您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Radnicki Nis vs OFK Beograd, 22h30 ngày 4/10: Cân tài cân sức
Công nghệ1人已围观
简介 Pha lê - 03/10/2024 15:51 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4
Công nghệChiểu Sương - 20/04/2025 06:31 Máy tính dự đo ...
阅读更多Tiêm filler môi có an toàn?
Công nghệMột trường hợp tiêm filler môi bị biến chứng (Ảnh: BV).
Theo bác sĩ Uyển Nhi, chảy máu là biến chứng thường gặp khi tiêm filler môi. Cụ thể, vùng môi có mạng lưới mạch máu dày, khi tiêm có thể gây chảy máu. Bên cạnh đó, sưng, đỏ, bầm tím là những phản ứng thông thường khi tiêm, thường tự hết sau vài ngày.
Nguy hiểm hơn là tình trạng nhiễm trùng, do không đảm bảo vô trùng trong quá trình tiêm. Bệnh nhân cũng có thể xảy ra dị ứng với thành phần của chất làm đầy, hoặc sử dụng sản phẩm kém chất lượng, không đảm bảo.
Nếu tiêm quá nhiều hoặc kỹ thuật tiêm không đều tay, môi của khách hàng sẽ mất cân đối. Ngoài ra, còn có tình trạng nổi các nốt cục ở chỗ tiêm và gây viêm, thường do chất lượng sản phẩm, sử dụng sản phẩm có các thành phần "lạ".
Tại chương trình đào tạo "Tiếp cận đa phương thức trong da liễu thẩm mỹ", bác sĩ Uyển Nhi chia sẻ, để tiêm chất làm đầy đẹp tự nhiên, cần sử dụng chất làm đầy tối thiểu nhất, lựa chọn kỹ thuật tùy thuộc vào khiếm khuyết ở môi bệnh nhân (như thể tích, độ ẩm, viền môi...), có thể phối hợp các kỹ thuật.
Tiêm filler giúp tăng thể tích môi (Ảnh: BS).
Song song đó, để phòng tránh các biến chứng, cần tiêm chất làm đầy ở các bệnh viện và phòng khám chuyên khoa da liễu uy tín, quan trọng nhất là có bác sĩ được đào tạo kỹ năng tiêm chất làm đầy.
Cụ thể, nên tìm hiểu kỹ về bác sĩ thực hiện, cơ sở vật chất, loại chất làm đầy sử dụng.
Trước khi thực hiện, bạn cần được bác sĩ sẽ tư vấn về loại filler phù hợp, lượng filler cần tiêm và giải đáp mọi thắc mắc của bạn. Bản thân người đi làm đẹp cũng cần thông báo cho bác sĩ về các tiền căn liên quan đến các điều trị ở vùng môi, tiền sử bệnh lý nội khoa, đông cầm máu và tiền sử dị ứng.
Trước khi tiêm, bạn không sử dụng thuốc làm loãng máu, không uống rượu bia, còn sau khi tiêm xong tránh chạm vào vùng môi vừa can thiệp, không trang điểm trong 24 giờ đầu và tránh các hoạt động mạnh.
Bên cạnh đó, cần chườm đá lạnh để giảm sưng, uống thuốc theo đơn của bác sĩ, tránh ăn các thực phẩm cay nóng sau khi tiêm. Nếu sau tiêm có các dấu hiệu như sưng nhiều, đau nhức..., cần thông báo ngay cho bác sĩ điều trị.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Phan Thúy, Giám đốc Bệnh viện Da Liễu TPHCM cho biết, mỗi năm đơn vị tiếp nhận hàng trăm trường hợp đến khám và điều trị tai biến vì làm đẹp từ các cơ sở thẩm mỹ ở TPHCM và các tỉnh.
Trong đó, có 69% do tiêm chích, 16% tai biến do làm đẹp bằng laser hay thiết bị phát năng lượng, 10% do hóa chất và 5% do các nguyên nhân khác.
Tai biến tiêm chất làm đầy diễn ra đa dạng ở nhiều vị trí, như thái dương, mũi, má, vùng môi, khiến da và vùng mặt của bệnh nhân bị biến dạng nặng nề.
Bác sĩ Thúy nhận định, có một số nguyên nhân dẫn đến tai biến, như bệnh nhân thực hiện ở cơ sở thẩm mỹ "chui", người hành nghề thẩm mỹ chưa được đào tạo chuyên khoa, quảng cáo quá sự thật khiến người dân đặt niềm tin không đúng chỗ...
">...
阅读更多Trái tim đập bao nhiêu lần trong một đời người?
Công nghệTrái tim làm việc liên tục, nhưng nó đập bao nhiêu nhịp mỗi ngày và trong cả đời người? (Ảnh: Getty Images). Trái tim là bộ phận trong cơ thể truyền cảm hứng tưởng tượng nhất. Suốt lịch sử loài người, trên khắp thế giới, con người đã viết, trò chuyện và hát về trái tim bằng hàng nghìn ngôn ngữ, mô tả nó như là nơi chứa đựng tình yêu, lòng tốt và sự dũng cảm.
Nhưng chức năng cơ bản nhất của trái tim là giữ cho chúng ta sống. Bộ phận này chỉ có cơ, kích thước chỉ bằng nắm tay nhưng lại điều khiển cả hệ thống tuần hoàn, bơm máu giàu oxy đi khắp cơ thể. Nó có thể đập nhanh hơn hoặc chậm lại tùy vào cảm xúc, hoạt động hoặc do chấn thương, bệnh tật của chúng ta, nhưng nhìn chung một trái tim khỏe mạnh sẽ đập đều đặn.
Vậy trái tim đập bao nhiêu nhịp mỗi ngày và trong toàn bộ một đời người?
Có nhiều khác biệt về tốc độ tim đập trong một ngày. Bạn đang ngồi bên bàn làm việc, đi bộ đến cửa hàng hay chạy trên máy chạy bộ, trái tim của bạn sẽ phản ứng với các yêu cầu năng lượng khác nhau và dẫn đến nó đập nhanh hơn hay chậm hơn.
Bác sĩ Partho Sengupta, Trưởng khoa Tim mạch, Trường Y khoa Robert Wood Johnson thuộc Đại học Rugers, New Jersey, Mỹ, nói rằng điều thú vị nhất của tim là khả năng điều chỉnh nhịp độ và chức năng tùy theo nhu cầu trao đổi chất. Nó gần như có bộ não riêng để cảm nhận nhu cầu của cơ thể.
Để ước tính số lần tim đập trong một đời người, chúng ta bắt đầu bằng việc đếm số nhịp tim đập theo phút (BPM-beats per minute). Một trái tim người lớn khỏe mạnh đập khoảng từ 60 đến 100 BPM lúc nghỉ ngơi. Tuy vậy, theo Trường đại học Y khoa Harvard, Mỹ, đa số người lớn có nhịp tim nằm trong khoảng từ 55 đến 85 BPM.
Còn theo Bệnh viện Nhi đồng Benioff thuộc Trường đại học California ở San Francisco, Mỹ, nhịp tim trung bình của trẻ sơ sinh là từ 70 đến 190 BPM để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho việc trao đổi chất nhanh hơn ở lứa tuổi này.
Đối với người lớn, nhịp tim nằm ngoài mức bình thường là dấu hiệu của bệnh lý.
Nhịp tim thường chậm lại phần nào theo tuổi tác vì cơ tim yếu đi theo thời gian. Ví dụ, lão hóa có thể dẫn đến xơ hóa - sự phát triển của các mô dư thừa cản trở nhịp đập - hoặc nhịp tim bất thường như rung tâm nhĩ, một rối loạn nhịp tim phổ biến nhất. Vấn đề này có thể ảnh hưởng đến tốc độ tim đập nhanh hoặc chậm.
Một người có nhịp tim trung bình lúc nghỉ ngơi là 70 BPM thì có 100.800 lần tim đập mỗi ngày, như vậy mỗi năm là khoảng 36,8 triệu lần. Tuổi thọ trung bình của một người sống khỏe mạnh từ khi sinh ra là 61,9 năm (số liệu cập nhật vào tháng 8/2024 của Tổ chức Y tế thế giới), tức là trong một đời, trái tim một người đập khoảng 2,28 tỷ lần.
Có ngưỡng tối đa cho một trái tim có thể đập trước khi ngừng hẳn không? Các yếu tố như tuổi, di truyền, chấn thương và bệnh tật có thể dần dần ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tim. Nhưng nếu chúng ta càng quan tâm chăm sóc bộ phận "làm việc chăm chỉ" này thì nó càng thực hiện chức năng của mình bền bỉ và hiệu quả hơn.
Mặc dù lão hóa là một điều tất yếu xảy ra và tất cả mọi năng lực của cơ thể đều giảm dần theo thời gian nhưng ít nhất chúng ta có khả năng giảm áp lực cho trái tim do căng thẳng gây ra. Ví dụ, chúng ta có thể ưu tiên một giấc ngủ bình an, một chế độ ăn lành mạnh và tập thể dục đều đặn không?
"Có nhiều câu hỏi cần đặt ra về việc chúng ta đang đáp ứng được bao nhiêu cho nhu cầu của cơ thể mình và chúng ta có đang chăm sóc chính mình hay không." - bác sĩ Sengupta nói.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Oxford United vs Leeds, 2h00 ngày 19/4: Chào Premier League
- Trước cuộc "chuyển giao sự sống", bác sĩ cúi đầu tri ân người hiến tạng
- Vụ bác sĩ tốt nghiệp ngành văn hóa: Chuyển hồ sơ sang công an
- Cực khoái có hoàn toàn “khoái”?
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
- Cảnh giác lương y gia truyền dỏm quảng cáo thổi phồng bài thuốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
-
Nuốt vướng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm như ung thư thực quản.
Các phương pháp điều trị ung thư giai đoạn này nhằm giảm bớt cơn đau và sự khó chịu của các triệu chứng ở giai đoạn cuối bao gồm thuốc và phẫu thuật.
Ở giai đoạn sớm, triệu chứng phổ biến nhất của ung thư thực quản là chứng khó nuốt. Ăn những phần vừa ăn, bình thường có thể khiến bạn cảm thấy như bị mắc nghẹn hoặc có thứ gì đó mắc kẹt trong cổ họng. Thử cắn miếng nhỏ hơn và thức ăn mềm hơn, cũng như tiêu thụ nhiều chất lỏng, có thể hữu ích trong một thời gian.
Các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu khác có thể bao gồm:
- Giảm cân không giải thích được.
- Đau ngực, bỏng rát.
- Ợ chua hoặc khó tiêu.
- Khàn tiếng.
- Ho khan.
Các triệu chứng thực quản có xu hướng xấu đi khi bệnh tiến triển và ung thư di căn. Ví dụ, chứng khó nuốt có thể xảy ra khi chế độ ăn chỉ có chất lỏng.
Các dấu hiệu và triệu chứng giai đoạn cuối khác của ung thư thực quản có thể bao gồm:
- Ho và đau họng tồi tệ hơn.
- Thở gấp.
- Khàn tiếng nhiều hơn và khó nói hơn.
- Nấc cụt.
- Buồn nôn và nôn.
- Đau xương khớp.
- Chảy máu trong thực quản, có thể dẫn đến máu trong đường tiêu hóa và phân.
- Mệt mỏi có thể do thiếu máu, một số loại thuốc, phương pháp điều trị ung thư và ngủ kém do đau hoặc tác dụng phụ của thuốc.
" alt="Triệu chứng ung thư thực quản giai đoạn cuối">Triệu chứng ung thư thực quản giai đoạn cuối
-
Một ca tầm soát khối u (Ảnh minh họa: CTV).
Theo lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu, phần lớn người bệnh đến khám và điều trị khi đã ở giai đoạn muộn, nhất là đối với phụ nữ ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa có điều kiện để khám sức khỏe định kỳ.
Trao đổi với phóng viên, BS.CKI Trương Ngọc Dễ, chuyên khoa ung bướu, cho biết ung thư là căn bệnh vô cùng nguy hiểm bởi khả năng xâm lấn đến các cơ quan trong cơ thể nhanh và khó kiểm soát, trong đó có ung thư vú, cổ tử cung.
"Phụ nữ nên khám, tầm soát định kỳ, theo dõi các thay đổi ở cổ tử cung là rất quan trọng để phát hiện sớm các dấu hiệu tiền ung thư hoặc ung thư. Khi phát hiện những bất thường ở vú, nên khám, làm các xét nghiệm cần thiết để phát hiện sớm khối u và điều trị kịp thời", bác sĩ Dễ chia sẻ.
Theo bác sĩ Dễ, để phòng ngừa nguy cơ ung thư, chị em nên thăm khám sức khỏe định kỳ; mỗi người có lối sống lành mạnh, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể; chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý;…
Để đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em gái trong thời gian tới, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu đề xuất Trung ương triển khai chương trình khám sức khỏe định kỳ miễn phí cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt chú trọng đến sàng lọc, phát hiện sớm ung thư vú, cổ tử cung và các bệnh khác thường gặp.
Ở tỉnh cần tổ chức đội ngũ y tế lưu động đến các khu vực khó khăn để khám sàng lọc cho phụ nữ tại chỗ thay vì yêu cầu họ di chuyển xa đến các cơ sở y tế, để đảm bảo phụ nữ ở các vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với các dịch vụ y tế.
BS.CKI Trương Ngọc Dễ khuyến cáo, phụ nữ từ 20 tuổi trở lên nên tự khám vú đều đặn hàng tháng để sớm nhận ra những dấu hiệu bất thường xuất hiện ở vú.
Phụ nữ từ 30 tuổi trở lên nên khám tầm soát định kỳ tại cơ sở y tế như siêu âm tuyến vú ít nhất một năm một lần.
Đối với phụ nữ 40-49 tuổi nếu không có triệu chứng có thể cân nhắc chụp nhũ ảnh hàng năm; người trên 50 tuổi 1-2 năm chụp nhũ ảnh một lần.
" alt="Lo ngại ca mắc ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ tăng">Lo ngại ca mắc ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ tăng
-
Review chi tiết cổng game Nổ Hũ Win đang “làm mưa làm gió” 2022
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Auxerre, 20h00 ngày 20/4: Đối thủ khó chơi
-
Nước đậu đen là một thức uống quen thuộc với nhiều người Việt và cũng là cách tiện lợi để sử dụng và nhận lại những giá trị sức khỏe quý giá của đậu đen.
Việc uống nước đậu đen hàng ngày không chỉ giúp tăng cường chức năng thận mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khác.
Loạt dưỡng chất quý của đậu đen
Theo Nutrient, đậu đen chứa nhiều dưỡng chất quý giá như: protein, chất xơ, vitamin B, magie, kali, và sắt. Tất cả đều có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe thận.
Đậu đen mang lại nhiều giá trị sức khỏe cho thận (Ảnh: Getty).
Ngoài ra, các hợp chất chống oxy hóa trong đậu đen như anthocyanin có tác dụng làm giảm viêm và bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân gây hại.
Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, các dưỡng chất này hỗ trợ hiệu quả trong việc duy trì chức năng thận, ngăn ngừa các bệnh lý liên quan đến thận và giảm nguy cơ tổn thương thận do tác động của quá trình oxy hóa.
Tăng cường khả năng lọc máu, dưỡng thận
Một trong những chức năng chính của thận là lọc và loại bỏ các chất độc trong máu.
Trong Đông y, đậu đen được xem là một vị thuốc quý với nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là bổ thận.
Theo quan niệm của Đông y, đậu đen có tính mát, vị ngọt nhẹ và có khả năng thanh nhiệt, giải độc, bổ máu. Màu đen của đậu theo Đông y còn được liên kết với kinh thận, giúp cải thiện sức khỏe của thận và tăng cường khả năng thanh lọc, giải độc của cơ thể.
Đậu đen chứa hàm lượng kali cao. Đây là một loại khoáng chất giúp điều hòa huyết áp và cải thiện lưu thông máu đến thận.
Nước đậu đen là một thức uống quen thuộc với nhiều người Việt (Ảnh: Getty).
Theo nghiên cứu từ Đại học Johns Hopkins (Mỹ), việc bổ sung đủ kali trong chế độ ăn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh lý thận mãn tính, đồng thời cải thiện chức năng lọc máu của thận.
Nước đậu đen là một cách bổ sung kali tự nhiên, giúp thận làm việc hiệu quả hơn, từ đó giảm gánh nặng cho cơ quan này.
Nhờ đặc tính lợi tiểu nhẹ, nước đậu đen còn hỗ trợ đào thải lượng muối và nước thừa trong cơ thể, giúp giảm áp lực lên thận và phòng ngừa sỏi thận.
Bảo vệ thận khỏi các gốc tự do
Các gốc tự do là nguyên nhân hàng đầu gây ra tổn thương tế bào, bao gồm cả tế bào thận.
Đậu đen giàu chất chống oxy hóa, đặc biệt là anthocyanin. Đây là hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ có khả năng làm giảm viêm và ngăn ngừa tổn thương do gốc tự do.
Một nghiên cứu từ Đại học Y tế Công cộng Harvard (Mỹ) chỉ ra rằng chế độ ăn giàu chất chống oxy hóa giúp giảm nguy cơ suy thận và bảo vệ tế bào thận khỏi các tác nhân gây hại.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, anthocyanin có trong đậu đen giúp duy trì cấu trúc và chức năng tế bào thận, đặc biệt hiệu quả trong việc giảm nguy cơ tổn thương thận do lão hóa hoặc các bệnh lý như tiểu đường.
Việc uống nước đậu đen hàng ngày cung cấp cho cơ thể lượng anthocyanin cần thiết để chống lại quá trình oxy hóa, hỗ trợ sức khỏe toàn diện của hệ thống thận.
Giảm tải cho thận
Protein là thành phần quan trọng trong chế độ ăn uống để cơ thể duy trì chức năng và sức khỏe.
Tuy nhiên, theo khuyến cáo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), protein động vật có thể làm tăng áp lực cho thận do chứa nhiều chất đạm phức tạp khó tiêu hóa. Đậu đen là nguồn cung cấp protein thực vật an toàn, dễ tiêu hóa, phù hợp với cả người có vấn đề về thận.
Theo nghiên cứu từ Đại học Tokyo (Nhật Bản), protein thực vật từ các loại đậu như đậu đen có khả năng giảm thiểu gánh nặng cho thận so với protein động vật, đặc biệt có lợi cho người có nguy cơ suy giảm chức năng thận.
Cách uống nước đậu đen hiệu quả
Để đạt hiệu quả tốt nhất trong việc bổ thận, bạn nên uống một cốc nước đậu đen mỗi ngày, ưu tiên vào buổi sáng.
Cách làm nước đậu đen rất đơn giản: Chỉ cần rửa sạch một nắm đậu đen, rang chín cho đến khi có mùi thơm rồi đun sôi với khoảng 500ml nước trong 10-15 phút.
Sau khi đun, lọc lấy nước uống, có thể thêm chút muối hoặc đường tùy khẩu vị, tuy nhiên nên tránh thêm quá nhiều đường để giữ nguyên tính mát và giải nhiệt của đậu đen.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý không nên lạm dụng quá nhiều, chỉ uống một cốc mỗi ngày và kết hợp với chế độ ăn uống cân bằng để đảm bảo sức khỏe.
" alt="Uống một ly nước đậu đen mỗi ngày tốt cho thận thế nào?">Uống một ly nước đậu đen mỗi ngày tốt cho thận thế nào?