Nhận định

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-12 01:14:51 我要评论(0)

Bạn đã bao giờ cần gửi email vào một thời điểm nhất định,ủthuậtGmailCáchhẹngiờgửiemailtựđộlich tuonglich tuong thuat bong dalich tuong thuat bong da、、

Bạn đã bao giờ cần gửi email vào một thời điểm nhất định,ủthuậtGmailCáchhẹngiờgửiemailtựđộlich tuong thuat bong da nhưng sau đó lại quên bẵng việc đó? Mọi thứ sẽ tốt hơn nếu bạn có thể soạn sẵn một hay nhiều email, và lên lịch gửi nó vào một thời điểm cụ thể, nhất là khi bạn thường xuyên làm việc với các đối tác ở những quốc gia khác múi giờ. Tiện ích Boomerang đã cho phép bạn thực hiện việc đó từ cách đây nhiều năm.

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Tuy nhiên, giờ đây tính năng này đã được đưa lên Gmail trên web hoặc thông qua ứng dụng di động. Điều quan trọng bạn cần lưu ý là, Google đã bắt đầu triển khai dần dần tính năng này từ ngày 01/04, và không phải ai cũng có nó.

Nếu bạn không thấy nó, hãy thử đăng xuất và đăng nhập lại, hoặc cập nhật ứng dụng trên điện thoại lên phiên bản mới nhất. Sau khi bạn đã có tính năng mới, hãy làm theo các bước hướng dẫn dưới đây để hẹn giờ gửi email Gmail trên web, cũng như trên ứng dụng Gmail dành cho Android và iOS.

Hẹn giờ gửi email Gmail tự động trên Android và iOS

Mở ứng dụng Gmail trên Android hoặc iOS, và bấm nút hình dấu cộng ở phía dưới góc phải để bắt đầu soạn email mới. Hoàn tất, bạn bấm nút tùy chọn hình ba dấu chấm ở phía trên góc phải của ứng dụng. Sau đó, bạn chọn Schedule send (Gửi theo lịch biểu) từ trình đơn xổ ra.

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Ở màn hình sau đó, bạn sẽ thấy các tùy chọn ngày và giờ gửi email có sẵn. Gmail sẽ hiển thị các thời điểm thuận tiện nhất cho người nhận email như sáng thứ Hai, hoặc chiều ngày mai... Hoặc, bạn có thể bấm nút Pick a date & time (Chọn ngày và thời gian) và chọn ngày giờ theo ý muốn.

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Sau khi hẹn giờ, bạn sẽ thấy một thông báo ở dưới cùng của màn hình cho biết email đã được lên lịch gửi đi tự động. Bạn có thể hoàn tác thao tác hẹn giờ bằng cách bấm nút Undo (Hoàn tác) hoặc bấm nút View message (Xem tin nhắn) để xem lại nội dung email.

Nếu muốn xem lại danh sách các email đã hẹn giờ gửi đi tự động, bạn bấm nút trình đơn hình ba thanh ngang ở phía trên góc trái, và chọn thẻ Scheduled (Đã lên lịch).

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Hẹn giờ gửi email Gmail tự động từ trình duyệt

Nếu bạn đang sử dụng Gmail từ trình duyệt web, quy trình hẹn giờ cũng tương tự. Bạn bắt đầu soạn email mới, và bạn sẽ thấy biểu tượng hình mũi tên bên cạnh nút Send (Gửi). Bấm chuột lên nút này, và chọn Schedule send (Gửi theo lịch biểu).

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Sau đó, tương tự như trên ứng dụng di động, bạn có thể chọn các khoảng thời gian mặc định do Gmail cung cấp sẵn, hoặc lên lịch theo ý bạn muốn.

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Nếu muốn xem lại các email đã lên lịch gửi đi, bạn cũng chọn thẻ Scheduled (Đã lên lịch) từ trình đơn bên trái.

Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động
 

Điểm đặc biệt của tính năng mới là nó cho phép bạn hẹn trước ngày gửi email lên đến 49 năm. Điều này đặc biệt hữu ích khi bạn cần lên lịch gửi một thông điệp vào một thời điểm rất xa trong tương lai.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều địa phương đang thiếu giáo viên đứng lớp. Ảnh minh họa: Huy Hoàng

Như vậy, các địa phương nên phân cấp phân quyền tuyển dụng đến hiệu trưởng từng trường thay vì giao cho Sở Nội vụ, Sở GD-ĐT, UBND cấp huyện thực hiện.

Phân cấp việc tuyển dụng cho hiệu trưởng là đã áp dụng “khoán 10” của lĩnh vực nông nghiệp sang giáo dục. Khi đó, các trường sẽ chủ động hơn trong việc tuyển chọn, kịp thời khắc phục tình trạng thiếu giáo viên. UBND tỉnh chỉ phân bổ biên chế; Sở GDĐT, UBND địa phương hướng dẫn cách tuyển và thanh kiểm tra vai trò tuyển dụng của các hiệu trưởng. 

Tinh giản biên chế, mạnh dạn phân cấp 

Tình trạng của giáo dục hiện nay là thiếu giáo viên, không tuyển dụng được nhưng phải thực hiện tinh giản 10% theo lộ trình từ 2021 đến 2026.

Điều này đặt ra cho giáo dục mục tiêu kép (vừa tuyển đủ giáo viên, vừa tinh giảm biên chế 10% từ 2021 đến 2026. Vì vậy, vấn đề giao khoán đặt ra càng cấp thiết hơn.  

Giữa mục tiêu tinh giản biên chế và thiếu giáo viên, nhiều tỉnh thành đã lựa chọn tinh giản biên chế. Vì vậy, các tỉnh này không cho phép tuyển dụng mặc dù vẫn còn biên chế trống, mặc cho các trường thiếu giáo viên kêu ca. Hoặc nếu tuyển dụng thì các địa phương này phải chứng minh số viên chức nghỉ hưu cộng với biên chế trống phải lớn hơn số lượng 10% tinh giản vào năm 2026.

Đây là cách làm phản ánh lối suy nghĩ máy móc, rập khuôn, chậm đổi mới. Vì luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Cán bộ, công chức và luật Viên chức tại khoản 2 điều 2, quy định viên chức tuyển dụng mới sau ngày 1/7/2020 áp dụng hợp đồng xác định thời hạn.

Nghĩa là hợp đồng không xác định thời hạn sẽ không còn được áp dụng với các viên chức được tuyển dụng từ ngày 1/7/2020 mà chỉ được áp dụng hợp đồng xác định thời hạn. 

Điều này không chỉ làm cho viên chức tuyển mới luôn nỗ lực phấn đấu, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh, mang lại lợi ích cho người học và chất lượng của nhà trường, mà còn giúp các đơn vị trường học tinh giản biên chế dễ dàng khi không còn chỉ tiêu hoặc nhu cầu. 

Vậy tại sao không thực hiện khoán 10?

Với những lập luận nêu trên, rõ ràng ngành giáo dục đủ các cơ sở pháp lý để thực hiện “khoán 10”, thuận lợi hơn nhiều thời của cố Bí thư Kim Ngọc.

Khi giao khoán, cố Bí thư Kim Ngọc chịu sức ép từ nhiều phía và ông đã chọn con đường vì dân, chấp nhận phá rào.

Ngành giáo dục không bị sức ép phải làm sai mà ngược lại còn khuyến khích phân cấp, giao khoán. Vậy, tại sao ngành giáo dục không thực hiện? Câu trả lời không cần phải suy nghĩ, đó là thiếu người dám thực thi. Do vậy, ngành đang rất cần những người có trách nhiệm với giáo dục, chịu khó tư duy, mạnh dạn đổi mới và luôn có một trái tim luôn trĩu nặng vì các thế hệ học sinh. 

Bí thư Kim Ngọc là con người có 3 tố chất: Một là, xuất phát từ thực tiễn của đất nước, của địa phương, ông thoát khỏi giáo điều, sự trì trệ để năng động sáng tạo. Thứ hailà tinh thần vì dân, thương dân và thứ balà trách nhiệm đối với quê hương, với Đảng bộ, với công việc và sẵn sàng chịu trách nhiệm đối với cấp trên.

Và đương nhiên việc thiếu giáo viên hiện nay có nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do không có nguồn tuyển, mức lương của giáo viên thấp, áp lực công việc cao… Về lâu dài, chúng ta phải tạo nguồn bền vững, đổi mới chính sách tiền lương, giảm áp lực công việc cho nghề giáo. 

Để làm được, đòi hỏi chúng ta phải có những quyết sách giao khoán mạnh mẽ cho giáo dục. 

Ngành giáo dục đã phải chịu trách nhiệm về chất lượng thì phải để cho ngành được tự quyết định mọi thứ, chứ không phải nắm tất cả trừ 2 thứ - con người và tài chính, như lời Bộ trưởng GD-ĐT phát biểu gần đây. 

Nguyễn Hữu Tâm

Cả nước đang thiếu khoảng 100.000 giáo viên/tổng số 1,6 triệu giáo viên. Trong khi đó, vẫn đang thừa 10.178 giáo viên ở cả tiểu học, THCS, THPT. Tuy nhiên, chỉ tính riêng năm nay, cả nước có hơn 16.000 giáo viên bỏ việc. Tính bình quân cứ 100 giáo viên có 1 người bỏ việc.

Mới đây, Bộ Chính trị đã giao bổ sung gần 66.000 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến 2026, riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập. 

Bộ GD-ĐT đã đề nghị các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông. Tuy nhiên, tuyển dụng như thế nào để tuyển đúng người, đúng việc, đáp ứng được yêu cầu đề ra mới là câu chuyện đáng bàn. 

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn từng thốt lên rằng: Ngành GD nắm tất cả trừ 2 thứ: giáo viên và tài chính. Vậy, nên chăng cần có 1 khoán 10 trong tuyển dụng giáo viên để gỡ khó cho cả Bộ, cơ sở đào tạo và nhà giáo?

Ban Giáo dục mở diễn đàn “Tuyển dụng giáo viên: Cần có 1 khoán 10”. Mời bạn đọc gửi ý kiến về bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Tuyển dụng giáo viên cần một cơ chế đột phá như khoán 10Lớp đại học chúng tôi có một người đang làm gia sư Toán. Sau khi tốt nghiệp ĐH, anh có mong muốn xin vào dạy ở một trường phổ thông của Hà Nội nhưng không được nhận do biên chế nghề giáo rất khó khăn." alt="Giáo dục áp dụng Khoán 10, tại sao không?" width="90" height="59"/>

Giáo dục áp dụng Khoán 10, tại sao không?