您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Nejmeh Club vs Al Riffa Club, 1h00 ngày 19/9
NEWS2025-01-16 21:45:34【Thế giới】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 18/09/2023 06:46 Nhận định bó novak djokovicnovak djokovic、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- Phim an toàn bay cực ‘bắt trend’ của Vietnam Airlines
- 'Mọi thứ quanh ta, bạn bè, tiền bạc, các mối quan hệ đều có thể đến và đi'
- Trải nghiệm Mitsubishi Triton 2024: Có điểm mạnh nhưng liệu đủ đấu Ranger?
- Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- Những nỗi bất an sau tuyên bố tăng thuế của ông Trump
- Người mẹ địu con đi quãng đường 450km, bật khóc nói về lý do
- Sinh vật kỳ lạ dài hơn 1m, đầu bẹt, 4 chân, đuôi cá xuất hiện sau trận mưa lớn
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Trận Everton
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
Cặp đôi "chú - cháu" thường chia sẻ hình ảnh ngọt ngào trên mạng xã hội Phan Minh Hằng Giang (Đà Nẵng) và anh Đăng Đảo (Đà Nẵng) có một tình yêu như thế. Giang vừa bước sang tuổi 23, còn anh Đăng Đảo đã tròn 43 tuổi. Đối với họ, khoảng cách 20 tuổi chỉ là một con số, không phải là rào cản trong tình yêu.
Trên kênh TikTok, Hằng Giang thoải mái công khai tình yêu lệch tuổi của mình. Cô chia sẻ loạt video thú vị về chuyện tình “chú – cháu”, những khoảnh khắc ngọt ngào và những lúc tỉ mỉ chăm sóc nhau.
Giang thừa nhận, cô là người chủ động cưa “ông chú” nhiều hơn 20 tuổi, thậm chí còn dùng cả tấm chân tình để thuyết phục người đàn ông đó hẹn hò với mình.
Anh Đảo là người quen của gia đình Giang. Cặp đôi từng chạm mặt nhiều lần nhưng không để lại ấn tượng đặc biệt. Cho đến một lần anh Đảo chở gia đình Giang đi chơi, cô mới để ý đến “ông chú” này. Ấn tượng đầu tiên của Giang về anh Đảo là sự hiền lành, tốt tính, đúng gu của cô.
Biết anh Đảo còn độc thân, Giang chủ động nhắn tin trò chuyện. Họ quen nhau trong giai đoạn dịch Covid-19, nên thường trò chuyện qua tin nhắn, cuộc gọi video.
Thời gian sau đó, cặp đôi lấy cớ đưa đồ ăn để gặp nhau nhiều hơn. Biết mình đã rung động, Giang bày tỏ tình cảm. Nào ngờ, anh Đảo từ chối. “Anh không đồng ý hẹn hò vì sợ ảnh hưởng đến mình, nhưng mình vẫn quyết tâm theo đuổi. 3 tháng sau đó, anh mới đồng ý quen mình”, Giang kể.
Chênh lệch nhau 20 tuổi, nhưng chuyện tình của hai người không gặp bất cứ rào cản nào từ phía gia đình. Bố mẹ Giang tin tưởng gửi gắm con gái cho anh Đảo, vì thấy anh chững chạc, tốt tính.
Tuy nhiên, họ lại vấp phải sự gièm pha của xã hội, đặc biệt khi công khai chuyện tình lệch tuổi lên mạng xã hội. Giang đọc được nhiều bình luận khiếm nhã, nói cô ham tiền nên chấp nhận yêu người lớn tuổi. Cũng có người nói, anh Đảo ham gái trẻ nên mới yêu cô.
Cũng có lúc buồn phiền vì lời gièm pha ấy, nhưng Giang không để điều đó ảnh hưởng đến quan hệ tốt đẹp của cả hai. Cô nhận ra chẳng ai sống thay cuộc đời của người khác. Họ không được tận hưởng niềm hạnh phúc của cô, nên cô không cần quan tâm đến cái nhìn tiêu cực của họ.
Đính hôn trong hạnh phúc, chuẩn bị về chung một nhà
Mới đây, cặp đôi chính thức làm lễ đính hôn. Giang trong tà áo dài cô dâu, hạnh phúc rạng rỡ bên chú rể.
Giang kể, đám hỏi của cô có sự góp mặt của người thân, bạn bè đôi bên. Ai nấy đều dành những lời chúc phúc chân thành cho cặp đôi.
Giang dành thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng cho ngày vui của mình nên mọi thứ đều tươm tất, suôn sẻ đúng như ý nguyện. Sự giúp đỡ của hai gia đình khiến ngày vui của cô trọn vẹn hơn. “Điều khiến mình vui nhất là kể từ nay, mình đã có người đồng hành trong suốt quãng đời còn lại”, Giang chia sẻ.
Hiện cặp đôi vẫn sống riêng, chờ sau đám cưới chính thức mới về chung một nhà. Anh Đảo luôn quan tâm, chăm sóc Giang chu đáo. Mỗi hành động của anh Đảo dù nhỏ nhặt như lau đũa giúp cô trước khi ăn, nhắn tin hỏi thăm cô mỗi sáng, chuẩn bị đồ ăn cho cô khi cần... đều khiến Giang cảm động.
Anh Đảo cũng không ngại thể hiện tình cảm trước mọi người. Mỗi khi cùng nhau ra đường, anh đều nắm chặt tay Giang. Dù lớn tuổi, anh không ngại cùng cô quay những video vui vẻ đăng trên mạng xã hội.
Có lần, anh Đảo chở Giang từ Đà Nẵng ra Huế khám bệnh. Khoảng thời gian sau đó, anh tận tình chăm sóc cô. “Tụi mình học cách nhường nhịn, thấu hiểu nhau, luôn lắng nghe, để biết đối phương muốn gì. Tụi mình cũng không ngại thay đổi bản thân để phù hợp với nhau hơn”, Giang nói.
Giang nhận ra, khoảng cách tuổi tác trong hôn nhân không phải là rào cản khó vượt qua nếu đôi bên biết cách xây dựng mối quan hệ lành mạnh, hài hòa. Và để làm được điều đó, cả hai phải có sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau.
“Đôi khi, người lớn tuổi có kinh nghiệm, sự điềm tĩnh, người trẻ tuổi lại có sức sống và cái nhìn mới mẻ. Cả hai có thể học hỏi từ nhau, tăng sự gắn kết. Chúng mình thường chia sẻ với nhau về ước mơ, mục tiêu và cả những nỗi lo trong cuộc sống rồi điều chỉnh để phù hợp với nhau hơn”, Giang nói.
Bên cạnh đó, cặp đôi thường cùng tham gia các hoạt động, sở thích chung, tạo ra những kỷ niệm đẹp để quan hệ thêm gắn kết, giúp xóa nhòa khoảng cách tuổi tác.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chuyện tình 10 năm của cặp đôi 'gương vỡ lại lành', cùng nhau thành tiến sĩ
Trải qua 10 năm gặp gỡ, quen biết và tìm hiểu, ở tuổi 27, Quân và Giang đã cùng nhau chinh phục học vị tiến sĩ, nắm tay nhau đi đến nhiều nơi trên thế giới và hứa hẹn tương lai tươi sáng.">Tán tỉnh 'ông chú' nhiều hơn 20 tuổi suốt 3 tháng, cô gái có cái kết ngọt ngào
- Video: Xóm làm tượng Phật gần 100 tuổi tại TPHCM. Clip: Hà Nguyễn
“Xóm tượng Phật”
Sâu trong con hẻm dưới chân cầu Ông Buông (quận 6, TPHCM) có một xóm nghệ nhân làm nghề truyền thống. Nơi đây được biết đến với tên gọi xóm chùa hay xóm tượng Phật.
Xóm có tên gọi như trên bởi có một số gia đình đã 3 đời làm tượng Phật. Người dân tại đây không biết chính xác làng nghề hình thành từ năm nào. Họ chỉ biết những nghệ nhân có thâm niên nhất hiện giờ đều là con cháu đời thứ 3 của các gia đình làm tượng thờ nổi tiếng.
Hiện nay, xóm tượng Phật có khoảng 10 cơ sở giữ nghề truyền thống đặc biệt này.
Ông Mai Văn Kiệt (60 tuổi, con nghệ nhân Mai Văn Lai, cơ sở Mai Văn Lai) cho biết, nghề làm tượng Phật tại đây có thể bắt nguồn từ ngôi chùa Giác Hải ở trước hẻm.
Từ nhỏ, ông đã nghe chuyện hòa thượng chùa Giác Hải muốn có tượng Phật để thờ. Vị này quyết định điêu khắc và hoàn thành bức tượng Phật bằng gỗ mít để thờ trong chánh điện. Từ đó, người dân trong hẻm bắt đầu học điêu khắc tượng Phật.
Ông Kiệt chia sẻ: “Hồi đó, ông nội tôi điêu khắc tượng Phật bằng gỗ mít vì gỗ này mềm, dẻo dễ thao tác. Khi hoàn thành bức tượng, ông đều thỉnh vị hòa thượng tại chùa Giác Hải đến nhận xét, cho lời khuyên đã đạt hay chưa.
Theo thời gian và nhu cầu thị trường, những nghệ nhân như ông và bố tôi chuyển sang làm tượng Phật bằng xi măng, thạch cao. Đến tôi đã là đời thứ 3 làm tượng Phật thủ công rồi. Như vậy, nghề làm tượng Phật thủ công ở hẻm này cũng ngót nghét 100 năm”.
Đứng tỉ mẩn đắp loại dung dịch đặc biệt lên bức tượng Phật vừa được lấy ra từ khuôn, anh Tuấn (44 tuổi) cho biết nghề làm tượng Phật thủ công rất vất vả. Đa số người thợ đều phải vừa học vừa làm và tự tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
Thông thường, một bức tượng Phật bằng xi măng, thạch cao phải trải qua nhiều công đoạn như: Lên cốt, đắp bột, chà nhám, phun sơn hoặc vẽ... Trong số này, khâu lên cốt thường được nghệ nhân đặc biệt chú trọng.
Bởi, lên cốt đẹp, theo đúng tỉ lệ, kích thước, kiểu dáng… mới làm được những công đoạn tiếp theo. Trong khi đó, vẽ mắt là khâu cuối cùng và được xem là khâu khó nhất, quyết định bức tượng có đạt chuẩn hay không.
“Bức tượng có hồn, có thần thái hay không là ở khâu vẽ mắt. Do đó, khi vẽ mắt, người thợ phải đặt hết cảm xúc, tâm hồn của mình vào công việc”, anh Tuấn nói.
Đọc kinh, niệm Phật khi theo nghề
Sau gần 100 năm, xóm tượng Phật trở thành một trong những làng nghề truyền thống hiếm hoi tại TPHCM. Xóm nghề tượng Phật hiện thu hẹp về số lượng cơ sở nhưng vẫn sản xuất đa dạng tượng thờ.
Ngoài sản xuất tượng Phật Thích Ca tọa tòa sen, Quán Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền, Di Lặc, Hộ pháp… nơi đây còn tạo tác tượng các vị thần, thánh trong đạo Mẫu như: Ngọc Hoàng, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn…
Tùy theo nhu cầu của thị trường, tượng thờ tại đây được nghệ nhân tạo tác theo nhiều kích thước. Tuy nhiên, nghệ nhân, người thợ vẫn giữ được nét riêng của nghề mà người xưa truyền lại.
Sản xuất sản phẩm mang yếu tố tâm linh, các nghệ nhân, thợ làm tượng Phật tại đây dù không kiêng cữ nhưng cũng có những quan niệm nhất định. Một trong số này là người theo nghề nhất định phải có tâm hồn thanh tịnh, tính cách hiền hòa, đức độ.
Nhiều người thợ tại đây nghiên cứu, có hiểu biết nhất định về Phật pháp. Thậm chí có người thường xuyên đọc kinh, niệm Phật, ăn chay khi theo nghề.
Ông Kiệt giải thích: “Khi làm tượng Phật, tượng thần, người thợ phải làm bằng tất cả cái tâm. Tâm tính của người thợ sẽ quyết định thần thái, hồn cốt của bức tượng.
Điều này thể hiện rõ nét qua công đoạn vẽ mặt, mắt cho tượng. Nếu người thợ tâm tính hiền lành, luôn nghĩ đến điều tích cực sẽ vẽ ra đôi mắt, khuôn mặt bức tượng hiền hòa, đức độ, tươi vui.
Ngược lại, nếu thợ tâm tính không trong sáng, luôn u uất, sầu khổ hay toan tính sẽ vẽ ra đôi mắt, khuôn mặt bức tượng sầu muộn, thảm não, thậm chí có nét hung dữ...
Chúng tôi vẫn nói vui với nhau rằng, khi vẽ mặt, điểm nhãn cho tượng, người thợ phải ở trong trạng thái nhập tâm với niềm tin tâm linh nhất định. Có như thế, sau khi hoàn thiện, bức tượng mới có thần thái, có hồn”.
Dù có thâm niên và là truyền nhân của những bậc thầy làm tượng Phật truyền thống ở xóm, nhưng những người làm tượng tại đây không dám nhận mình là thợ giỏi, nghệ nhân.
Họ khiêm tốn cho rằng mình đến với nghề là do có căn duyên nên cố gắng giữ gìn, phát huy nghề truyền thống của cha ông.
Mỗi ngày, người thợ cố gắng hoàn thiện mình, tích lũy kinh nghiệm để tạo tác những bức tượng phục vụ cho văn hóa, niềm tin tâm linh của khách hàng. Hiện, mặt hàng tượng thờ tại đây có giá từ vài triệu đồng đến nhiều chục triệu đồng.
Ông Kiệt tâm sự: “Hơn cả một công việc, tôi xem nghề của mình như một cách làm công đức. Bởi, tượng Phật, tượng thần… sau khi hoàn thiện, được khách hàng thỉnh về thờ không chỉ được 1 hoặc 2 người chiêm bái.
Bức tượng thậm chí có thể được cả trăm, cả ngàn người chiêm bái, đặt niềm tin tâm linh. Vì vậy, chúng tôi luôn nhắc mình phải làm việc bằng tất cả cái tâm và niềm tin tâm linh cùng niềm tự hào của mình”.
Ngôi làng tỷ phú ở Vĩnh Phúc, người dân 'hái ra tiền' xây lâu đài nhờ một nghề
Tại xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc có một ngôi làng nhỏ nhưng biệt thự mọc lên như nấm. Người dân quanh đây gọi nơi này là làng tỷ phú.">Độc đáo xóm nghề trăm tuổi ở TPHCM, nghệ nhân đọc kinh, niệm Phật khi làm
- Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu nằm ở phía Tây nền điện Kính Thiên, trong quần thể di tích Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội, di sản văn hóa thế giới.
Khai quật từ năm 2002, với diện tích khai quật lớn nhất từ trước đến nay, khu di tích đã phát lộ một hệ thống di tích, di vật vô cùng phong phú, đa dạng. Bên cạnh những dấu tích kiến trúc đan xen, chồng xếp lên nhau qua nhiều thời kỳ lịch sử là hàng triệu hiện vật được tìm thấy trong lòng đất huyền bí. Nhiều hơn cả là những di vật vật liệu trang trí kiến trúc cung đình cùng các đồ dùng của Hoàng cung xưa kia, minh chứng cho sự phát triển của kinh đô Thăng Long, kinh đô của quốc gia Đại Việt từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 18.
Dấu ấn của mỗi thời kỳ lịch sử đều tìm thấy ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long qua số lượng di vật đồ sộ, cho thấy vị trí trung tâm của khu di tích và phản ánh lịch sử lâu dài của Kinh đô Thăng Long. Chúng ta hãy cùng tham quan khu trưng bày các hiện vật tiêu biểu khai quật được tại khu di tích để cảm nhận vẻ đẹp tài hoa của bàn tay người thợ thủ công xưa kia.
Các di vật của thời Đại La được tìm thấy ở khu di tích vô cùng phong phú, cho thấy đây là vị trí trung tâm, trị sở của An Nam đô hộ phủ, thuộc Đường, khẳng định Thành Thăng Long được xây dựng trên cơ sở Thành Đại La của viên Tiết độ sứ Cao Biền. Các loại vật liệu kiến trúc tìm thấy tại đây là các loại ngói âm dương, trang trí họa tiết mặt linh thú, mặt hề, hoa sen. Gạch chữ nhật chiếm số lượng nhiều phổ biến có màu xám đen, được dùng để xây cống nước, giếng nước, đường đi hay bó nền các kiến trúc. Tiêu biểu là gạch in chữ Hán “ Giang Tây quân”, phiên hiệu quân đội bên Trung Quốc thời Đường. Loại gạch vuông dùng để lát nền cũng được tìm thấy, có trang trí hoa văn sinh động như viên gạch in hình cá sấu bơi trong sóng nước, hay gạch in nổi hình hoa sen và văn dây leo.
Đồ gốm sứ nước ngoài khá phong phú như: Tượng sư tử men ngọc của lò gốm Tây Thôn (Quảng Đông – Trung Quốc), vò gốm men xanh, bình rượu men trắng của lò gốm Trường Sa ( Hồ Nam – TQ) thời Đường thế kỷ 8 – 9. Đặc biệt là các mảnh gốm men xanh lam vùng hồi giáo Tây Á (Islam)…
Đến thời Đinh Tiền Lê, mặc dù không giữ vai trò kinh đô của đất nước, nhưng những dấu ấn của miền Kinh phủ thời Đinh Tiền Lê cũng được tìm thấy ở khu di tích. Tiêu biểu là viên gạch khắc chữ Hán “ Đại Việt quốc quân thành chuyên” (Gạch xây quân thành nước Việt), ngói úp nóc gắn tượng uyên ương và quầng sáng. Bên cạnh đồ gốm Trung Hoa, là các loại đồ gốm được sản xuất trong nước như gốm men xanh, men nâu của lò Thanh Lãng, Lũng Hòa ( Vĩnh Phúc), đồ sành của lò Đương Xá (Bắc Ninh).
Các hiện vật thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long vô cùng đẹp đẽ, tinh mỹ, phản ánh sự phát triển thịnh trị của thời kỳ này. Nhiều loại vật liệu trang trí kiến trúc như ngói gắn lá đề trang trí rồng, phượng hay các phù điêu, tượng tròn tạo tác hình đầu Rồng, đầu chim phượng hay uyên ương với họa tiết trang trí tinh xảo, trau chuốt cho chúng ta những hình dung về vẻ đẹp lộng lẫy của hoàng cung Thăng Long thời Lý. Những viên gạch vuông lát nền cũng được trang trí cầu kỳ hoa văn cúc dây, mẫu đơn và sen dây. Các chân đá tảng lớn kê chân cột được chạm cánh sen cho thấy quy mô to lớn của các công trình kiến trúc.
Đồ gốm thời Lý có chất lượng cao, gồm các dòng gốm men ngọc, men trắng, men vàng, men xanh lục và hoa nâu với nhiều kiểu loại như bình, vò bát, đĩa, âu,chậu, đĩa đài sen, hộp có nắp…Trong số đó có nhiều đồ gốm sứ cao cấp, được chế tác tinh xảo, hoa văn trang trí mang tính biểu trưng cao quý như hình rồng, hoa sen, hoa cúc, văn như ý…Rất độc đáo là di vật nắp hộp men xanh lục, có đường kính 18,5 cm, trang trí rồng uốn khúc, dải văn mây hình khánh, văn như ý và dải văn nhũ đinh.
Các di vật thời Trần tìm thấy ở khu di tích phong phú, đa dạng và kế thừa từ thời Lý. Tuy nhiên cũng sáng tạo ra những dấu ấn đặc trưng như kỹ thuật trang trí hoa chanh, các loại ngói mũi sen, mũi lá, các loại phù điêu, tượng tròn với hình khối, đường nét khỏe khoắn, mang phong cách khoáng đạt của thời đại Trần. Bằng chứng sinh động về cuộc sống Hoàng cung Thăng Long thời Trần được phản ánh rõ qua sự phong phú, đa dạng của các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày như đồ gốm sứ, đồ sành, đồ kim loại…Trong đó đồ gốm hoa nâu có kích thước lớn, khối hình chắc khỏe, hoa văn khoáng đạt được thời Trần rất ưa chuộng.
Đồ kim loại quý như thanh kiếm cẩn tam khí được coi là báu vật của Hoàng cung, những mảnh trang sức bằng vàng, các loại dao cau, bình vôi phản ánh nhiều mặt về đời sống Hoàng cung đương thời. Thạp gốm hoa nâu, trang trí hoa sen dây, Chậu gốm hoa nâu, trang trí chim khách trong đầm sen, Loa gốm men nâu, trang trí khắc chìm văn cánh sen và dây lá cuốn là những hiện vật tiêu biểu, độc đáo của thời kỳ này.
Phát hiện quan trọng, phản ánh đời sống cao cấp của Hoàng cung Thăng Long thời Lê là những sưu tập đồ gốm sứ được sản xuất tại lò Thăng Long. Sự hoàn hảo và tinh mỹ của các loại gốm trắng mỏng, đồ gốm hoa lam cao cấp trang trí rồng chân có 5 móng, in chữ Quan hay Kính, đồ ngự dụng dành cho nhà vua. Đặc sắc là loại gốm “ ngói ống hình con rồng”, hình tượng hóa các con rồng có thân và vây lưng nằm trải dài theo dốc mái. Đây là loại ngói duy nhất có ở Thăng Long, thể hiện sự sáng tạo, độc đáo trong nghệ thuật trang trí kiến trúc Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ. Có thể nói một sưu tập đồ gốm dùng trong cung Trường Lạc, có in chữ Trường Lạc, Trường Lạc cung, Trường Lạc khố.
Hiện vật Thời Mạc tuy không phong phú bằng các thời kỳ trước, nhưng tại khu di tích cũng tìm thấy các loại ngói âm dương lợp diềm mái trang trí rồng, các loại gạch hộp có kích thước lớn trang trí hình rồng làm bằng đất nung hay được phủ men vàng rất đẹp. Bên cạnh đó, khu di tích cũng tìm thấy một số đồ gốm ngự dụng của vua Mạc trang trí rồng và đồ gốm cao cấp của vương hậu trang trí chim phượng
Khác với thời Mạc, vật liệu kiến trúc thời Lê Trung hưng rất phong phú, đa dạng, có rất nhiều loại: gạch, ngói, chân tảng, thềm bậc, tượng linh thú…, nhiều và phổ biến là các loại gạch và ngói. Đáng lưu ý là gạch, ngói thời kỳ này thường không được tráng men như thời Lê sơ mà chủ yếu là đất nung, được làm bằng hai loại đất: đất sét đỏ và đất sét xám. Trong đó, loại được làm bằng đất sét màu xám phổ biến hơn và về màu sắc nó khá gần gũi với màu của vật liệu kiến trúc thời Đại La. Tiêu biểu là các loại ngói mũi lá, đầu trang trí văn như ý và văn kỷ hà. Đồ gốm sứ cũng rất phong phú, tiêu biểu có ấm sành vai khắc hình lá, Bát gốm hoa lam, vẽ chấm dải theo lối đề thơ chữ hán. Đặc biệt là tượng người phụ nữ gốm men trắng, thời Lê Trung hưng, thế kỷ 17.
Các đồ gốm thời Nguyễn được tìm thấy chủ yếu là gốm hoa lam, gốm men trắng ngả vàng và gốm men nâu. Trong đó, gốm Bát Tràng tìm thấy khá nhiều, chủ yếu là các loại âu, liễn có nắp, bình vôi, các loại chén nhỏ và các loại bát, đĩa lòng rộng vẽ cành trúc, khóm trúc hay hoa cúc.
Dấu ấn của 1300 năm lịch sử thật quý giá và bí ẩn trong lòng đất Thăng Long – Hà Nội. Và những gì đã phát lộ, những di vật của Hoàng thành Thăng Long, di vật nghìn năm từ lòng đất đã để lại ấn tượng thật khó phai trong lòng du khách.
Hiện vật Hoàng thành Thăng Long:
Gạch vuông lát nền, trang trí nổi cá sấu bơi trong sóng nước, Thời Đại La ( thế kỷ 8- 9)
Vò gốm men trắng xám phới vàng, thời Đại La (thế kỷ 8- 9)
Ngói úp nóc gắn tượng uyên ương, thời Đinh- Tiền Lê ( thế kỷ 10)
Tượng đầu chim phượng, trang trí đầu nóc mái, thời Lý (thế kỷ 11- 12)
Ngói úp nóc mái, gắn lá đề trang trí chim phượng, thời Lý (thế kỷ 11- 12)
Tượng đầu chim phượng, thời Trần (thế kỷ 11- 12)
Ngói ống tạo hình con Rồng, men vàng, thời Lê sơ ( thế kỷ 15)
Ngói ống tạo hình con Rồng, men xanh, thời Lê sơ ( thế kỷ 15)
Gạch hộp trang trí rồng thời Mạc ( thế kỷ 16)
Chim phượng gắn trên thân ngói úp nóc, thời Lý (thế kỷ 11- 12)
Thạp gốm hoa nâu, thời Trần (thế kỷ 13- 14)
Bát gốm hoa lam, vẽ rồng chân có 5 móng, đồ ngự dụng thời Lê sơ ( thế kỷ 15)
Tượng người phụ nữ, gốm men trắng, thời Lê Trung hưng (thế kỷ 17)
Liễn gốm hoa lam, vẽ khóm trúc, thời Nguyễn (thế kỷ 19)
(Theo Hoangthanhthanglong.vn)
">Hoàng Thành Thăng Long – di vật nghìn năm từ lòng đất
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Ngoài mâm cỗ cúng, còn có những điều gia chủ nên và không nên làm trong ngày Rằm tháng 7 này.
Xem nhanh:">Rằm tháng 7 năm 2024 nên làm gì và không nên làm gì?
- Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) là nơi có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi lớn nhất Việt Nam, là “ngôi nhà” của nhiều loại động, thực vật của 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây được coi là nơi có tính đa dạng sinh học cao vào bậc nhất của Việt Nam.
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã được Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ hai theo 2 tiêu chí: đây “là những ví dụ nổi bật đại diện cho các quá trình sinh thái và sinh học trong sự tiến hóa và phát triển của các hệ sinh thái trên cạn, nước ngọt, biển và ven biển và các cộng đồng động thực vật”; đây cũng là nơi “sở hữu các môi trường sống tự nhiên quan trọng và có ý nghĩa nhất đối với việc bảo tồn tại chỗ đa dạng sinh học, kể cả những nơi sở hữu các loài bị đe dọa có giá trị nổi bật toàn cầu xét dưới góc độ khoa học hoặc bảo tồn”.
Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học tại nơi được công nhận là một trong 200 trung tâm có giá trị đặc biệt về đa dạng sinh học trên thế giới, trong những năm qua, Ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đã tiếp tục nghiên cứu, ghi nhận thêm 206 loài, số liệu cập nhật được 2.951 loài thực vật, 1.287 loài động vật, trong đó 154 loài động vật có vú; phát hiện bổ sung 57 hang động mới, nâng tổng số các hang động đã được khảo sát lên 253 hang với tổng chiều dài là 250 km.
Cùng với đó, Ban Quản lý Vườn cũng ứng dụng công cụ giám sát diễn biến của các loài nguy cấp và tiến hành giám sát, điều tra thực địa 3 loài chủ chốt là vượn siki, chà vá chân nâu, voọc Hà Tĩnh tại khu vực vườn quốc gia. Chỉ tính riêng trong tháng 12/2014, trên địa bàn đã xuất hiện 16 đàn với 49 cá thể vượn siki (Nomacus siki), 10 đàn với 83 cá thể chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), 15 đàn với 68 cá thể voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) trên các tuyến khảo sát tại một số khu vực U Bò, Trộ Mợng, Khe Gát, Chà Nòi, Thượng Hóa, Dân Hóa... Đặc biệt, vào tháng 4/2016, Ban Quản lý Vườn ghi nhận 26 đàn Vượn siki; 7 đàn chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus); 8 đàn voọc Hà Tĩnh; 1 đàn khỉ vàng và 6 đàn khỉ mặt đỏ.
Bên cạnh công tác giám sát chặt chẽ, Ban Quản lý còn “mạnh tay” với những vụ săn bắt, buôn bán vận chuyển động vật rừng trái phép. Thống kê cho thấy, từ năm 2015 đến nay, Ban Quản lý Vườn đã lập hồ sơ và ra Quyết định xử lý 85 vụ vi phạm liên quan đến động vật rừng, cụ thể: 32 vụ vận chuyển động vật rừng trái pháp luật, 37 vụ động vật rừng không có người nhận, 1 trường hợp cất giữ động vật rừng trái pháp luật, 6 vụ bẫy bắt động vật rừng và 9 vụ khởi tố hình sự về hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Đồng thời, đơn vị đã tịch thu 158 cá thể động vật rừng, 151,4kg bộ phận động vật rừng các loại.
Mặt khác, để bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học, Ban Quản lý Vườn đã thành lập 3 trạm kiểm lâm, 22 nhóm bảo tồn thôn, bản; thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức bảo tồn cho 13 xã vùng đệm...
Với các hoạt động này, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là nơi chốn yên bình cho các loài động thực vật sinh sôi, nảy nở.
Theo Tài nguyên môi trường
">Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Phong Nha
Nên có một ‘cuộc cách mạng’ về tranh khỏa thân