Hướng dẫn chụp “máy ảnh siêu zoom” chỉ bằng điện thoại
“Siêu zoom” là cách người ta gọi những chiếc máy ảnh có khả năng chụp cực xa,ướngdẫnchụpmáyảnhsiêuzoomchỉbằngđiệnthoạbang xep hang bong da anh có khi lên đến x80. Nếu không có ống kính xịn thì chúng ta không thể chụp siêu zoom, tuy nhiên một chiếc điện thoại với một ứng dụng chất lượng và sự thiết lập đúng đắn thì sẽ phát huy được tối đa khả năng zoom của camera sẵn có, vượt trên mức nhà sản xuất điện thoại chỉ định.
Hiện nay trên kho ứng dụng có không ít ứng dụng tự xưng là ống kính siêu zoom ảo cho smartphone, tuy nhiên không phải ứng dụng nào cũng có chất lượng. Dù vậy ứng dụng Camera ZOOM FX có vẻ khá hiệu quả và được khá nhiều người lựa chọn, vì thế ICTnews sẽ hướng dẫn ứng dụng tiêu biểu này với cách thiết lập để phát huy tốt nhất camera.
Hướng dẫn chụp “máy ảnh siêu zoom” chỉ bằng điện thoại
Bước 1: Ứng dụng Camera ZOOM FX (tải tại đây) có các tính năng chụp ảnh thông thường, nhưng quan trọng nhất là chúng ta có thể zoom gần bằng cách kéo thanh trượt. Nếu chưa vừa ý với mức độ zoom, chúng ta có thể thay đổi bằng cách biểu tượng trên góc trái…
Bước 2: Vào Settings để thiết lập.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- MU cân nhắc chiêu mộ Pavard
Trước khi thị trường chuyển nhượng mùa hè đóng cửa, MUkhông loại trừ khả năng chiêu mộ thêm nhân tố cho hàng thủ là Benjamin Pavard.
Sport1 cho biết, tương lai của Pavard không chắc chắn sau khi Bayern Munich bổ sung Mathhijs de Ligt.
Những nguồn tin từ Đức cho biết, Bayern Munich đã liên hệ với ít nhất hai đội MU và Chelsea để "chào hàng" hậu vệ đa năng người Pháp.
Chelsea dường như không mặn mà với Pavard. Trong khi đó, dù có Lisandro Martinez nhưng Erik ten Hag vẫn cân nhắc bổ sung hậu vệ 26 tuổi này vào dự án mà ông xây dựng ở Old Trafford.
Với Pavard, HLV Ten Hag có thể xây dựng hệ thống phòng ngự 3 trung vệ. Hoặc nhà vô địch World Cup 2018 cũng có thể đá hậu vệ phải, nơi Diogo Dalot và Wan-Bissaka đều không đáp ứng được yêu cầu.
Thương vụ Pavard ước tính khoảng 35 triệu euro. Đây là mức giá phải chăng với một cầu thủ đã khẳng định được chất lượng và mang đến nhiều giải pháp phòng ngự.
PSG nổ "bom tấn" Milinkovic-Savic
Trước yêu cầu của HLV Christophe Galtier, PSG đang chuẩn bị gửi đề nghị chính thức đến Lazio về chuyển nhượngtiền vệ Sergej Milinkovic-Savic.
Ông Galtier vừa có danh hiệu đầu tiên cùng PSG, với chiến thắng Siêu Cúp Pháp, và muốn xây dựng đội ngũ cho riêng mình.
Trong dự án bóng đámới mà ông Galtier và GĐTT Luis Campos xây dựng, Idrissa Gueye và Leandro Paredes không có chỗ. Ander Herrera cũng chỉ đóng vai trò dự bị.
Bản họp đồng Vitinha là không đủ. HLV Galtier hối thúc các quan chức PSG sớm hoàn tất cuộc đàm phán để đưa Milinkovic-Savic về sân Công viên các Hoàng tử.
PSG dự kiến đưa ra đề nghị chính thức có giá 80 triệu euro cho Milinkovic-Savic. Đội bóng thủ đô Paris quyết định bại Real Madrid, Milan và MU để có chữ ký của tiền vệ người Serbia.
Barca muốn có Jose Angelino
Mục tiêu Marcos Alonso và Sergio Reguilon đều có những trở ngại nhất định, nên Barcelona đang chuyển hướng mục tiêu hậu vệ trái sang Jose Angelino.
Barca đã đón một loạt tân binh trong kỳ chuyển nhượng mùa hè. Dù vậy, HLV Xavi Hernandez vẫn cần thêm hậu vệ trái để giảm tải cho Jordi Alba.
Angelino từng có thời gian được đào tạo ở học viện Man City, xây dựng theo mô hình La Masia. Vì thế, cầu thủ 25 tuổi người Tây Ban Nha được đánh giá phù hợp với Barca.
Trong kế hoạch cho mùa giải mới, Xavi không loại trừ khai thác sơ đồ 3-4-3. Khi ấy, Angelino sẽ trở thành giải pháp tấn công quan trọng cho hành lang trái.
Các cuộc đàm phán giữa Barca với RB Leipzig đang được thực hiện. Angelino còn hợp đồng đến 2025 và không loại trừ khả năng anh đến Nou Camp theo hợp đồng cho mượn.
MU trả nợ thay Barca, cho De Jong hưởng lương cao nhất đội
MU để mang De Jong về cho Erik ten Hag sẵn sàng trả nợ thay Barca cũng như đưa tiền vệ Hà Lan trở thành cầu thủ hưởng lương cao nhất Old Trafford." alt="Tin bóng đá 1/8: MU ký Pavard, PSG mua Milinkovic" />Tin bóng đá 1/8: MU ký Pavard, PSG mua Milinkovic - - Khi tôi vắng nhà thời gian dài bị vợ đề nghị tòa tuyên bố đã chết để ly hôn với tôi để chiếm phần tài sản chung của hai vợ chồng.
TIN BÀI KHÁC:
Muôn kiểu đề phòng trộm cướp trong dịp Tết" alt="Chồng vắng nhà lâu ngày vợ ly hôn hưởng tài sản" />Chồng vắng nhà lâu ngày vợ ly hôn hưởng tài sản - -Tôi sống ở Hà Nội từ năm 2002. Năm 2010, tôi lấy vợ và có đăng ký tạm trú (một mình tôi) ở tại xã Đại Mỗ, Từ Liêm.
TIN BÀI KHÁC
Sẽ lại phát sinh nhà nghỉ ‘lậu’?" alt="Tạm trú 3 năm, mua được chung cư, có được nhập khẩu?" />Tạm trú 3 năm, mua được chung cư, có được nhập khẩu? - Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Mẹ chồng tương lai cho 3 cây vàng đòi lại được không?
- Bạn gái nói chưa để ý đến chuyện tình cảm là như thế nào?
- Mbappe và Neymar hỗn chiến trong phòng thay đồ PSG
- Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Trao hơn 37 triệu đồng đến bé Giàng Đức Hải bị ung thư mô bào tai
- HLV Park Hang Seo trầm trồ với tuyệt phẩm sút phạt của Hồ Khắc Ngọc
- Conte đá xéo MU, né áp lực Premier League
-
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:23 Cup C2 ...[详细] -
Trao hơn 60 triệu đồng đến các nạn nhân vụ sạt lở ở Quảng Nam
XEM CLIP:Để về được xã miền núi Trà Leng (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) trao 17 suất quà trị giá 47 triệu đồng đến các hộ dân bị sập nhà, có người thân chết và mất tích trong vụ sạt lở tại thôn 1, PV đã vượt gần 100km đường rừng heo hút.
Vụ sạt lở tại xã Trà Leng đầu tháng 11 đã vùi lấp 15 ngôi nhà tại thôn 1, khiến 55 người gặp nạn. Sau vụ sạt lở, 33 người may mắn sống sót, 9 người chết và 13 người khác đang mất tích.
Đại diện báo VietNamNet trao 61 triệu đồng đến các hộ dân bị sập nhà, có người thân chết và mất tích trong 2 vụ sạt lở ở Trà Leng, Trà Vân Nhận phần quà từ báo VietNamNet, các gia đình có người thân gặp nạn trong vụ sạt lở đã gửi lời cảm ơn đến bạn đọc, nhà hảo tâm....
Em Hồ Văn Đệ (học lớp 9, ba mẹ chết trong vụ sạt lở) cho biết, sau vụ sạt lở, 4 anh chị em Đệ đã về nhà người cô để ở nhờ, cuộc sống hiện nay đang ổn định.
“Em xin cảm ơn bạn đọc báo VietNamNet đã hỗ trợ. Với số tiền này, em sẽ mua lại sách vở và áo quần để lo cho việc học tốt hơn”, em Đệ nói.
Tại xã Trà Leng, báo VietNamNet trao 17 phần quà tiền mặt trị giá 47 triệu đồng Ông Phan Quốc Cường, Chủ tịch UBND xã Trà Leng cho biết, hiện vụ sạt lở tại thôn 1 vẫn còn 13 người dân đang mất tích, lực lượng chức năng vẫn đang tích cực tìm kiếm.
“Đối với các hộ bị sập nhà trong vụ sạt lở, chính quyền xã đã sử dụng điểm trường Ông Lục để làm nơi sinh sống cho bà con. Xã cũng chú trọng, không để người dân thiếu ăn, thiếu mặt, chỗ ngủ.
Về lâu dài, tỉnh và huyện đã thống nhất chọn một khu đất mới để làm khu tái định cư cho người dân. Chúng tôi đang tập trung giải phóng mặt bằng, dự kiến cuối tháng 12 sẽ dựng nhà cho bà con. Thay mặt bà con và xã Trà Leng, tôi xin cảm ơn những phần quà của báo VietNamNet đã gửi tặng”, ông Cường cho hay.
Hiện trường vụ sạt lở tại thôn 1 (Trà Leng) sau hơn 1 tháng Các hộ dân bị sập nhà tại Trà Leng sống tạm tại điểm trường ông Lục Tiếp đến, đại diện báo VietNamNet đã vượt hơn 45km đường rừng để đến UBND xã Trà Vân. Tại đây, báo đã trao 5 phần quà tiền mặt trị giá 14 triệu đồng cho các hộ bị sập nhà có người thân chết trong vụ sạt lở tại thôn 1 (xã Trà Vân).
Vụ sạt lở tại thôn 1 (xã Trà Vân) đã vùi lấp 3 căn nhà, khiến 8 người chết, khoảng 20 người đã may mắn thoát chết.
Hiện trường vụ sạt lở Trà Vân lùi lấp 3 căn nhà khiến 8 người chết Báo VietNamNet trao số tiền hỗ trợ cho các hộ dân bị sập nhà có người thân chết trong vụ sạt lở tại Trà Vân Em Đinh Thị Kim Hằng (ba mẹ và 2 người thân chết trong vụ sạt lở) đã gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet.
“Sau vụ sạt lở, chính quyền xã đã dựng nhà tạm cho mấy chị em cháu. Hiện cuộc sống của mấy chị em cũng dần ổn định”, em Hằng bộc bạch.
Lê Bằng
Quảng Nam khẩn cấp di dời dân ra khỏi vùng sạt lở ở 2 xã bị cô lập
Quyết định yêu cầu UBND huyện Phước Sơn phối hợp với các đơn vị khoanh vùng các đoạn tuyến đang bị sạt lở, di dời người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.
" alt="Trao hơn 60 triệu đồng đến các nạn nhân vụ sạt lở ở Quảng Nam" /> ...[详细] -
MU choáng váng khi Rabiot đòi lương cao
MU đang đàm phán điều khoản cá nhân với mẹ Rabiot Tuy nhiên, Get Football News Italy cho hay, thương vụ chưa thể hoàn tất vì vướng mắc các điều khoản cá nhân.
Mẹ đẻ Rabiot kiêm người đại diện Veronique đòi MU trả mức lương 8,5 triệu bảng/năm cho con trai.
Phía đội bóng thành Manchester vẫn đang tích cực thương lượng nhằm đạt được sự nhất trí với tuyển thủ người Pháp.
Thương vụ Rabiot gia nhập Quỷ đỏ cũng vấp phải phản ứng từ phía người hâm mộ. CĐV Red Devils cho rằng, sau khi tiễn "ngựa chứng" Pogba, họ lại rước về một cầu thủ bất ổn chẳng kém.
Phong độ Rabiot mùa giải trước khá phập phù. Rắc rối của anh thường đến từ tác động bên lề của mẹ đẻ kiêm người đại diện.
Mặc dù vậy, trong bối cảnh thiếu tiền vệ trầm trọng, HLV Ten Hag đang thúc giục sếp lớn MU nhanh chóng chốt thương vụ để ông có thêm lựa chọn cho tuyến giữa.
Tuy chuyển hướng sang Rabiot nhưng Quỷ đỏ vẫn không từ bỏ Frenkie de Jong. Báo Tây Ban Nha loan tin, Chelsea đang chiếm ưu thế hơn so với MU trong cuộc đua giành chữ ký ngôi sao Hà Lan.
" alt="MU choáng váng khi Rabiot đòi lương cao " /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:27 Cup C2 ...[详细] -
Kết quả bóng đá hôm nay 19/12: Argentina vô địch World Cup 2022
Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp WORLD CUP 2022 - CHUNG KẾT 18/12 22:00 Argentina 3-3 Pháp (pen 4-2) VTV2, VTV Cần Thơ VĐQG ROMANIA 2022/23 - VÒNG 21 18/12 17:00 Pitesti 2-2 Dacia Mioveni 18/12 19:30 Petrolul 1-1 U Craiova 1948 19/12 01:30 UTA Arad 1-0 Rapid Bucharest 19/12 01:30 Genoa 0-0 Frosinone VĐQG AUSTRALIA 2022/23 - VÒNG 8 18/12 11:00 Western Utd 1-0 Western Sydney 18/12 13:00 Macarthur 1-0 Perth Glory Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Quang Hải về nước hội quân, tuyển Việt Nam quyết vô địchLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 19/12: Argentina vô địch World Cup 2022" /> ...[详细] -
Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Được biết, ông là người nắm rất rõ quá trình hình thành của TDTU, xin ông chia sẻ rõ hơn về việc: Cơ quan nào thành lập Trường TDTU, thưa ông?Ông Đặng Ngọc Tùng: Thực hiện Chương trình 17-CTr/TU của Thành uỷ TPHCM “Về xây dựng giai cấp công nhân ở TPHCM”, năm 1996, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã họp bàn và quyết định thành lập 3 trường học: Trường Bồi dưỡng Văn hóa Tôn Đức Thắng, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng.
Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết định xin thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thời điểm đó, bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch LĐLĐ TPHCM - làm Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường.
Được sự đồng tình ủng hộ của Thành uỷ, UBND TPHCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số QĐ 787/Tg/QĐ ngày 24.9.1997, thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, vốn thành lập 500.000.000 đồng là kinh phí của LĐLĐ TPHCM - không có vốn của bất kỳ một cá nhân nào tham gia. Văn phòng nhà trường đặt tại số CT-29-30 cư xá Tam Đảo, quận 10, TPHCM (chung với Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng) và đi thuê mặt bằng khắp nơi để làm phòng học.
Để bảo đảm sự lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo hiệu quả của tổ chức Công đoàn, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định cử Chủ tịch LĐLĐ TP làm Chủ tịch HĐQT trường và 2 người trong Thường trực tham gia HĐQT trường là bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Huy Cận và bà Hà Thị Là làm thành viên HĐQT.
Ngay từ khi thành lập, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã giao cho trường tự chủ về nhân sự và tài chính, chỉ quản lý Ban giám hiệu và Kế toán trưởng (các vị trí phải là biên chế của tổ chức Công đoàn TP). Do đó, 1 chuyên viên Ban Tài chính LĐLĐ TPHCM được cử về làm Kế toán trưởng của trường; đồng thời chỉ đạo trực tiếp trường qua HĐQT. LĐLĐ TPHCM mời GSTS Khoa học Châu Diệu Ái làm hiệu trưởng đầu tiên của trường và ông Trương Đình Quý làm hiệu phó.
Năm 1998, bà Hoàng Thị Khánh được điều về làm Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Thành uỷ TPHCM, tôi được bầu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, và được Thường vụ LĐLĐ TP phân công làm Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thầy hiệu trưởng xin từ chức, chỉ còn lại Hiệu phó Trương Đình Quý điều hành. Sau đó, trường gặp nhiều khó khăn, nhưng Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết tâm giữ vững vì Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng là sở hữu của tổ chức Công đoàn thành phố (tức sở hữu của Tổng LĐLĐVN).
Ông Đặng Ngọc Tùng, nguyên Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Những năm đầu khó khăn, tôi yêu cầu kế toán trưởng hạch toán lương Chủ tịch là 12.000.000 đồng/tháng và các thành viên khác của LĐLĐ TPHCM 8.000.000 đồng/tháng, cuối năm làm quyết định cấp lại toàn bộ cho trường để mua trang thiết bị thí nghiệm cho trường.
Năm 1999, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định mời toàn bộ Ban giám hiệu Trường Đại học Đại cương (vừa giải thể theo chủ trương cơ cấu lại của Đại học Quốc gia TPHCM) về biên chế của tổ chức Công đoàn và cử làm “bộ khung” chính của Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng. Lúc này, thầy Bùi Ngọc Thọ là hiệu trưởng và thầy Nguyễn Phước Thành, Đỗ Công Khanh giữ chức hiệu phó. Từ đó, đội ngũ thầy cô giáo dần được củng cố, nhà trường dần ổn định.
Để tạo điều kiện cho trường hoạt động hiệu quả, được biết, ông đã có những quyết định táo bạo và suýt bị kỷ luật?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Do có chân trong ban đổi mới doanh nghiệp thành phố (TP) nên tôi biết Công ty Dệt may Gia Định làm ăn không hiệu quả cần bán bớt nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, tôi đã xin ý kiến ông Trần Thành Long - Phó Chủ tịch UBND TP, kiêm Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp TP bán nhà xưởng trên cho LĐLĐ TP để Công đoàn TP có nơi xây dựng trụ sở cho trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Được sự đồng ý của UBND TP, tôi về bàn với Ban Thường vụ LĐLĐ TP thống nhất mua nhà xưởng trên theo giá chỉ định, không đấu giá công khai. Và năm 1999, LĐLĐ TPHCM cấp cho trường 6.650.000.000 đồng để trường mua nhà xưởng của Công ty Dệt may Gia Định tại số 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh làm trụ sở chính của trường. Tôi - Đặng Ngọc Tùng - là người đứng tên Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng mua và được UBND TPHCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng (thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn).
Vì vội vàng mua nhà xưởng này mà tôi đã bị Lãnh đạo Tổng LĐLĐVN phê bình là chưa xin ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN bằng văn bản, và chưa được sự đồng ý bằng văn bản, tuy trên thực tế, tôi đã xin ý kiến Tổng Liên đoàn (TLĐ) và đã được Chủ tịch Cù Thị Hậu đồng ý. Sau khi mua xong, đập bỏ nhà xưởng cũ để xây dựng cơ sở mới của trường, nhà trường vay vốn kích cầu của UBND TPHCM 37.000.000.000 đồng và của LĐLĐ TPHCM 4.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của trường tại số 98 Ngô Tất Tố trên 2.870m2 diện tích đất với tòa nhà mới xây cao 5 tầng có 8.715m2 sàn sử dụng, sau đó hoàn trả dần vốn vay.
Có thể nói, từ khi có Ban Giám hiệu từ trường đại học đại cương về lãnh đạo (thầy Bùi Ngọc Thọ, thầy Khanh, thầy Thành) và có cơ sở mới, trường bắt đầu ổn định và có uy tín dần dần.
Ông có thể cho biết, tại sao lại chuyển thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm là Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường, tôi luôn trăn trở làm sao tìm mua đất từ 10-30ha để xây dựng trường xứng tầm. Vì thế, tôi thường xuyên liên hệ với Chủ tịch UBND TPHCM nhờ giúp để tìm mua đất nhưng tổ chức Công đoàn TP không đủ kinh phí để mua. Năm 2001, trong một cuộc họp Thường vụ Thành ủy, tôi đặt thẳng vấn đề với đồng chí Bí thư và Chủ tịch UBND TP nhờ giúp đỡ. Ông Võ Viết Thanh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM - bảo với tôi là Thành ủy, UBND TPHCM biết rất rõ là Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng là của LĐLĐ TPHCM thành lập để thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP. Nhưng vì trường mang danh “dân lập” nên UBND TP không thể trích kinh phí để giúp cho trường được vì sẽ vi phạm luật. Do đó, nếu muốn có đất thì chuyển thành trường bán công thuộc UBND TP thì Ủy ban mới lo được.
Tôi băn khoăn bảo nếu chuyển sang trực thuộc UBND thì tổ chức Công đoàn mất trường sao? Nhưng ông Võ Viết Thanh - Chủ tịch UBND TP - bảo chỉ là hình thức để giao đất thôi. “UBND TP vẫn giao cho Công đoàn quản trường (để xây dựng giai cấp công nhân), Chủ tịch HĐQT vẫn phải là Chủ tịch LĐLĐ TP”... và bổ sung thêm 2 thành viên (đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo và đại diện Sở Tài chính TPHCM) vào HĐQT. Tôi đưa vấn đề này ra bàn trong Ban Thường vụ LĐLĐ TP và tất cả đều thống nhất với chủ trương trên và làm hồ sơ xin Chính phủ chuyển đổi thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TPHCM (QĐ/18/2003/TTg-QĐ ngày 28.1.2003).
Giữa năm 2003, UBND TP có chủ trương thu hồi 45ha đất tại phường Tân Phong, quận 7, tôi có đặt vấn đề xin 45ha đất này, nhưng UBND TPHCM không giao hết cho Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng mà chia làm 3, cấp cho 3 trường là trường Đại học Cảnh sát, trường Đại học Sài Gòn và trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng được giao 90.725m2 đất số tiền đền bù cho dân để nhận đất trên vào khoản 50.000.000.000 đồng do ngân sách của UBND TP chi trả (thủ tục đền bù giải tỏa giao đất kéo dài mãi đến năm 2008 mới xong Quyết định giao đất số 1479/QĐ-UBNDTP ngày 2.4.2008).
Cuối năm 2003, tôi chuyển công tác ra Hà Nội, nên không làm chủ tịch HĐQT Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng nữa, thay tôi là ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP làm chủ tịch HĐQT trường từ năm 2004. Năm 2006, ông Bùi Ngọc Thọ nghỉ hưu và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng.
Tại sao lại chuyển Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành trường Đại học Tôn Đức Thắng trực thuộc Tổng LĐLĐVN, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Thi hành Luật Giáo dục 2005 (số 38/2005/QH11 ngày 14.6.2005, Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2.8.2006 của Chính Phủ) sẽ không còn mô hình trường đại học bán công, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo chuyển đổi 5 trường đại học bán công sang trường tư thục, trong đó có Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng. Nếu trường Đại học Tôn Đức Thắng chuyển thành trường đại học tư thục làm sao thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP? Tôi đã bàn thật kỹ với LĐLĐ TPHCM và thống nhất trong Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN sẽ xin chuyển trường thành trường công trực thuộc Tổng LĐLĐVN, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP lập hồ sơ trình lên Chính phủ, nhưng Thủ tướng không đồng ý vì chủ trương của Chính phủ là chuyển các trường bán công sang tư thục. Lúc đó, tôi và thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh mang hồ sơ qua trình bày tranh thủ sự ủng hộ của ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Minh Triết (vì trước đều là Bí thư Thành ủy chỉ đạo chương trình 17 về xây dựng giai cấp công nhân TP) và cam đoan với Chính phủ là không xin ngân sách Nhà nước mà chỉ xin cơ chế tài chính như trường ngoài công lập (sẽ để trường hoạt động như từ ngày thành lập đến nay).
Được sự đồng tình của ông Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kiêm Phó Thủ tướng Chính phủ (tờ trình số 10341/TTr-BGDĐT ngày 27.9.2007), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 chuyển trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thuộc UBND TPHCM, thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng về trực thuộc Tổng LĐLĐVN. Và công văn số 3995/VPCP-KGVX ngày 18.6.2008 của Văn phòng Chính phủ gửi các bộ, ngành xác định quản lý Nhà nước là trường công lập, về tài chính được áp dụng như trường ngoài công lập và xác định toàn bộ tài sản của Trường Đại học Tôn Đức Thắng là của Tổng LĐLĐVN. Chênh lệch thu chi hàng năm chỉ để xây dựng phát triển trường, không chuyển cho Nhà nước, TLĐ, hay bất cứ cá nhân nào. Tôi đã trực tiếp đứng ra ký nhận bàn giao toàn bộ tài sản, con người của trường từ UBND TP về Tổng LĐLĐVN.
Sau khi có Quyết định 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 của Thủ tướng Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Tôn Đức Thắng”, “Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng”, cử ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP - làm Chủ tịch Hội đồng trường và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng, tiếp tục giao cho trường tự chủ như từ trước, chỉ quản trực tiếp Ban giám hiệu và qua Hội đồng trường.
Mọi việc đều diễn ra tốt đẹp, đến năm 2013, ông Nguyễn Huy Cận nghỉ hưu, Tổng LĐLĐVN quyết định ông Trần Thanh Hải - Chủ tịch LĐLĐ TPHCM làm chủ tịch Hội đồng trường. Trong thời gian này, Tổng LĐLĐVN hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trường Đại học Tôn Đức Thắng phát triển, kể cả cho vay không lãi lần đầu 40.000.000.000 đồng năm 2008, và lần sau 100.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất cho trường (đến nay đã hoàn trả xong). Năm 2009, tôi đã trực tiếp xin Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cấp gần 70.000.000.000 đồng (trái phiếu Chính phủ) để xây dựng ký túc xá sinh viên đầu tiên của trường tại cơ sở Tân Phong quận 7.
Cuối năm 2013, ông Trần Thanh Hải chuyển công tác về Tổng LĐLĐVN, bà Nguyễn Thị Thu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM. Thi hành Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua số 08/2012/QH13 ngày 8.6.2012, Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24.10.2013 kể từ năm 2014 tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường đại học phải có bằng tiến sĩ, nhưng bà Nguyễn Thị Thu - Chủ tịch LĐLĐTP - chưa có bằng tiến sĩ, nên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN quyết định cử tôi đại diện cho Tổng LĐLĐVN ứng cử chức danh Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014-2019. Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của ban giám hiệu trẻ, năng động, thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh, các thầy hiệu phó Trần Trọng Đạo, Võ Hoàng Duy, Trịnh Minh Huyền… nhà trường đã tiếp tục vay vốn kích cầu của UBND TP và các nguồn vốn khác, từng bước xây dựng được cơ sở khang trang sạch đẹp đúng quy hoạch tại phường Tân Phong, quận 7, TPHCM.
Có thể nói, Hiệu trưởng Lê Vinh Danh cũng đã đóng góp công sức rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất của trường tại cơ sở Tân Phong ở quận 7, TPHCM.
Là Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, ông đã tạo điều kiện như thế nào để Trường Tôn Đức Thắng phát triển, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường, và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, tôi thường xuyên theo dõi đôn đốc và nhắc nhở Ban giám Hiệu thực hiện thật tốt các chủ trương của tổ chức Công đoàn, của Hội đồng trường tạo điều kiện cho trường phát triển nhanh và nâng cao uy tín của trường mang tên Bác Tôn.
Trong thời gian đó, tôi lần lượt trực tiếp mời các đồng chí lãnh đạo như Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng… về thăm trường.
Tôi và lãnh đạo nhà trường đã kiên trì báo cáo và xin Thành ủy, Chính phủ phần đất mà trước đây TPHCM đã cấp cho Trường Đại học Sài Gòn, nhưng đến năm 2015 vẫn bỏ hoang chưa xây dựng. Tôi đã tranh thủ trình bày và thậm chí tranh luận sôi nổi với ông Đinh La Thăng. Để cuối cùng, tôi và ông Đinh La Thăng bắt tay nhau cùng thực hiện. Tổng LĐLĐVN lo cơ chế, TPHCM lo cấp đất… và ông Bí thư Thành ủy đã chỉ đạo UBND TP thực hiện thu hồi đất tạm giao cho trường Đại học Sài Gòn và giao thêm cho trường Đại học Tôn Đức Thắng được thuê 137.576,4m2 đất tiếp giáp ngay phía sau trường. Như vậy, tổng cộng tại Tân Phong, quận 7, trường Đại học Tôn Đức Thắng có gần 25ha đất.
Ngoài ra, là một Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, nhờ uy tín và quen biết của mình, tôi đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa do ông Võ Lâm Phi - Chủ tịch UBND tỉnh - đã đồng ý giao toàn bộ nhà nghỉ Hòn Chồng thuộc LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa cho trường Đại học Tôn Đức Thắng để mở phân hiệu tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Và tôi có lời với ông Huỳnh Đức Hòa - Bí thư tỉnh Lâm Đồng - nên đã xin được gần 40ha đất trên TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để xây dựng chi nhánh của Đại học Tôn Đức Thắng tại đây.
- Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
Theo laodong.vn
Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.
" alt="Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
Pha lê - 23/01/2025 10:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tuyển Việt Nam và nỗi lo vể Tiến Linh của HLV Park Hang Seo
Tưởng có... LinhSau SEA Games 30, Tiến Linh cùng với Hà Đức Chinh được coi như những niềm hi vọng rất lớn của HLV Park Hang Seo để giải quyết những khó khăn trên hàng công của tuyển Việt Nam thời... hậu Anh Đức.
Ông Park lẫn giới chuyên môn có quyền kỳ vọng vào bộ đôi này, đặc biệt với Tiến Linh khi dần chứng tỏ được năng lực, kinh nghiệm thi đấu sau một kỳ SEA Games mỹ mãn.
Tiến Linh đã có những thời khắc chói sáng trong màu áo tuyển, U23 Việt Nam Không dừng lại ở việc ghi tới 6 bàn thắng ở SEA Games 30, hay lập công tại VCK U23 châu Á... những gì thể hiện trước đó tại V-League cũng là lý để ông Park đặt kỳ vọng lớn vào Tiến Linh.
Bởi kể từ kể thời điểm Anh Đức tuyên bố giã từ ĐTQG sau AFF Cup 2018, tuyển Việt Nam thường xuyên thiếu một trung phong cự phách để đảm đương vai trò đá cao nhất trên hàng công trong đội bóng của HLV Park Hang Seo.
Khó khăn tới nỗi, ở Asian Cup chiến lược gia người Hàn Quốc phải đẩy Công Phượng lên đá trung phong thì đủ hiểu màn trình diễn ấn tượng của Tiến Linh tại SEA Games 30 mang đến giá trị như thế nào đối với thầy Park.
... nhưng giờ dễ mất Linh
Rõ ràng, HLV Park Hang Seo hay giới chuyên môn, người hâm mộ không kỳ vọng suông vào chân sút quê gốc Hải Dương, nhất là khi đàn anh Anh Đức cũng rời CLB Bình Dương sau mùa giải 2019 để “sân chơi” ở V-League gần như “độc quyền” cho Linh “phá” thể hiện.
Tuy nhiên, sau 3 vòng đấu tại V-League những gì mà Tiến Linh để lại quả thực khá thất vọng, không chỉ vì chân sút của CLB Bình Dương chưa nổ súng mà còn nhiều vấn đề trong và ngoài chuyên môn.
nhưng mùa này, Tiến Linh đang có sự khởi đầu thực sự có vấn đề Về chuyên môn, Tiến Linh dường như đang có sức ì rất lớn để quan sát 3 trận đấu đầu tiên được đá chính, tiền đạo được HLV Park Hang Seo kỳ vọng gần như ít chạy, lười tranh chấp và đôi khi chơi rất cá nhân.
Hai phần ba trận đấu gần nhất tại V-League, Tiến Linh không thể chơi trọn vẹn 90 phút mà thường được rút ra nghỉ khá sớm, và nguyên nhân lớn nhất vẫn là do thi đấu không hiệu quả, bất chấp HLV Nguyễn Thanh Sơn vẫn cho rằng vì... chấn thương, cũng như “dư âm” khi trở về từ tuyển hay U23 Việt Nam.
bên cạnh đó là cả thái độ mỗi khi bị thay ra để HLV Park Hang Seo phải lo lắng Chưa biết chấn thương nghiêm trọng ra sao, nhưng “dư âm” của những vinh quang trong màu áo đội tuyển hay U23 Việt Nam có vẻ như là thật. Bởi kể từ thời điểm giành chức vô địch AFF Cup 2018, Tiến Linh chơi không ổn trong màu áo CLB như trước đó.
Cụ thể hơn, ở mùa giải 2018 trước khi triệu tập lên U23 hay tuyển Việt Nam tham dự Asiad, AFF Cup 2018 Tiến Linh có phong độ cao với 15 pha lập công trong 25 trận đấu, nhưng mùa 2019 thì chỉ còn 10/28 trận.
Không chỉ có vậy, dường như sau khi Anh Đức treo giày vị thế ở Bình Dương của Tiến Linh cũng vì thế mà thay đổi. Việc BHL thay chân sút này giữa chừng đang thực sự khó khăn, bởi ai cũng thấy chân sút gốc Hải Dương tỏ thái độ rất rõ nếu bị thay ra giống như ở trận gặp CLB Sài Gòn mới đây.
Nhìn những gì đang xảy ra với Tiến Linh, quả thực ông Park khó mà ngồi im khi mọi kì vọng đang được dồn cả và chân sút của Bình Dương. Nhưng nếu bản thân chân sút này không thay đổi, tuyển Việt Nam dễ mất Tiến Linh thật chứ chẳng đùa đâu.
Video Sài Gòn FC 0-0 Bình Dương:
Xuân Mơ
" alt="Tuyển Việt Nam và nỗi lo vể Tiến Linh của HLV Park Hang Seo" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
3 lần phá thai vì người yêu, cuối cùng vẫn bị 'đá'
- Em năm nay 18 tuổi, bạn trai em 20 tuổi. Chúng em yêu nhau gần hai năm và đã có quan hệ vượt rào.TIN BÀI KHÁC
Trả nợ cờ bạc cho bạn trai bao giờ mới hết?" alt="3 lần phá thai vì người yêu, cuối cùng vẫn bị 'đá'" />
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- 8 cầu thủ 'lên đời' nhờ tỏa sáng ở World Cup 2022
- Kết quả Hà Nội vs HAGL: Quân bầu Đức thua tan nát tại Hàng Đẫy
- Kết quả Myanmar 0
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 13/12
- Mồ côi mẹ, anh trai rớt nước mắt xin cứu em gái mắc bệnh hiểm nghèo