Ngay khi chương trình "Gặp nhau cuối năm – Táo quân 2019" vừa lên sóng Nhóm Hiệp sỹ Online đã phát hiện có hơn 20 tài khoản YouTube phát sóng lậu chương trình "Táo quân 2019", hàng chục tài khoản Facebook cũng livestream lậu chương trình. Rất nhiều tài khoản YouTube khác cũng nhân chương trình "Táo quân 2019" để phát sóng lại chương trình Táo quân của những năm trước để kiếm view.
Nhiều tài khoản YouTube, Facebook tiếp sóng lậu "Táo quân 2019" từ VTV, ước tính có tới hàng trăm tài khoản mạng xã hội vi phạm bản quyền "Táo quân 2019". "Nhiều link phát lậu Táo quân 2019 bắt mỏi tay cũng không hết, nhiều tài khoản Facebook đã sau đó đã bị xóa link", đại diện Nhóm Hiệp sỹ Online cho hay.
Từ năm 2018, VTV đã thực hiện đăng ký bản quyền chương trình Táo quân ở Mỹ (nơi có trụ sở chính của YouTube và Facebook) nhằm mục đích ngăn chặn vi phạm bản quyền trên hai mạng xã hội lớn nhất này. Năm 2019, VTV đã gửi hồ sơ đăng ký bản quyền chương trình "Táo quân 2019" tại Mỹ. Trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019, đội ngũ kỹ thuật của VTV ra quân tăng cường rà soát, đánh chặn những tài khoản, link vi phạm bản quyền chương trình “Táo quân 2019” cũng như các chương trình Tết của VTV. Nhưng trên thực tế tình trạng vi phạm bản quyền vẫn diễn ra mà đơn vị sở hữu quyền như VTV không có đủ khả năng ngăn chặn triệt để.
![]() |
Xôi lạc TV bất chấp vẫn vi phạm bản quyền. Ảnh Fanpage Xôi Lạc TV |
Cuộc điều tra được tiến hành từ tháng 10/2017 cho thấy hầu hết cơ sở sản xuất của Catcher đều vi phạm quy chế an toàn lao động, làm tăng nguy cơ bệnh nghề nghiệp và ô nhiễm môi trường.
Năm 2014, chính CLW đã công bố báo cáo về các vấn đề tương tự tại Catcher, gồm chính sách phân biệt khi thuê mướn nhân công, thiếu quy định an toàn cho công nhân, làm việc quá giờ và trả lương thấp.
CLW cho biết Catcher vẫn chưa khắc phục các vấn đề trên trong báo cáo năm nay, đồng thời có thêm nhiều vi phạm nghiêm trọng khác.
Làm việc quá tải
Theo quy định của Trung Quốc, công nhân làm việc theo ca 8 tiếng/ngày và 5 ngày làm việc/tuần. Điều tra của CLW cho thấy công nhân Catcher làm việc 10 tiếng/ngày và liên tục 6 ngày/tuần để sản xuất vỏ máy iPhone.
Ngoài ra, Catcher cũng không trả lương gấp đôi cho công nhân khi họ làm việc quá thời gian như luật quy định.
Không những thế, độ ồn trong nhà máy quá cao đe dọa sức khỏe và an toàn người lao động. Tiếng ồn này thường từ 80 dB trở lên, và có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe công nhân nếu làm việc liên tục 8 tiếng đồng hồ, theo IAC Acoustics.
Catcher không cung cấp đủ kính bảo hộ cho công nhân. Đóng giả công nhân làm việc tại nhà máy Catcher trong một tháng, sức khỏe của nhà điều tra CLW đã giảm rõ rệt.
Người này chịu trách nhiệm gỡ và lắp đặt các bộ phận kim loại vào khay chứa mẫu sản phẩm để máy xử lý. Trong quá trình làm việc, hóa chất và các bụi kim loại thường xuyên bắn vào mắt người đứng dây chuyền.
Nhà điều tra của CLW có triệu chứng giảm thị lực, đau mắt và cáu gắt sau thời gian làm việc tại nhà máy Catcher. Người này luôn cảm giác có vật gì đó trong mắt. Một tháng sau khi rời nhà máy, mắt của nhà điều tra CLW vẫn còn đỏ.
Tại Catcher còn thiếu cả hành lang sơ tán và lối thoát khẩn cấp trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn.
Hóa chất và khí gas độc hại
Hồi tháng 5 năm ngoái, 90 công nhân của Catcher đã phải nhập viện vì ngộ độc khí gas. Năm trong số những người này thừa nhận mình bị ngộ độc khi được phỏng vấn.
CLW cũng tìm thấy bằng chứng về tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại cơ sở sản xuất của Catcher, nơi làm ra các linh kiện thiết bị cho Apple.
Theo đó, nhà máy xả trực tiếp nước thải màu trắng, nổi bọt vào hệ thống cống thải chung. CLW đã thu mẫu và gửi đi phân tích. Kết quả cho thấy nước thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép về nồng độ ôxy hóa học (CODcr), ôxy hóa sinh (BOD), và chất rắn lơ lửng (SS).
“Tay tôi trắng bệch sau một ngày làm việc. Với gia đình, tôi chỉ kể những thứ tốt đẹp vì không muốn họ lo lắng, còn nỗi đau tôi phải âm thầm chịu đựng”, một công nhân đề nghị giấu tên trả lời phỏng vấn hãng tin Bloomberg.
Trung bình mỗi giờ làm việc, công nhân Catcher được trả 2 USD, Bloombergcho hay.
Trong khi đó, điều tra của CLW cho thấy da tay công nhân có hiện tượng bong tróc và kích ứng. “Chỉ sau vài giờ làm việc, găng tay bảo hộ phồng lên và mềm nhũn giống như chúng bị mài mòn. Các ngón tay cũng vì thế mà lộ ra ngoài tiếp xúc với hóa chất độc hại”, một công nhân cho biết.
Điều tra của CLW và Bloomberg cho biết găng tay cao su dùng để bảo vệ công nhân khỏi hóa chất bên ngoài thường xuyên trong tình trạng thiếu hụt, và rất nhiều lần chúng không trụ nổi qua một ca làm việc.
Một số công nhân nghĩ ra cách mua găng tay nhựa dùng một lần để bảo vệ đôi tay. Loại găng tay này thường được sử dụng trong nhà bếp.
Apple đã được thông báo về vấn đề trên. Hãng này nói với Bloomberg rằng đã cử một đội kiểm tra và phỏng vấn 150 công nhân tại Catcher.
Trong tuyên bố đưa ra, Apple cho biết họ không tìm thấy bằng chứng vi phạm các quy tắc lao động tại Catcher. Còn đại diện nhà máy Catcher nói rằng họ không vi phạm thỏa ước ký với Apple.
Báo cáo của CLW và Bloomberg được công bố nhiều tháng sau khi Foxconn, một trong những đối tác khác của Apple, bị cáo buộc thuê học sinh Trung Quốc lắp đặt iPhone X và các học sinh này phải làm việc liên tục 11 tiếng mỗi ngày.
Theo Zing
" alt=""/>Công nhân sản xuất iPhone 8 làm việc trong môi trường độc hạiMột khách hàng đang dùng Galaxy S10+ tại sự kiện mở bán sáng nay 8/3 - Ảnh: H.Đ
Trước ngày mở bán chính thức hôm nay, các nhà bán lẻ đã chạy chương trình cho đặt trước các máy S10, S10+. Khách đặt hàng trên website sẽ để lại thông tin để sau đó đến nhận máy. Khoảng 60-70% khách đặt hàng trên website nhà bán lẻ sẽ đặt cọc tiền, thường khoảng 1 triệu đồng, để thể hiện cam kết mua sản phẩm. Nếu không mua, hầu hết nhà bán lẻ đều trả lại tiền đặt cọc này.
Ngày mở bán 8/3 tại Việt Nam cùng ngày mở bán với nhiều quốc gia khác được bán sớm Galaxy S10, S10+. Theo Samsung, đợt này có khoảng 70 quốc gia mở bán, còn khoảng 130 thị trường khác sẽ chờ đến cuối tháng này. Ngoài ra, tuỳ dung lượng bộ nhớ trong và màu sắc khách chọn mà máy có thể không có kịp vào ngày 8/3.
Samsung ra mắt tổng cộng 3 máy dòng S gồm Galaxy S10, Galaxy S10+, Galaxy S10e. Trong đợt cho đặt hàng này, các siêu thị chỉ cho đặt Galaxy S10 và S10+, với giá khởi điểm từ 20,99 triệu đồng. Mẫu Galaxy S10e có giá từ 15,99 triệu đồng không nằm trong chương trình đặt trước, tuy nhiên vẫn được mở bán ngày 8/3.
Với lượng quà tặng giá trị lớn, có lẽ Samsung muốn hướng khách hàng mua các sản phẩm có mức giá cao như S10, S10+ trước khi khuyến mại cho mẫu giá rẻ S10e.
" alt=""/>Galaxy S10 là điện thoại bán chạy nhất trong lịch sử dòng Galaxy S tại Việt Nam