Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha lịch thi đấu euro hôm nay và ngày mailịch thi đấu euro hôm nay và ngày mai、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
2025-04-16 21:59
-
Hơn 20 năm trước, nhiều thanh niên ở xã Hòa Sơn (Đô Lương, Nghệ An) rời xa gia đình vào các tỉnh miền Nam tìm việc làm để có thu nhập, đỡ đần bố mẹ. Đến nay, phần lớn mọi người đều giữ liên lạc với gia đình, quê hương. Nhưng cũng có những người chừng ấy năm bặt vô âm tín như trường hợp anh Thái Đình Hùng và Thái Văn Ngọc khiến bố mẹ không nguôi thương nhớ.
Linh tính của người cha
Một buổi sáng mùa Hè, ông Thái Đình Hoàng (SN 1950) ở xóm Đông Xuân, xã Hòa Sơn (Đô Lương) mở chiếc tủ nhỏ ở góc nhà lần tìm các loại giấy tờ của người con trai út Thái Đình Hùng (SN 1978). Mân mê chiếc bao ni lon gói mấy tấm ảnh cũ và bằng THCS, THPT của anh Hùng, ông Hoàng chợt lặng người khi nhìn thấy nét mặt của người con trai đã gần 20 năm xa cách. “Chỉ khi nào quá bận rộn với công việc, còn không tôi luôn nhớ và nghĩ về nó, cầu mong nó được bình yên và khỏe mạnh. Tính ra đã hơn 18 năm bặt tin tức, gia đình chúng tôi mong ước một ngày Hùng sẽ trở về trong niềm vui sum vầy, đoàn viên” – ông Hoàng tâm sự.
Ông Thái Đình Hoàng lần tìm những tấm ảnh và giấy tờ của con trai út Thái Đình Hùng Dòng hồi ức đưa ông Thái Đình Hoàng ngược về quãng thời gian hơn 20 năm trước, khi con trai út Thái Đình Hùng vừa tốt nghiệp THPT. Hùng là người con khỏe mạnh, nhanh nhẹn nhất nhà, hai anh trai người bị mắc bệnh thần kinh, người bị tật nguyền. Khi còn đi học, ngày nghỉ Hùng thường tranh thủ đi bán kem, gom sắt vụn, phế liệu bán kiếm tiền phụ giúp bố mẹ.
Năm 1997, học xong THPT, gia đình khó khăn, không có điều kiện dự thi đại học, Hùng xin bố mẹ vào TP Hồ Chí Minh làm công nhân. Ban đầu, làm thợ xây dựng với người bác ruột, sau đó xin ra ngoài làm tự do. Năm 2003, bị tai nạn, Hùng về quê điều trị và an dưỡng, có kể với bố mẹ về hành trình đi khắp nơi làm việc và mưu sinh. Có lúc xuống tận Cà Mau, và ở đây có một gia đình cưu mang, giúp đỡ rồi nhận làm con nuôi.
Ông Hoàng rất mong nhận được tin của con trai đang lưu lạc Sức khỏe hồi phục, Thái Đình Hùng lại lên đường vào miền Nam tìm việc, mang theo cuốn sổ hộ khẩu của gia đình. Vài tháng sau anh gửi sổ hộ khẩu về qua một người cùng xóm, rồi từ đó gia đình ông Hoàng không còn nhận được tin tức của con trai út, dù một lá thư, cuộc điện thoại hay lời nhắn gửi. Người thân quen hay người trong làng, trong xã cũng không ai gặp gỡ hay trông thấy Hùng.
Thời gian đầu, vợ chồng ông Hoàng chỉ nghĩ chắc con trai làm ăn gặp khó khăn nên không muốn báo tin về cho bố mẹ. Nhưng lâu dần, ông bà bắt đầu lo lắng và mong đợi tin tức, càng đợi lại càng biệt tăm. Nhờ người thân, họ hàng và bạn bè ở các tỉnh miền Nam để ý tìm giúp nhưng cũng không có được nguồn thông tin. Mới đây, ông Hoàng nhờ người đăng ảnh và thông tin lên mạng xã hội nhưng cũng chưa thấy hôi âm. Bây giờ, các bậc sinh thành chỉ biết chờ đợi và hy vọng, trong khi dòng thời gian vẫn mải miết trôi…
Bức ảnh anh Thái Đình Hùng đang được gia đình lưu giữ Ông Thái Đình Hoàng chia sẻ: “Linh tính của người cha mách bảo với tôi thằng Hùng vẫn còn sống và mong nó sớm liên lạc với gia đình. Bố mẹ đã héo hon vì thương nhớ, bước qua ngưỡng tuổi xưa nay hiếm, sức vóc không còn nhiều. Những năm tháng còn lại của cuộc đời mong có được niềm vui đoàn tụ và sự thanh thản của tuổi già”.
Giấc mơ của người mẹ cô đơn
Cũng ở xóm Đông Xuân, bà Nguyễn Thị Phương (80 tuổi) tấm lưng đã còng rạp vì gánh nặng thời gian, một mình sống trong căn nhà mép đồi. Vườn tược mọc đầy cây dại, cành lá gãy đổ ngổn ngang nhưng bà không còn đủ sức dọn dẹp. Bà Phương kể: “Chồng vừa mất hơn một năm, tôi có 5 người con, hai con đầu mất từ khi còn nhỏ, con trai thứ tư và thứ năm đang sinh sống ở xa, tận Tây Nguyên và TP. Hồ Chí Minh. Riêng con trai thứ ba là Thái Văn Ngọc (SN 1973) đã 20 năm nay không hề có tin tức, cũng không biết đang ở nơi đâu”.
Kể về con trai đang lưu lạc, người mẹ già nua lục chiếc túi xách và lấy ra tập ảnh cũ, tay run run chỉ vào những tấm ảnh có mặt anh Thái Văn Ngọc. Theo lời bà Phương, năm 1997 anh Ngọc vào Tây Nguyên làm ăn, thi thoảng có gửi thư về nhà thăm hỏi bố mẹ và kể về công việc kiếm sống của mình. Nhưng từ cuối năm 2001 đến nay, anh không hề liên lạc với gia đình, cũng không ai gặp hay biết tin tức. Các em của anh Ngọc bao năm nay cất công đi tìm, dò hỏi khắp các bản làng ở Tây Nguyên nhưng thông tin về người anh trai như “bóng chim, tăm cá”.
Bà Phượng hiện sống một mình, rất mong tin của con trai là Thái Văn Ngọc Cũng ngần ấy năm, bà Phượng sống trong nỗi khắc khoải, mong chờ người con trai hiền lành và vui tính. Thời gian càng trôi xa, nỗi nhớ con càng dâng trào, cuộn xiết. Những lúc một mình, nhớ đến con, nước mắt người mẹ lại tuôn rơi, hình bóng con trai luôn chập chờn trong tâm trí. Hằng đêm, mỗi khi nghe tiếng chó sủa hay tiếng cành cây rơi sau vườn, bà Phượng lại nghĩ con trai về liền xô cửa bước ra nhưng xung quanh chỉ là bóng tối.
Những ngày cuối đời, khi chập chơn mê – tỉnh, chồng bà Phượng luôn hỏi “Ngọc về chưa bà ơi?”. Người mẹ ấy kể tiếp: “Đêm qua tôi vừa thấy nó về gõ cửa, dáng gầy, mặt hốc hác, mệt mỏi. Tôi ôm chầm lấy con thì đúng lúc tỉnh giấc mới biết mình nằm mơ. Mà từ khi ông nhà mất, ở một mình tôi hay mơ nhiều hơn…”.
Theo nhận định của những người anh em, họ hàng, khả năng anh Thái Văn Ngọc vẫn còn sống và đang cư trú trong một bản làng xa xôi nào đó ở Tây Nguyên. Cũng có thể, anh Ngọc đã vượt biên sang sinh sống ở Lào hoặc Campuchia, vì một lý do nào đó nên không muốn gặp gỡ và báo tin cho gia đình, người thân và bạn bè. Nhưng dù bất cứ lý do gì anh Ngọc cũng nên tìm cách liên lạc để bố mẹ, anh em đỡ lo lắng, để người thân rũ bỏ được nỗi day dứt trong lòng và có được sự thanh thản.
Bà Nguyễn Thị Phượng xem lại những bức ảnh cũ có mặt con trai Thái Văn Ngọc Rời Hòa Sơn, chúng tôi không thể ánh mắt khắc khoải của ông Thái Đình Hoàng và tấm lưng còng rạp, bước chân liêu xiêu của bà Nguyễn Thị Phượng. Đáng lẽ, họ đang được an nhàn và tận hưởng niềm vui tuổi già nhưng vẫn mang nặng sự canh cánh, mong chờ những đứa con lưu lạc. Viết những dòng này, hy vọng anh Thái Đình Hùng, Thái Văn Ngọc sẽ đọc được và liên lạc với gia đình, để các bậc sinh thành vơi bớt nỗi nhớ thương…
Công Kiên
Cần gấp 200 triệu đồng cứu mạng bé trai 3 tuổi bị xơ gan
Đôi mắt ngây thơ ngập nước của con chất chứa nỗi đau đớn. Dù biết bây giờ là thời điểm vàng để thực hiện ca ghép gan cho con, nhưng với khoản chi phí còn thiếu lên tới 300 triệu đồng, gia đình chị Phấn đã không còn cách nào xoay sở.
" width="175" height="115" alt="Con bỏ xứ biệt tích, cha mẹ một đời khắc khoải" />Con bỏ xứ biệt tích, cha mẹ một đời khắc khoải
2025-04-16 21:49
-
Tưởng không khó...
Kết thúc giai đoạn 1, với 13 điểm có được dù chưa chắc chắn trụ hạng nhưng trên lý thuyết đội bóng của HLV Phạm Hồng Phú vẫn nắm nhiều lợi thế trong cuộc chạy trốn tấm vé xuống hạng.
Bởi cùng thời điểm Quảng Nam chỉ có vỏn vẹn 9 điểm với hiệu số bàn thắng – thua rất thấp so với các đội bóng phía trên, chưa nói tới việc nhà cựu vô địch V-League phong độ thực sự tệ kể từ đầu mùa.
Nam Định nắm khá nhiều lợi thế trước Quảng Nam trong cuộc đua trụ hạng Mọi chuyện càng thuận lợi với Nam Định, khi 2 trận đầu tiên ở giai đoạn quyết định trong cuộc đua trụ hạng nhóm B thầy trò HLV Phạm Hồng Phú nới rộng khoảng cách so với Quảng Nam lên tới 8 điểm.
Và chỉ cần không thua trước chính đội bóng đất Quảng tại Tam Kỳ, vé trụ hạng sẽ nằm trong tay Nam Định, bất chấp phía trước mùa giải còn tới 2 trận đấu nữa.
Nhưng mọi thứ khá nghiệt ngã, khi Nam Định để thất bại trước Quảng Nam với tỉ số 0-2 trong đó có một bàn thắng bị trợ lý trọng tài K’Đức Tuấn “móc” ra khỏi cầu môn như lời thuyền trưởng đội bóng thành Nam Phạm Hồng Phú cay đắng phát biểu.
Thêm một thất bại trước Hải Phòng ở sân Thiên Trường ở vòng kế tiếp, cùng lúc Quảng Nam thăng hoa đánh bại Đà Nẵng tại Tam Kỳ đẩy Nam Định vào thế rất khó trong cuộc đua tưởng chừng đã nắm nhiều lợi thế trong tay.
... lại khó không tưởng
Thực tế, với việc đang hơn 2 điểm cùng hiệu số bàn thắng bại tương đối cao so với Quảng Nam cơ hội vẫn nằm trong tay Nam Định ở lượt đấu cuối khi đối đầu với SLNA tại sân Vinh.
Tuy nhiên, điều mà người hâm mộ Nam Định lo ngại nhất không phải việc đội nhà đá thế nào trước SLNA mà câu chuyện nhập nhằng ở V-League, đặc biệt là vấn đề trọng tài.
nhưng bóng ma trọng tài Các fan có lý phải lo, bởi một lẽ ở V-League mùa này chẳng đội bóng nào gặp “dớp” nhiều với trọng tài như đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú. Vì vậy CĐV thành Nam luôn ấm ức về dấu hỏi có hay không chuyện muốn “dìm” Nam Định xuống giải hạng Nhất.
Tuy nhiên, điều lo lắng nhất đối với Nam Định lúc này vẫn nằm ở chính nội bộ của đội bóng chứ không phải điều gì khác. Và đây rất có thể sẽ là điều khiến đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú khó vượt qua trong cuộc đua trụ hạng.
đến những rạn nứt sau thất bại trước Hải Phòng đang đẩy Nam Định vào thế rất khó Lo lắng ấy nằm ở chuyện sau thất bại trước Hải Phòng tại sân Thiên Trường, nội bộ cầu thủ Nam Định tương đối xào xáo khi dồn những nghi ngờ tiêu cực dành cho trung vệ Tony Agbaji sau khi mắc những sai lầm dẫn tới 2/3 bàn thua của đội nhà.
Dù ngay sau đó BHL Nam Định khẳng định cầu thủ người Nigeria mắc lỗi đơn thuần về chuyên môn thì cũng không dễ để nội bộ đội bóng thành Nam gắn kết trở lại trong “trận cầu sinh tử” ở sân Vinh vào ngày 31/10 tới.
Hàn gắn được sự rạn nứt, nghi ngờ trong nội bộ và chiến đấu với hơn 100% khả năng đội bóng thành Nam sẽ trụ hạng thành công.
Còn ngược lại, V-League sẽ rất buồn khi sân Thiên Trường “tắt lửa” với việc Nam Định về lại hạng Nhất, dù công bằng mà nói tấm vé ấy phải thuộc về cái tên khác chứ không phải đội bóng thành Nam.
Duy Nguyễn
" width="175" height="115" alt="Nam Định đua trụ hạng V" />Nam Định đua trụ hạng V
2025-04-16 21:46
-
Ronaldo thay đổi thái độ hoàn toàn tại MU, chờ lệnh Erik ten Hag
2025-04-16 21:35


Trong đó, môn Sinh học có nhiều thí sinh dự thi nhất với 501 em.
Môn Toán có 475 thí sinh, môn Vật lý có 472 thí sinh, môn Hóa học có 491 thí sinh, môn Tin học có 444 thí sinh.
Môn Ngữ văn có 489 thí sinh, môn Lịch sử có 464 thí sinh, môn Địa lý có 460 thí sinh. Với các môn ngoại ngữ, môn Tiếng Anh 486 em, Tiếng Nga 61 em, Tiếng Pháp 156 em và Tiếng Trung là 66 em.
Đúng 8h sáng nay, thí sinh bắt đầu làm bài.
![]() |
Tỉ lệ đạt giải/tổng số thí sinh dự thi chọn học sinh giỏi quốc gia khoảng 50% |
Ở môn Vật lý, Hóa học và Sinh học, các thí sinh phải vượt qua 2 bài thi viết và 1 bài thi thực hành trong 3 ngày.Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức trong vào ngày 25, 26 và 27/12/2020.
Còn các môn như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý thì chỉ thi trong 1 buổi.
Các môn thi sẽ diễn ra đồng loạt ở tất cả các địa điểm do Sở GD-ĐT tỉnh, thành bố trí.
Đề thi do Bộ GD-ĐT xây dựng và trực tiếp chuyển đến các Sở GD-ĐT các địa phương.
Dự kiến, kết quả kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020 sẽ được Bộ GD-ĐT công bố trước dịp Tết Nguyên đán 2021.
Ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2019 - 2020, Hà Nội dẫn đầu cả nước với 44 thí sinh đạt giải. Trong đó, có 15 giải Nhất, 44 giải Nhì, 44 giải Ba và 41 giải Khuyến khích. Hà Tĩnh xếp thứ 2 với 89 giải, trong đó có 4 giải Nhất. Nghệ An xếp thứ 3 với 82 giải, trong đó có 13 giải Nhất. Tiếp theo là Vĩnh Phúc với 81 giải, Hải Phòng 79 giải, Nam Định 78 giải. Học sinh tỉnh Bắc Ninh cũng đạt thành tích cao với 64 giải, trong đó có 8 giải Nhất; Bình Phước giành 47 giải, trong đó có 2 giải Nhất; Hà Nam có 50 giải, trong đó có giải Nhất môn Toán. |
Thanh Hùng - Ngọc Linh

Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2020
475 thí sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán vừa hoàn thành ngày thi thứ nhất với thời gian làm bài 180 phút. VietNamNet cập nhật đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2020 để học sinh và phụ huynh cùng tham khảo.
" alt="Sáng nay, hơn 4.500 thí sinh bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia 2020" width="90" height="59"/>Sáng nay, hơn 4.500 thí sinh bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia 2020
Đây là lần đầu tiên UBND quận Ba Đình tổ chức một cuộc “đối chất trực tiếp” để lắng nghe và giải đáp rõ các nội dung về thu chi cho hiệu trưởng và trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường trực thuộc.
Ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình đăng đàn đối thoại với đại diện phụ huynh và hiệu trưởng các trường trên địa bàn về công tác thu, chi tài chính. |
Tại đây, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình đã trả lời thẳng về các vấn đề nóng, bất cập được đại diện phụ huynh, các trường trên địa bàn nêu ý kiến.
40 phụ huynh, 39 người đồng thuận, 1 người không, có được thực hiện?
Trước nhiều ý kiến về việc thu, chi kinh phí hoạt động cho quỹ Ban phụ huynh trường/lớp, ông Thuận nhấn mạnh và lưu ý các trưởng ban đại diện phụ huynh và hiệu trưởng về quy định “không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho các cha mẹ học sinh”.
“Chúng tôi cũng nắm bắt được các câu chuyện là có ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, trường nêu ra một mức thu nhưng lại cào bằng; trong khi mức thu nhập và điều kiện của các phụ huynh các con trong lớp lại khác nhau. Có nhà thì đóng 300 hay 500 nghìn đồng là bình thường nhưng cũng có những gia đình với họ 50 nghìn đồng cũng là khó khăn. Do đó, các trưởng ban đại diện phụ huynh và hiệu trưởng lưu ý và quán triệt nghiêm việc không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân”.
Ông Thuận cho rằng đây cũng là việc giúp các trường tránh gây nên những bất đồng, bức xúc hay đơn từ phản ánh kiến nghị, gây mất đoàn kết nội bộ trong và ngoài nhà trường.
Nhiều trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường ở quận Ba Đình đã đặt câu hỏi "chất vấn" Trưởng phòng GD-ĐT quận. |
Liên quan đến việc phụ huynh muốn đóng góp hỗ trợ các khoản đầu tư thiết bị trường học cho chính con em mình, Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng nêu vấn đề: “Đồng ý không ép buộc, không cào bằng và không quy định mức tài trợ tối thiểu. Nhưng trong trường hợp, khi triển khai, hầu hết phụ huynh lớp đồng thuận tuy nhiên chỉ có 1-2 phụ huynh không đồng thuận. Ví dụ như lớp 40 phụ huynh, 39 người đồng thuận, chỉ có 1 người không đồng thuận thì chúng tôi có được triển khai hay không và nếu được thì cách thức như thế nào?”.
Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng. |
Về điều này, ông Thuận cho hay, cần tuân thủ quy định không cào bằng, trên tinh thần tự nguyện. “Như vậy, phụ huynh nào muốn đóng để hỗ trợ cho chính con em mình thì đóng, phụ huynh không đóng cũng không sao. Tức mỗi phụ huynh có bao nhiêu thì hỗ trợ bấy nhiêu và cùng nhau ủng hộ đến khi đủ để có thể triển khai thực hiện thì dừng lại, phụ huynh không tham gia cũng không sai quy định. Chứ không phải cần thu 8 triệu và yêu cầu 40 phụ huynh trong lớp mỗi người phải đóng 200 nghìn đồng. Bởi như vậy vô hình bắt buộc phụ huynh hoặc miễn cưỡng phải đồng thuận theo. Như vậy, Ban phụ huynh sẽ chỉ đóng vai trò điều phối chứ không phải là kênh ép buộc”, ông Thuận nói.
Ông Thuận cho rằng, như vậy càng cho thấy vai trò và ý nghĩa của việc đối thoại để tìm ra sự đồng thuận chung.
Tại cuộc họp, các hiệu trưởng cũng nêu lên những vướng mắc với các phụ huynh và chính nhà trường.
Bà Nguyễn Điệp Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Diệu nêu vấn đề: “Hiện nay, Bảo hiểm y tế của học sinh bắt buộc tham gia 100%. Nếu không đạt 100% thì sẽ đánh giá vào thi đua của nhà trường và giáo viên. Nhưng thực tế, hiện nay có một số gia đình có điều kiện kinh tế đã mua cho con các gói bảo hiểm chăm sóc, khám sức khỏe của các gói như Manulife, Daichi... Vậy việc đánh giá thi đua đối với các nhà trường có thực sự phù hợp không?”.
Về điều này, ông Thuận cho hay, các luật về Bảo hiểm y tế đều quy định: học sinh, sinh viên là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT. Do vậy, UBND TP Hà Nội cũng như UBND quận Ba Đình có công văn tăng cường thực hiện BHYT học sinh, sinh viên trên địa bàn và cũng đặt ra chỉ tiêu, yêu cầu đảm bảo 100% học sinh, sinh viên tham gia theo quy định của pháp luật và đưa chỉ tiêu tỉ lệ tham gia làm một tiêu chí đánh giá chất lượng, bình xét thi đua.
Ông Thuận cho rằng, các nhà trường cần cố gắng giải thích và vận động phụ huynh hiểu được giá trị của bảo hiểm y tế, bởi không chỉ cho bản thân con em mình mà còn thể hiện trách nhiệm với xã hội.
“Chi phí phải đóng cho BHYT là rất thấp, nhưng ý nghĩa của việc tham gia ngoài là trách nhiệm với bản thân người học còn là mục tiêu lớn về an sinh xã hội của nhà nước”, ông Thuận nói.
![]() |
Trưởng phòng Giáo dục đăng đàn đối chất với phụ huynh chuyện tiền trường. |
“Trên thực tế, có nhiều phụ huynh, gia đình có điều kiện kinh tế vẫn có thể tham gia thêm các loại bảo hiểm khác. Còn với một số đối tượng học sinh điều kiện khó khăn, nhà trường phối hợp với gia đình để tìm cách có những nguồn tài trợ, hỗ trợ tài chính hợp pháp để hỗ trợ đóng cho các em”.
Tại cuộc họp, ông Thuận cho hay, với nhiệm vụ và trách nhiệm của Phòng GD-ĐT, đơn vị sẽ tham mưu, báo cáo tới UBND quận các vấn đề mà các phụ huynh, nhà trường còn cảm thấy khó khăn, vướng mắc để xem xét và giải quyết.
Thanh Hùng

Nhập nhèm thu 'tự nguyện', Hiệu trưởng ở Thanh Hóa bị đề nghị kỷ luật
Liên quan tới một số sai phạm của trường mầm non Hàm Rồng, TP Thanh Hóa mà phụ huynh phản ánh, Phòng Giáo dục đề nghị Chủ tịch thành phố xem xét xử lý trách nhiệm hiệu trưởng.
" alt="Trưởng phòng GD" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Cuộc hội ngộ bất ngờ của học trò Hà Nội với bác sĩ tại Bệnh viện dã chiến Nam Sudan
- Nam sinh lớp 9 ở Hà Nam tử vong sau khi bị bạn đánh tại trường
- HLV Park Hang Seo phát biểu khiến Văn Quyết mát lòng
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Giấy gấp origami thay thế nhựa chống sốc khi gói hàng
- Cháy ở trung tâm thương mại Big C Thăng Long
- Kết quả bóng đá hôm nay 10/10
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
