm sau, cô thông báo đã mang thai con đầu lòng bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo.
Năm 2019, An Nguy từng mổ u xơ cổ tử cung, thế nên bác sĩ chỉ định cô phải đẻ mổ vào tuần thứ 39. Tháng 3/2021, người đẹp chào đón con gái đầu lòng ra đời.
Chia sẻ hành trình sinh nở của mình, nữ diễn viên cho biết suốt 1 tháng đầu sau khi sinh, cô không được ngủ, phải "còng lưng" hút sữa cho con. Chính vì thế, ngoài tình yêu thương bất tận dành cho con mình, người đẹp cũng không thể tránh khỏi "đôi chút cục súc của một kẻ 1 tháng rồi không được ngủ".
Giờ đây, con gái của An Nguy đã ngoài 1 tuổi. Cô thường xuyên đăng tải hình ảnh của con lên Facebook, nhận được nhiều sự yêu mến và quan tâm của khán giả. Con gái của An Nguy được nhiều người khen có vẻ ngoài đáng yêu, sở hữu nhiều nét đẹp của mẹ.
Thanh Ngọc
Năm 2021, Thanh Ngọc thông báo có con trai đầu lòng. Do cơ địa của nữ ca sĩ không dễ sinh con nên đứa bé này ra đời nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo.
Thanh Ngọc cho biết cô sinh vào tháng 6/2021 nhưng sau 3 tháng, nữ ca sĩ mới chính thức thông báo với mọi người về niềm vui và hạnh phúc của mình.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, nữ ca sĩ cho hay có được cậu con trai đầu lòng đối với cô là cả một quá trình dài gian nan và "vô cùng khủng hoảng". Thanh Ngọc tâm sự, cô sinh thường nhưng do bản thân khó có con nên vất vả hơn rất nhiều.
Nữ ca sĩ cũng tiết lộ sau khi sinh, sức khỏe cô bị ảnh hưởng khá nhiều. Không chỉ vậy, Thanh Ngọc phải nằm im một chỗ suốt thai kỳ nên chân của cô bị teo cơ, đi lại khó khăn, đến một thời gian sau khi sinh thì khả năng đi lại mới hồi phục hoàn toàn.
"Từ khi có con, tôi dành thời gian chăm chút cho con hơn, mọi sự ưu tiên đều dành cho con trai. Đến nỗi khi đi công việc ở đâu, tôi cũng không dám đi lâu. Giờ đây, khi được nhìn con lớn lên từng ngày, tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc. Đối với tôi, con là tất cả", ca sĩ Thanh Ngọc chia sẻ với phóng viên Dân trí.
(Theo Dân Trí)
" alt="Sao Việt thụ tinh nhân tạo để có con: Trầy trật, tốn kém và hạnh phúc vỡ òa" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:31 Kèo phạt góc ...[详细] -
70% trẻ em đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Gần 2 triệu học sinh lớp một được tặng mũ bảo hiểmVừa qua tại Hà Nội, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGT), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) và Công ty Honda Việt Nam (HVN) đánh giá kết quả thực hiện chương trình phối hợp Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp một năm học 2019 - 2020 mang tên “Giữ trọn ước mơ”.
Chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp một “Giữ trọn ước mơ” được triển khai từ năm học 2018-2019 để thực hiện hiệu quả Chỉ thị 04/CT-TTg ngày19/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện. Sau năm đầu tiên triển khai đã có gần 2 triệu học sinh lớp một được nhận những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn, góp phần nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em lên 52% trong năm 2018.
Tiếp nối thành công, Chương trình Trao tặng tiếp tục được triển khai trong năm học 2019 - 2020 với mục tiêu nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm của trẻ em lên mức 66%. Để thực hiện chương trình, ngay sau khi Lễ công bố và ký kết được diễn ra vào tháng 6/2019, Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GD-ĐT cùng HVN đã khẩn trương thực hiện công tác khảo sát, thu thập số liệu, tiến hành sản xuất và vận chuyển mũ bảo hiểm tới hơn 15 ngàn điểm trường tiểu học trên khắp cả nước để đảm bảo việc trao mũ bảo hiểm cho các em học sinh đúng dịp khai giảng năm học mới 2019 - 2020.
Ngày 5/9/2019, chương trình được phát động tại trường tiểu học Hoàng Hoa Thám, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Cùng ngày, hàng loạt các điểm trường Tiểu học cũng diễn ra các hoạt động trao tặng, tạo nên không khí ngày hội rầm rộ trên cả nước. Kết quả đã có 1.963.498 học sinh bước vào lớp một năm học 2019 - 2020 nhận được những chiếc mũ bảo hiểm xinh xắn như một món quà đặc biệt, làm hành trang bảo vệ cho các em trên mỗi hành trình trong tương lai.
Tỷ lệ trẻ em đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đạt 70% vào cuối năm 2019
Để nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm của tất cả các em học sinh các cấp, sau khi tổ chức trao tặng mũ cho toàn bộ học sinh lớp 1, Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GD - ĐT,Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an và HVN đã phối hợp triển khai rộng khắp các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn và xử phạt hành vi vi phạm quy định đội mũ bảo hiểm cho trẻ. Theo đó, từ tháng 9/2019 đến tháng 11/2019, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục bậc Tiểu học trên 63 tỉnh thành triển khai giảng dạy, hướng dẫn đội mũ bảo hiểm cho học sinh thông qua những tiết học trực quan, thiết thực và đảm bảo lý thuyết đi đôi với thực hành, lồng ghép cùng các tiết học ATGT do Honda Việt Nam triển khai mang tên “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ”. Đồng thời, 100% cha mẹ học sinh được nhận mũ bảo hiểm đã ký cam kết đội mũ bảo hiểm cho con em mình khi tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy, xe đạp điện ngay sau khi nhận được mũ bảo hiểm. Bên cạnh đó, Cục CSGT - Bộ Công an cũng phối hợp giám sát và nhắc nhở các bậc phụ huynh thực thi việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em khi tham gia giao thông và xử phạt các trường hợp không tuân thủ quy định.
Kết thúc hành trình "Giữ trọn ước mơ" năm học 2019 - 2020, một chương trình khảo sát tỷ lệ đội mũ bảo hiểm của trẻ em với quy mô lớn nhất từ trước tới nay được tổ chức tại 63 tỉnh thành vào tháng 01/2020 cho thấy, tỷ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em đã đạt 70%, tăng 4% so với mục tiêu của Chương trình đề ra và tăng 18% so với tỷ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em năm 2018. Đây là kết quả đáng mừng và cho thấy phần nào những nỗ lực của các bên trong việc nâng cao ý thức đội mũ bảo hiểm cho người dân, đặc biệt là trẻ em, giúp giảm thiểu chấn thương do tai nạn giao thông ở trẻ nhỏ, góp phần bảo vệ thế hệ tương lai của Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em tại một số tỉnh, thành phố còn thấp, cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tỷ lệ đội mũ của trẻ em đạt được mục tiêu đã đề ra ở tất cả các tỉnh thành vào cuối năm 2020.
Song song với chiến dịch trao mũ bảo hiểm này, Chương trình trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm mang tên “Cùng Honda chắp cánh tương lai”cũng được Honda Việt Nam triển khai hằng năm từ 2015 với sự phối hợp tích cực của Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GD-ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đồng thời HVN đã và đang phối hợp với một số Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương và các Cửa hàng do HVN ủy nhiệm triển khai tập huấn và mở rộng ra trên cả nước các Chương trình giáo dục về ATGT như “ATGT cho nụ cười trẻ thơ”, “ATGT cho nụ cười ngày mai” cho học sinh tiểu học, THCS, THPT và triển khai các Chương trình đào tạo an toàn giao thông trực tiếp cho hàng triệu đoàn viên, thanh niên, lực lượng cảnh sát giao thông, cũng như khách hàng và người dân địa phương.
Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GD-ĐT đánh giá cao cam kết của HVN trong việc tiếp tục tài trợ mũ bảo hiểm cho trẻ em là học sinh lớp một toàn quốc năm học 2020-2021 thông qua Chương trình“Giữ trọn ước mơ” và tin tưởng rằng đây sẽ là động lực quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu nâng tỷ lệ trung bình trẻ em đội mũ bảo hiểm lên 80% vào năm 2020.
Minh Ngọc
" alt="70% trẻ em đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Đầu năm, tuyển hàng nghìn lao động chỉ cần biết đọc, viết, lương tạm ổn
Nhiều công ty đang cần lao động phổ thông như công nhân may, sản xuất, lắp ráp... (Ảnh minh họa: HH).
Anh Nguyễn Văn Trung (ngụ huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) cho biết, do điều kiện có doanh nghiệp ở địa phương nguồn lực không lớn nên việc tính toán trả lương lao động bằng hoặc cao hơn ngoài tỉnh là rất khó. Với lao động phổ thông hiện nay trong tỉnh thì mức lương 5-7 triệu đồng có thể nói tạm được.
Ngoài tỉnh cần hơn 7.000 lao động
Trung tâm DVVL Bạc Liêu cũng cho biết, ngoài các công ty tuyển dụng lao động trong tỉnh, nhiều công ty ngoài tỉnh như Long An, TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang..., đang cần tuyển hơn 7.000 lao động.
Qua thống kê cho thấy, hầu hết các công ty tuyển dụng số lượng lớn lao động là công nhân may, sản xuất, gia công, lắp ráp, phụ truyền, hỗ trợ..., với yêu cầu rất đơn giản là biết đọc, biết viết.
Theo lãnh đạo Trung tâm DVVL Bạc Liêu, nhiều công ty ngoài tỉnh trả mức lương khá cao so với trong tỉnh Bạc Liêu, với mức trung bình 8-9 triệu đồng/tháng.
Đơn cử như một công ty TNHH ở Bình Dương tuyển 1.000 lao động nam, nữ tuổi từ 18-35, làm công nhân lắp ráp và may công đoạn với mức lương từ 8,5-19 triệu đồng/tháng trở lên.
Đặc biệt, nhiều công ty có chế độ phúc lợi khá ổn như miễn phí cơm giữa ca và tăng ca, khám sức khỏe định kỳ, cấp phát đồng phục miễn phí, phụ cấp chuyên cần, hỗ trợ vé xe, hỗ trợ nhà trọ...
Ông Nguyễn Hoàng Vũ, Phó Giám đốc Trung tâm DVVL Bạc Liêu, cho biết để tạo kiện cho người lao động của tỉnh tìm được việc làm trong và ngoài tỉnh, trung tâm kết nối với đơn vị tuyển dụng nhu cầu về ngành nghề, yêu cầu độ tuổi, trình độ, thu nhập..., được cập nhật cho lao động địa phương.
"Trung tâm chuyển thông tin tuyển dụng về các xã, lao động có nhu cầu thì liên hệ trung tâm để kết nối với đơn vị tuyển dụng, làm sao để người lao động tìm được việc phù hợp, có thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống", ông Vũ cho hay.
" alt="Đầu năm, tuyển hàng nghìn lao động chỉ cần biết đọc, viết, lương tạm ổn" />
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Hồ Quỳnh Hương giàu cỡ nào?
- Vẻ bốc lửa của Hoa hậu Pháp đang hẹn hò danh thủ Mbappe
- Các trường đại học Úc thiệt hại 2 tỷ USD vì Covid
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Tin sao Việt 9/2: Lệ Quyên, Minh Hằng khoe eo thon ngực đầy
- Tang lễ NSƯT Hồng Vy