Nhận định, soi kèo Incheon United FC vs Kaya FC, 17h00 ngày 03/10
本文地址:http://app.tour-time.com/html/76b198744.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
‘Trong một thống kê của tòa án quận Ba Đình, 10 năm trước, chỉ có khoảng 450 - 480 vụ ly hôn/ 1 năm. Tuy nhiên, năm 2018, số vụ ly hôn tăng lên đến gần 1000 vụ/1 năm. Đây là con số đáng buồn’, ông thở dài nói.
Điều khiến ông cảm thấy nuối tiếc nhất là chứng kiến nhiều cặp vợ chồng lúc cơ hàn vẫn hạnh phúc nhưng đến ngày thành đạt lại chia lìa đôi ngả.
Nghỉ hưu, ông Liên tiếp tục hành nghề pháp lý với tư cách luật sư và hòa giải viên cho Trung tâm hòa giải và đối thoại tòa án quận Ba Đình. |
Giọng chậm rãi, ông chia sẻ: ‘Khi giải quyết ly hôn bao giờ tòa cũng căn cứ vào 3 yếu tố, tình cảm, con chung và tài sản. Sau những lần hòa giải, nếu nhận thấy vợ chồng đương sự vẫn còn tình cảm, chúng tôi thường khuyên họ hàn gắn. Trường hợp họ thực sự đã hết tình cảm, tòa án mới tính đến vấn đề ly hôn, giải quyết con chung và tài sản’.
Trong số các vụ ông trực tiếp thụ lý, giải quyết, vụ ly hôn của vợ chồng nữ bác sĩ ở Liễu Giai (Ba Đình, Hà Nội) khiến ông đau đầu suốt một thời gian dài.
Vị hòa giải viên chia sẻ, người vợ tên Nhàn (SN 1970) công tác trong bệnh viện, chồng tên Hoài (SN 1968) kinh doanh thiết bị y tế.
Theo lời chị Nhàn, hai vợ chồng cùng quê, lên thành phố học đại học rồi cảm mến nhau. Anh Hoài nổi tiếng là người đẹp trai, ga lăng nhưng chị Nhàn lại sở hữu ngoại hình thô kệch, thấp bé. Dẫu vậy, họ vẫn có chuyện tình đẹp, được bạn bè ngưỡng mộ.
Ra trường vài năm, chị về bệnh viện làm, sự nghiệp thăng tiến vù vù. Cơ quan cử sang nước ngoài nâng cao chuyên môn. Anh Hoài vẫn long đong, chưa tìm được việc.
Quãng thời gian này, chị Nhàn luôn ở bên, động viên anh vượt qua khủng hoảng, cùng người yêu mang hồ sơ xin việc rải khắp nơi.
May mắn, sau đó, anh được công ty nhập khẩu nhận vào làm. Trước khi chị sang Pháp học, hai người tổ chức một đám cưới ấm cúng. Trái ngọt cuộc hôn nhân của họ là hai cô con gái.
Công việc thuận lợi, kinh tế gia đình khá giả. Anh Hoài ra ngoài mở công ty riêng, phất lên như diều gặp gió. Ngoài căn hộ đứng tên chung cùng vợ, anh bí mật mua hàng loạt ngôi nhà ở vị trí đắt đỏ ở trung tâm thủ đô.
Phong độ, giàu có nên vây quanh anh Hoài lúc nào cũng có hàng tá cô gái xinh đẹp. Trong khi đó, chị Nhàn mải mê các đề tài nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh, gần như không quan tâm đến cảm xúc, tâm trạng của chồng. Dấu hiệu tuổi tác bắt đầu để lại trên khuôn mặt, khiến chị trông càng xuống sắc, cằn cỗi.
Anh tỏ ra ngán ngẩm, thầm chê bai những khuyết điểm về ngoại hình của vợ. Không rõ từ bao giờ, hai người trở nên xa cách. Thế rồi anh Hoài có bồ, chị Nhàn nghe đồn nhưng không bắt được tận tay.
Sau 15 năm kết hôn, anh Hoài đệ đơn ra tòa xin ly hôn với lý do đời sống chung gặp nhiều mâu thuẫn, khó hòa hợp.
Buổi hòa giải đầu tiên, chị Nhàn bộc bạch với thẩm phán rằng, bản thân vẫn còn yêu chồng và không muốn gia đình tan vỡ. Nếu thực sự anh ngoại tình, chị sẵn sàng tha thứ.
Về phần anh Hoài, anh trút hết những tâm tư với thẩm phán. Anh thừa nhận đã hết tình cảm với cô vợ xấu xí, ‘đêm nằm như khúc gỗ’.
Ông Liên đã gặp riêng chị Nhàn, phân tích cho chị nguyên nhân khiến chồng thay đổi và tư vấn để đương sự về tìm cách hâm nóng tình cảm với chồng, khơi gợi những kỷ niệm đẹp hai người từng có, hi vọng anh Hoài động lòng mà nghĩ lại.
![]() |
Hi vọng chồng từ bỏ ý định ly hôn, chị Nhàn tìm cách hâm nóng cảm xúc với anh, nào ngờ... Ảnh: D.B |
Ngày gặp lại ông Liên, chị Nhàn khóc nghẹn từng hồi. Chị kể, kỷ niệm ngày cưới, chị ăn mặc mát mẻ, muốn gần gũi chồng. Anh bỗng thét lên, đẩy vợ ra. Bất ngờ hơn, anh dọa sẽ kiện chị vì tội quấy rối tình dục. Bàng hoàng vì hành động của chồng, chị mặc áo, chạy ra khỏi phòng.
Sau hai lần hòa giải tại tòa, mặc dù được vị thẩm phán khuyên nhủ quay lại với vợ, nhưng người chồng vẫn giữ nguyên ý định ly hôn. Hai con gái đều viết đơn xin được ở với mẹ nên tòa chỉ xử lý phân chia tài sản.
‘Vì muốn hai vợ chồng không phải đi đến chỗ sát phạt nhau về của cải và giải quyết vụ án hợp tình, hợp lý nhất, tôi đã trao đổi riêng với Hoài, khuyên anh để lại căn nhà 3 tầng cho vợ con.
Với khả năng tài chính của mình, anh thừa điều kiện mua nhiều căn nhà khác. Hơn nữa, chị Nhàn nuôi con, cũng cần có cuộc sống ổn định.
Sau khi được tư vấn, tại buổi hòa giải thứ ba, anh Hoài đồng ý nhường vợ hết số tài sản đứng tên chung, đồng thời cho 2 con gái hai căn nhà nữa. Mẹ chúng có trách nhiệm quản lý đến năm con đủ 18 tuổi…
Chị Nhàn biết khó có cơ hội cứu vãn hạnh phúc khi chồng đã thay lòng đổi dạ nên gạt nước mắt, thuận tình ly hôn’, nguyên thẩm phán tòa án nhớ lại.
Một trường hợp khác, khiến ông vất vả không kém là cặp vợ chồng làm nghề bảo vệ.
Người chồng có thói gia trưởng, vũ phu, thường xuyên ngoại tình. Người vợ mệt mỏi, nộp đơn ra tòa ly dị. Vụ án bị kéo dài vì vấn đề tranh chấp tài sản.
Tài sản chung của hai vợ chồng là căn hộ tập thể cũ rộng khoảng 7m2. Theo quy định của pháp luật, tất cả các căn hộ dưới 35m2 không được chia đôi.
Bởi vậy, ai lấy nhà, sẽ có trách nhiệm chi số tiền tương đương giá trị nửa căn hộ cho người kia. Anh chồng có chút vốn nhưng không muốn bỏ ra. Cô vợ tuyên bố đưa tiền, anh cũng 'giở chứng' không nhận.
'Hai vợ chồng tranh giành nảy lửa. Cuối cùng, tôi quyết định xử lý theo hình thức xây tường, ngăn đôi căn hộ, mỗi bên được hưởng khoảng 3,5m2.
Hậu ly hôn, cùng sống chung dưới một mái nhà, họ luôn cảm thấy bí bách, chạm mặt là gây gổ, mạt sát nhau. Đến khi không thể chịu đựng thêm, anh chồng đành chi tiền, cho vợ cũ mua nhà về Long Biên sinh sống’, ông Liên kể.
* Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
Phát hiện người phụ nữ có biểu hiện tâm thần đang mang bầu, chính quyền xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã đưa đi thăm khám. Theo kết luận, chị mang thai đôi và đang ở giai đoạn cuối của thai kỳ.
">Nữ bác sĩ mặc đồ khiêu khích, chồng dọa kiện tội quấy rối tình dục
‘Con trai cả của tôi (SN 1983), đi cách đây 7 năm trước. Sau đó, cháu đưa em trai (SN 1985) cùng em dâu sang. Cuối cùng, vợ cháu cũng sang Đài Loan với chồng. Các cháu đều làm chung ở một công ty. Hiện chỉ còn vợ chồng tôi, bố chồng và 2 cháu nội ở nhà’, bà Thiệp nói.
‘Gia đình tôi nằm trong diện có nhiều người XKLĐ nhất làng’, người phụ nữ này nói thêm.
Bà lý giải về quyết định của các con mình: ‘Trước đây, chúng tôi là một trong những hộ nghèo nhất vùng. Cả gia đình có 9 khẩu sống chung trong căn nhà cấp 4 lụp xụp, mùa mưa nước dột long tong, che không khỏi ướt.
Kinh tế gia đình trông vào mấy sào ruộng, nay được mùa, mai mất, rất bấp bênh. Con trai cả nhà tôi mở quán cắt tóc, con trai thứ làm nghề phụ hồ. Tuy nhiên kinh tế không khá lên, tai họa còn xảy ra…’, bà Thiệp nhớ lại.
![]() |
Căn nhà của gia đình ông Nam xây dựng năm 2014 nhờ vào tiền của các con đi XKLĐ gửi về |
Đó là thời điểm năm 2002, con trai thứ của bà đi làm thợ xây, bị một thanh gỗ rơi trúng đầu phải nhập viện.
Sau đó, anh lên Hòa Bình làm ăn nhưng do vết thương cũ tái phát, một lần nữa phải vào viện cấp cứu… Gia đình bà vay mượn, xoay xở khắp nơi để có tiền lo cho con.
‘Cuối cùng, con trai lớn của tôi nói với bố: ‘Con phải đi làm ăn, nhìn cảnh nhà túng thiếu, khổ sở… con không chịu được. Thế là nó đi…’, ông Nam nhớ lại.
Gia đình ông Nam vay mượn hơn 100 triệu đồng để lo cho con sang Đài Loan. Thấy con cả làm ăn được, gia đình ông tiếp tục chạy tiền cho những người con khác đi. ‘Cứ xoay đủ tiền (120 -160 triệu đồng/người) cho đứa nào là tôi cho đứa đó đi’, người đàn ông sinh năm 1958 kể lại.
![]() |
Căn nhà cũ của họ trước đây |
Việc bán sức lao động nơi xứ người đã khiến cho cuộc sống của họ khá hơn. Người con trai gửi tiền về cho bố mẹ trả nợ, xây nhà, mua sắm các vật dụng như ti vi, tủ lạnh, xe…
‘Ngày trước, các con tranh nhau vét cơm trong nồi, bữa ăn chẳng có gì, chủ nợ liên tục hỏi, nay chúng tôi chi tiêu, sinh hoạt không còn phải lo nghĩ’, bà Thiệp nói.
‘Căn nhà này xây 2014 với khoảng hơn 800 triệu đồng. Chúng tôi cũng đang xây dở căn nhà 2 tầng khác cho con trai thứ hai trên mảnh đất thôn này. Tiền làm nhà không dưới 1 tỷ đồng’, ông Nam tự hào nói thêm.
Hiện, các con đều đặn gửi tiền về nên ông bà cũng nghỉ luôn việc đồng áng, hàng ngày nuôi gà, trồng rau và đưa đón các cháu đi học.
Ông kể tiếp: ‘Lương con tôi chỉ khoảng mười mấy triệu/tháng nhưng chúng chăm chỉ làm thêm bất kể việc gì vào các ngày cuối tuần, lễ Tết nên thu nhập cũng được khoảng 20 triệu/tháng’.
Tuy nhiên giọng người đàn ông này chùng xuống: ‘Tôi thương con vì chúng nó vất vả. Có những ngày, tôi nhìn ảnh con gửi về mà rơi nước mắt. Trời nắng, con phải bịt khăn kín đầu rồi lao vào làm không kể việc gì, không kể ngày nào… Những ngày lễ, Tết nhìn nhà người ta đông đủ, bậc làm cha làm mẹ không khỏi chạnh lòng’.
Cũng theo 2 vợ chồng, cuối năm nay, các con của ông bà đang có kế hoạch về quê sinh thêm con.
'Trước kinh tế khó khăn, bố mẹ cũng không có điều kiện chăm con học hành nên các con tôi chỉ học hết cấp 2. Nhưng giờ chúng tôi hài lòng vì các con chăm chỉ, chí thú làm ăn. Sau này, các cháu dự tính đi học lái xe, sau đó lái xe máy ủi, máy xúc… để có nghề ổn định khi về nước’, ông Nam chia sẻ.
Không chỉ gia đình ông Nam, nhiều hộ gia đình khác trong thôn này cũng 'thay da đổi thịt' nhờ việc đi xuất khẩu lao động.
Nhiều năm về trước, gia đình chị Nguyễn Thị Hà (SN 1971, thôn Yên Hồng) cũng có cuộc sống không dư giả. Con nhỏ, chồng thường xuyên đau ốm nên gánh nặng gia đình phụ thuộc vào chị.
![]() |
Căn nhà của gia đình chị Hà xây dựng sau khi chị đi XKLĐ về |
Năm 2003, chị Hà đi XKLĐ tại Đài Loan. 3 năm ở Đài Loan, chị có tiền gửi về nuôi con, chữa bệnh cho chồng. 5 năm tiếp theo, chị làm giúp việc gia đình tại Cộng hòa Síp. Với mức lương hơn 20 triệu đồng/tháng, chị Hà có tiền gửi về nhà mua đất xây nhà hơn 1 tỷ đồng. Hiện, con trai và con dâu của chị cũng đang XKLĐ tại Đài Loan.
Gia đình này đang tiến hành xây căn nhà lớn thứ 2 cho người con thứ. ‘Nếu không đi XKLĐ, chúng tôi không thể thoát nổi cảnh nghèo đói nói gì đến việc xây nhà tiền tỷ, kinh tế ổn định’, người phụ nữ này chia sẻ.
Ông Nguyễn Văn Khơi, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lư, cho biết, xã Yên Lư có hơn 15 nghìn dân với 20 thôn.
Mỗi năm, xã có trung bình 50 -70 người đi XKLĐ tại Đài Loan, Hàn Quốc, cộng hòa Síp…
![]() |
Hàng loạt căn nhà tiền tỷ được xây dựng tại thôn Yên Hồng nhờ số tiền từ việc đi XKLĐ |
Yên Lư là xã thuần nông với 685 ha đất sản xuất nông nghiệp, kinh tế còn khó khăn nên xã xác định phương hướng phát triển kinh tế địa phương là khuyến khích người dân đi XKLĐ.
Công việc chính của họ là giúp việc gia đình, chăm sóc người già trong viện dưỡng lão, trong các công ty… Độ tuổi XKLĐ thường là 25- 35, trong đó phần nhiều là phụ nữ.
Việc XKLĐ có hiệu quả, người dân có gửi tiền về cho gia đình khiến kinh tế toàn xã được cải thiện. Bình quân mỗi lao động gửi về nước từ 100 -200 triệu/năm.
'Thôn nào có nhiều con, em đi XKLĐ bộ mặt thay đổi đáng kể, thể hiện qua việc xây dựng nhà cao tầng, mua xe, có tiền gửi ngân hàng… ', ông Khơi cho biết.
Xã Hải Minh (Hải Hậu, Nam Định) nổi tiếng với những biệt thự, lâu đài nằm san sát nhau. Trong đó, có những biệt thự trị giá từ 40-50 tỷ đồng, được xây dựng suốt gần 1 thập kỷ.
">Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm
Vạn Lý Trường Thành - công trình nhân tạo là niềm tự hào của người Trung Hoa suốt hàng ngàn năm nay vẫn hiên ngang đứng vững cùng thời gian.
Bức tường thành được xây bằng đất và đá từ thế kỷ thứ 5 TCN cho tới thế kỷ 16 với mục đích bảo vệ Trung Hoa khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ và các bộ tộc du mục.
Vạn Lý Trường Thành - niềm tự hào của người Trung Hoa, thách thức thời gian “ngàn năm không đổ” |
Nhiều người lầm tưởng rằng, sở dĩ Vạn Lý Trường Thành bền vững tới ngày nay vì được người xưa sử dụng những vật liệu quý hiếm phức tạp xây dựng nên.
Trên thực tế, một bí mật bất ngờ đó là, người Trung Quốc cổ đại đã trộn gạo nếp - một loại thực phẩm quen thuộc của người Á Đông vào vữa, khiến công trình kiên cố bất chấp những trận động đất cực mạnh.
![]() |
Vữa trộn gạo nếp đã tạo nên loại vật liệu xây dựng đặc biệt, giúp công trình bền vững, ổn định tính vật lý, có sức bền cơ học lớn hơn |
Khi trùng tu phần tường thành ở Tây An, các chuyên gia phát hiện ra loại vữa xây thành có phản ứng với thuốc thử như gạo nếp. Phân tích tia hồng ngoại cũng cho thấy cấu trúc phân tử tương tự như gạo nếp. Cũng theo nhóm nghiên cứu, gạo nếp có những đặc tính vật lý ổn định hơn, có sức bền cơ học lớn hơn, qua đó phù hợp trở thành hỗn hợp xây dựng với công trình cổ đại.
![]() |
Các chuyên gia nhận thấy, loại vữa trộn gạo nếp cũng xuất hiện tại một số công trình thành quách cổ đại khác ở Trung Quốc |
Ngoài ra, chất liệu gạo nếp cũng giúp các đoạn nối tại một số khu vực trở nên kín tới mức ngay cả cỏ dại cũng không mọc xuyên qua nổi. Có thể thấy, đây là một trong những sáng tạo kỹ thuật bật nhất trong lịch sử cổ đại.
Ngoài Vạn Lý Trường Thành, các chuyên gia cũng phát hiện ra người xưa đã tận dụng loại vữa gạo nếp để xây dựng lăng mộ, thành quách. Một số công trình cũng tồn tại tới ngày nay, thậm chí đứng vững ngay cả khi bị nhiều trận động đất tác động.
Dù vữa gạo nếp rất chắc chắn, nhưng vốn được coi là sản phẩm xa xỉ xưa kia, nên nó không được sử dụng rộng rãi. Trước thời nhà Thương, hỗn hợp chất kết dính dùng trong xây dựng chủ yếu làm từ rơm khô trộn bùn. Sau thời Tống, Nguyên, vữa gạo nếp mới được dùng đại trà.
![]() |
Vạn Lý Trường Thành ngày nay đã trở thành địa điểm du lịch hút khách bậc nhất Trung Quốc |
Vạn Lý Trường Thành ngày nay đã trở thành một trong những điểm du lịch hút khách bậc nhất của Bắc Kinh nói riêng cũng như Trung Quốc nói chung.
Bức tường thành nổi tiếng được tham quan nhiều nhất hiện nay được xây dưới thời nhà Minh từ năm 1368 đến năm 1647 và xây thêm 25 tháp canh.
Ngôi biệt thự cổ nằm bên dòng sông Hoành chảy qua xã Hải Anh (Hải Hậu, Nam Định) được xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Sau gần 100 năm, lớp bụi thời gian đã phủ lên biệt thự màu áo cũ.
">Bí mật khiến Vạn Lý Trường Thành thách thức thời gian 'ngàn năm không đổ
Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
Sáng chủ nhật, cánh cổng đã cũ của một căn nhà cấp 4 ở xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên, khóa trái. Người thuê căn nhà này là bà Đặng Thị Bình, 64 tuổi.
Những người hàng xóm cho biết, bà Bình đang làm giúp việc cho một gia đình ở gần đó. Vào 3 ngày cố định trong tuần, bà còn đi nhặt phế liệu để kiếm thêm tiền lo cho bản thân và người cháu gái không máu mủ ruột thịt mà bà nuôi nấng từ 16 năm trước - Hoàng Huyền Thương.
Câu chuyện của 16 năm trước
Bà Đặng Thị Bình gặp Thương vào năm 2003 lúc Thương là cô bé 5 tháng tuổi đang nằm trên tay mẹ.
‘Chồng mất sớm, tôi phải trải qua nhiều công việc để nuôi 2 con gái khôn lớn. Năm 2000, tôi lên nhà con gái ở Long Biên, Hà Nội trông cháu ngoại.
Căn nhà nơi bà Đặng Thị Bình đang thuê trọ |
Năm 2003, cháu ngoại đi học mẫu giáo, tôi nhận thêm việc trông trẻ cho các gia đình xung quanh. Mỗi đứa trẻ tôi trông từ sáng đến tối với giá 350 nghìn/tháng. Một ngày, mẹ Thương xuất hiện…’, bà kể lại.
Mẹ của Thương theo trí nhớ bà Bình là một người phụ nữ trẻ, xinh đẹp quê ở Quảng Ninh. Chị thuê trọ gần khu vực bà đang sinh sống.
Khác với những người phụ nữ khác, chị gửi con cả ngày lẫn đêm với giá 1 triệu đồng/tháng.
‘Lúc đưa Thương đến, cô ấy đi cùng một người đàn ông trên chiếc xe ô tô sang trọng. Cô ấy thường sang thăm con, mua sữa, hoa quả cho cháu rất chu đáo’, bà Bình nhớ lại. Vì vậy khi bị mất liên lạc, bà không nghĩ người mẹ đã bỏ Thương mà chỉ là chị có lý do riêng nên chưa thể đón con.
Tháng 2/2005, khi Thương được 17 tháng, bà Bình mất liên lạc với mẹ cô bé. Bà kể: ‘Ngày 20 tháng Giêng (âm lịch) năm đó, tôi gọi điện cô ấy vẫn nghe máy. 22 tháng Giêng, cô ấy cắt liên lạc.
Trước đó, cô ấy cũng có những dấu hiệu lạ như xin khất tiền trông cháu và mượn tôi thêm 1 triệu đồng nói là có việc gấp cần giải quyết’.
Bà Bình đến chỗ mẹ Thương trọ để tìm, tuy nhiên người phụ nữ này đã dọn đi.
![]() |
Bà Đặng Thị Bình |
'Tôi nuôi con bé từ đó đến giờ…', bà Bình nhớ lại. Bà Bình nhận trông thêm các bé khác để có thêm tiền nuôi Thương. Ngày trông trẻ, tối tranh thủ lúc cô bé ngủ, bà ra đường, đến góc phố nhặt phế liệu.
‘Năm 2005, Thương lên 3 tuổi, tôi cho cháu đi học mẫu giáo. Thời gian ở nhà, tôi tiếp tục nhận trông các bé khác, nhờ thế bà cháu tôi có thể sống qua ngày’, bà tiếp tục chia sẻ.
Biết hoàn cảnh của hai bà cháu, nhiều người cũng đã chung tay giúp họ. ‘Có chị hàng thịt ở đầu ngõ, năm đó, thường cho tôi thêm tí bì, tí mỡ thừa. Tôi mang về, rán lên nấu cho Thương bát canh… May mắn, nó là đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm đau’, bà Bình nói khi đôi mắt đã bắt đầu ướt.
Dù thu nhập chỉ trông chờ vào việc trông trẻ ban ngày và nhặt phế liệu vào buổi đêm nhưng người phụ nữ ấy không muốn để cho đứa trẻ sống cùng mình thiệt thòi.
![]() |
Giấy khai sinh và hình ảnh của Thương ngày bé được bà Bình giữ cẩn thận |
‘Mỗi khi có tiền, tôi mua thêm sữa cho cháu uống. Khi cháu đi học, có các hoạt động như tham quan, dã ngoại phải đóng thêm tiền, tôi vẫn cố cho cháu đi. Tôi muốn cháu được hòa đồng, được phát triển như những đứa trẻ bình thường khác’, người phụ nữ sinh năm 1955 nói.
Cứ thế, một già một trẻ, họ nương tựa vào nhau trong căn nhà trọ ở quận Long Biên.
‘Tôi vẫn hy vọng một ngày mẹ Thương về đón con cho cháu có mẹ, có con nhưng không thấy. Cũng bởi thế, nhiều cặp vô sinh, hiếm muộn đến đặt vấn đề xin cháu làm con nuôi nhưng tôi từ chối. Tôi sợ sau này, mẹ cháu tìm lại tôi biết ăn nói sao? Và cũng bởi, tôi đã thương nó mất rồi’, người phụ nữ quê Hưng Yên nói.
'Khi tôi nhắm mắt...'
Thời gian sau đó, bà Bình không dám chuyển chỗ trọ vì sợ sau này mẹ Thương quay lại tìm con. Năm Thương học lớp 1, nghe thông tin mẹ cô bé đang ở Bắc Ninh, bà Bình đưa cháu đến nơi tìm mẹ cho cô bé.
Tuy nhiên, 2 lần chúng tôi đều thất vọng trở về. Lần thứ 2 về nhà, trong lúc con gái thứ 2 của tôi (chị Nhài) tắm cho Thương, cô bé nói: ‘Dì ơi, hôm nay bà lại đi tìm mẹ cho con nhưng không được. Từ giờ dì cho con gọi dì là mẹ nhé’.
Từ ngày đó, cô bé nhận con gái và con rể của bà Bình là bố mẹ nuôi. Bà Bình cũng từ bỏ ý định tìm mẹ cho Thương.
![]() |
Bà Bình và Thương ngày bé |
Năm 2012, bà Bình cùng Thương trở về quê ở Hưng Yên sinh sống. Hiện, cô bé Hoàng Huyền Thương đang là học sinh lớp 10 ở một trường trường THPT của quận Long Biên.
Hằng ngày, Thương ra bến xe buýt bắt xe đi học, chiều tối em lại về nhà với bà. ‘Tôi buộc con bé phải đi xe buýt chứ không đi xe đạp điện như nhiều bạn khác. Tôi sợ cháu không an toàn’, bà nói.
Mỗi tháng bà Bình đi làm thuê được 3,5 triệu đồng. Hai bà cháu đang thuê trọ ở một nhà tại huyện Văn Lâm. Bà có 2 con gái đã lập gia đình. Họ đều hỗ trợ bà nuôi Thương khôn lớn.
Bà Bình kể: ‘Cháu Thương là người sống tình cảm. Một lần, cháu nói với tôi: ‘Sau này con lớn lên, đi làm có tiền, bà cháu mình đi du lịch. Khi đấy, cháu nấu gì bà đều ăn hết nhé và cũng đừng ăn trước nhé'.
Trước đây, nấu món gì, tôi đều bảo là 'Bà ăn rồi' để nhường cháu ăn. Thương hiểu điều đó nên khi lớn lên cô bé muốn chăm sóc và bù đắp cho bà'.
Trong suốt cuộc trò chuyện, bà Bình nói rằng, nếu ngày nào đó mẹ Thương quay lại nhận con và có thể lo cho Thương cuộc sống ổn định, bà sẽ để cho Thương tự quyết định.
‘Điều tôi lo lắng chỉ là cháu đang ngày một lớn lên, còn tôi thì già đi, tôi không còn có thể đi cạnh cháu mãi… Tôi mong, khi mình nhắm mắt xuôi tay, Thương đã có cuộc sống ổn định, lập gia đình và sống một cuộc đời đầy đủ, hạnh phúc’, bà nói.
Một triệu phú đã không tin nổi khi phát hiện 3 đứa con ông dành tất cả công sức, tình cảm để nuôi nấng không phải là con ruột.
">Người mẹ nghèo nuôi con cho cặp đôi đi xe sang suốt 16 năm
Tuổi Mùi sinh năm 1979: năm 1979 là năm Kỷ Mùi, người sinh vào năm này là người nhẹ nhàng, lương thiện, giàu lòng từ bi, và luôn bất bình với những điều không công bằng trong xã hội.
Người tuổi Mùi sinh vào năm này, là người tràn ngập năng lượng tích cực, giàu ý chí, không nản lòng trước khó khăn, thường tạo được những đột phá quan trọng trong công việc nên luôn được ưu ái và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn người khác.
Tuổi Sửu
![]() |
Tuổi Sửu sinh năm 1985: năm 1985 là năm Ất Sửu, người sinh vào năm này là người rất chăm chỉ, chịu khó trong công việc, luôn đối xử chân thành với mọi người xung quanh nên con giáp này được mọi người yêu quý.
Người tuổi Sửu sinh năm 1985 bẩm sinh đã có số mệnh phú quý, cho dù lúc trẻ cuộc sống gặp nhiều khó khăn nhưng do luôn phấn đấu, nỗ lực nên khi bước vào trung vận sẽ được hưởng cuộc sống sung túc, giàu sang.
Tuổi Tuất
![]() |
Tuổi Tuất sinh năm 1994: Năm 1994 là năm Giáp Tuất, người sinh vào năm này ngay từ nhỏ đã có cuộc sống sung túc.
Con giáp này cẩn thận, tỉ mỉ, rất nhiệt tình trong việc giúp đỡ mọi người nên rất thuận lợi trong công việc và cuộc sống. Tuy được quý nhân giúp đỡ nhưng con giáp này cũng luôn tự dựa vào năng lực của bản thân để tạo dựng cho mình một cuộc sống sung túc, giàu sang.
Tuổi Tỵ
![]() |
Tuổi Tỵ sinh năm 1989: năm 1989 là năm Kỷ Tỵ, người sinh vào năm này là người có lý tưởng, luôn muốn khẳng định bản thân trong cuộc sống.
Con giáp này tuy có bề ngoài lạnh lùng nhưng bên trong lại là người nhiệt tình, tràn đầy nhiệt huyết, phân định trắng đen rõ ràng và cũng luôn chân thành đối xử với mọi người do đó luôn có quý nhân giúp đỡ khi khó khăn. Chính vì vậy, người tuổi Tỵ sinh năm 1989 thường sẽ có cuộc sống may mắn và giàu có.
* Thông tin mang tính tham khảo, chiêm nghiệm
Thời trẻ, những con giáp này làm việc chăm chỉ và có tinh thần cầu tiến nhưng thời vận chưa tới. Sau tuổi trung niên, họ mới đạt được những thành công trong sự nghiệp.
">Tử vi 4 con giáp có mệnh phúc như Đông Hải, phú quý hơn người
Đây là ca sinh 3 hiếm gặp, người mẹ mang thai hoàn toàn tự nhiên, không hề có bất cứ sự can thiệp y khoa nào. Đặc biệt, ca sinh 3 có 2 trai và 1 gái, đủ cả ‘nếp’ và ‘tẻ’.
Ba nhóc tỳ đang được dư luận quan tâm |
Nhiều người đã vào trang cá nhân của ông bố gửi lời chúc phúc đến gia đình.
Được biết, cặp vợ chồng này là Công Đông (SN 1994) và Thanh Huyền (SN 1998) sinh sống ở Hải Phòng. Họ từng nổi tiếng với chuyện tình nên duyên nhờ xem bộ phim Quỳnh búp bê.
![]() |
Cặp vợ chồng nên duyên từ phim Quỳnh búp bê |
Chia sẻ với VietNamNet, anh Công Đông không giấu được sự xúc động: ‘Ngay từ khi biết tin vợ mang thai, tôi đếm từng ngày được gặp các con.
Lần đầu đưa vợ đi siêu âm, nghe bác sĩ thông báo có tới 3 thai nhi, tôi vỡ òa vì hạnh phúc. Không ngờ lần đầu làm bố lại được món quà to lớn đến thế’.
![]() |
Anh Đông vào đón các con |
Ông bố trẻ cho biết thêm, bé đầu nặng 1,6 kg, hai bé sau mỗi bé nặng 2 kg. Trong 3 bé, anh lo lắng nhất là bé nặng 1,6kg vì thể trạng cháu nhẹ cân hơn hai em, sức khỏe hơi yếu. Cháu được nuôi trong lồng ấp.
Tuy nhiên, đến hôm nay cháu phát triển các phản xạ tốt. Bác sĩ đang theo dõi thêm, khi nào thấy thực sự ổn định, sẽ cho bốn mẹ con xuất viện.
![]() |
Hình ảnh các con được anh Đông hạnh phúc 'khoe' với mọi người |
‘Trước khi đi đẻ, tâm trạng vợ tôi rất thoải mái, vui vẻ. Vào phòng mổ vợ vẫn còn bình tĩnh bảo: ‘Em đi đẻ đây’.
Lúc nghe tiếng các con khóc, tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc. Chẳng có niềm vui nào lớn lao hơn thế.
Sau ca mổ, dù mệt nhưng vợ vẫn cố gắng nhoẻn miệng cười. Hiện tại sức khỏe của vợ tôi đã bắt đầu bình phục. Mọi sinh hoạt vẫn cần sự chăm sóc của người thân nhưng thần sắc tươi tỉnh.
Tôi cảm ơn vợ vì đã chịu đựng vất vả, sinh các con. Nhất định tôi sẽ chăm sóc vợ con thật tốt’, anh Đông tâm sự.
![]() |
Giỏ hoa anh Đông mua tặng vợ, thay cho ngàn lời cảm ơn đến cô |
Trúng tiếng sét ái tình của cô gái Việt Nam dễ thương, chàng sĩ quan người Pháp kiên trì theo đuổi. Kỷ niệm 1 năm quen nhau, anh ngọt ngào cầu hôn cô ở TP.HCM.
">Cặp vợ chồng đất Cảng sinh 3, đủ trai và gái khiến dân tình phát sốt
友情链接