Hình ảnh hiếm gặp mùa khai trường
- Ngày khai giảng mưa tầm tã khiến phụ huynh,ìnhảnhhiếmgặpmùakhaitrườxep hang c1 học sinh vất vả tới trường.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
Anh tôi bảo đã cho chị dâu biết về chuyện mua nhà và số tiền rồi. (Ảnh minh họa)
Vừa nghe tin anh mua nhà chung cư đắt tiền, mẹ lập tức sang gặp nói chuyện. Hôm đó bà rủ cả tôi đi cùng. Mẹ tôi tha thiết khuyên nhủ và dặn dò con trai:
- Mấy năm qua một mình con làm lụng cực khổ, kiếm được đồng tiền không hề dễ dàng. Vợ con chỉ ở nhà trông con, không làm được gì. Con có cho nó biết về chuyện mua nhà với số tiền này hay không? Nếu không thì đừng bao giờ cho nó biết nhé.
Con chưa hiểu hết lòng người nông sâu đâu, trên đời này chuyện gì cũng có thể xảy ra. Sau này chẳng may ly hôn nó không đóng góp gì mà nghiễm nhiên được hưởng cả một nửa gia tài lớn như thế thật không công bằng.
Anh tôi bảo đã cho chị dâu biết về chuyện mua nhà và số tiền rồi. Vợ chồng anh không giấu giếm gì nhau cả. Mẹ tôi bực mình mắng con trai ngốc nghếch:
- Nếu đã vậy thì chỉ còn cách thẳng thắn với nhau thôi. Con bảo với nó không đóng góp gì thì không được đứng tên nhà. Tiền chi tiêu sinh hoạt con vẫn chu cấp đầy đủ, như thế là có trách nhiệm và tốt lắm rồi. Đề phòng trường hợp sau này xảy ra tranh chấp thì con cứ để mẹ đứng tên căn nhà cho. Nó giận dỗi trách móc cũng chẳng làm được gì.
Mẹ tôi vừa dứt lời thì anh trai mở két sắt lấy ra một cuốn sổ hồng. Lúc đó chúng tôi mới biết thực ra anh chị đã hoàn tất thủ tục mua nhà rồi, hiện tại căn nhà đang hoàn thiện, sắp dọn vào ở được. Chuyện đến tai nhà tôi thì đã xong xuôi đâu vào đấy.
Nhưng tôi và mẹ choáng váng hơn cả khi nhìn người đứng tên căn hộ. Không phải một mình anh tôi hoặc cả hai vợ chồng anh chị cùng đứng tên, mà người đứng tên chỉ có chị dâu! Mẹ tôi tím tái mặt mày, phẫn nộ và uất nghẹn không nói nên lời. Sao anh tôi có thể dại dột đến vậy!
- Mẹ ạ, 5 năm qua vợ con bầu bí, sinh hai đứa nhỏ, lại ở nhà chăm con để con yên tâm phấn đấu sự nghiệp. Cô ấy hi sinh công việc của bản thân, hi sinh cuộc sống riêng vì gia đình, chồng con. Nếu bây giờ chúng con ly hôn, người thiệt thòi chính là vợ.
Bởi vì con vẫn còn sự nghiệp và công việc ở đây, dễ dàng bắt đầu cuộc sống mới. Nhưng cô ấy tay trắng chẳng có gì, sẽ phải gây dựng lại từ đầu. Mẹ thử nghĩ xem ai là người đáng thương hơn? Còn về đóng góp trong gia đình thì vợ chồng con đóng góp như nhau. Vợ chăm chút nhà cửa, con ra ngoài kiếm tiền.
Chuyện để một mình vợ đứng tên căn nhà là con tự chủ trương. Bởi lẽ con muốn bù đắp cho cô ấy là thứ nhất. Thứ hai là con muốn vợ yên tâm chăm lo nhà cửa, không cần phải tự ti hay tủi thân hoặc hoang mang lo sợ về tương lai. Dù có chuyện gì xảy ra thì cô ấy cũng có một chỗ dựa rồi. Mẹ khuyên con đề phòng trường hợp sau này chia tay vợ chiếm mất nửa gia tài, vậy mẹ không nghĩ là cô ấy cũng lo sợ mình ở nhà chăm con, sau này chồng theo người phụ nữ khác thì còn tay trắng ư?
Thấy anh kiên quyết như vậy, mẹ tôi cũng đành phải chấp nhận. (Ảnh minh họa)
Tôi và mẹ đều nghẹn lời không thể phản bác được gì. Anh tôi luôn tròn trách nhiệm với cha mẹ, là người con có hiếu chứ không phải có vợ quên bố mẹ. Với cương vị một người chồng, một người đàn ông trong gia đình, quả thực anh rất thương vợ, biết nghĩ cho chị dâu.
Chị dâu hi sinh vì chồng hoàn toàn bởi anh là một người xứng đáng để chị hết lòng hết dạ. Anh chị yêu thương nâng đỡ nhau, biết nghĩ cho đối phương và hơn hết là họ đều nhìn về một hướng, chung tay vun đắp tổ ấm.
Anh tôi đã trưởng thành tự lập, chẳng có lý do gì để nghe theo mọi sự sắp đặt của bố mẹ. Thấy anh kiên quyết như vậy, mẹ tôi cũng đành phải chấp nhận. Còn tôi sau cuộc gặp hôm đó ở nhà anh trai, trong lòng chỉ còn sự ngưỡng mộ dành cho tình cảm vợ chồng của anh chị mà thôi.
Theo Gia đình & Xã hội
" alt="Anh tôi mua nhà 6 tỷ mẹ đòi đứng tên, anh chìa sổ hồng bà liền tái mặt" />Về Hà Nội sau gần 1 tháng vào Đà Nẵng đoàn tụ với chồng, Lan Phương tranh thủ thực hiện bộ ảnh mới. Bà mẹ hai con khoe vẻ dịu dàng, nữ tính với những bộ váy bèo nhún màu pastel khi check-in từng góc "sống ảo" trong quán.
Sau hơn 5 tháng sinh em bé thứ hai, nữ diễn viên phim Bố già đã lấy lại vóc dáng cân đối, gương mặt rạng rỡ. Lan Phương nói thời gian bị trầm cảm khi chồng mới chuyển công tác vào Đà Nẵng, một mình lo cho bé Lina trong lúc mang thai và sinh Mia, cô từng có ý định chuyển nhượng quán vì cảm thấy không còn sức lực và sự minh mẫn cho việc kinh doanh.
Những tháng cuối thai kỳ cũng như lúc mới ở cữ, cô gần như muốn buông bỏ thương hiệu đã gây dựng suốt 3 năm. Thế nhưng, khi có nhiều người đề nghị mua lại quán, Lan Phương lại nhận ra mình không thể bỏ cuộc dễ dàng như vậy.
"Quán được đặt theo tên của con gái đầu lòng của tôi. Tôi coi đó như đứa con thứ hai của mình, sau Lina. Tôi thai nghén, sinh ra bạn ấy rồi chăm sóc, may quần áo, tìm món ăn phù hợp, từng bước giúp bạn ấy lớn lên. Quán mang đến những trải nghiệm, bài học mà có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ có nếu không kinh doanh. Bên cạnh đó, giữ lại quán không chỉ là giữ đứa con tinh thần cho mình mà còn là giữ lại công việc cho nhân viên. Vì thế, tôi cố gắng hết sức để duy trì việc kinh doanh trong lúc tinh thần và sức khỏe yếu đuối nhất", Lan Phương bày tỏ.
Nữ diễn viên chia sẻ, việc dấn thân vào kinh doanh giúp cô trưởng thành, đẩy bản thân đến những giới hạn mới, từ đó có cơ hội phát triển hơn trong cả cuộc sống lẫn công việc.
Lan Phương khởi nghiệp vào năm 2021 khi vô cùng bận rộn đóng phim Thương ngày nắng về và con gái đầu lòng Lina chưa đầy 3 tuổi. Thời điểm ấy, cô thường đi quay cả ngày, tối về chơi với con và đêm mới bắt đầu làm việc ở quán. Nữ diễn viên tự lên ý tưởng, làm việc với thiết kế, chăm chút cho từng góc nhỏ.
Khởi nghiệp khi hoàn toàn không có kinh nghiệm nên Lan Phương phải vừa làm vừa học. Cô bắt đầu từ mong muốn mang đến trải nghiệm tốt nhất cho gia đình có con nhỏ như chính mình lúc đó. Cô coi những sai lầm là học phí cho nhiều bài học không phải ai cũng sẵn sàng dạy mình.
Nói về những quãng thời gian khó khăn trong kinh doanh, Lan Phương cho biết đó là khi Covid-19 ập tới khiến quán phải đóng cửa vài tháng. Tiếp đến là đối mặt với không biết bao nhiêu vấn đề về nhân sự khi kinh nghiệm quản lý còn thiếu. Rồi áp lực vừa đi quay, vừa quản lý, vừa chăm con, chăm gia đình cho tốt khiến cô rất nhiều lần rơi vào trạng thái kiệt sức, khóc một mình. Tiếp đó là thời gian Lan Phương có bầu bé Mia.
Những tháng đầu mang thai, Lan Phương bị nghén nặng nên toàn bộ việc quản lý cửa hàng phải giao cho chồng. Đến khi anh chuyển công tác vào Đà Nẵng, cô phải gánh vác mọi thứ. Sức khỏe yếu cộng trầm cảm khi mang bầu đôi lúc khiến Lan Phương thấy kiệt sức. Đến khi tìm được quản lý tốt, có thể thay mình điều hành công việc trơn tru, cô mới yên tâm.
Nữ diễn viên hiện đi về giữa Hà Nội và Đà Nẵng để vừa có thời gian cho gia đình vừa đảm bảo công việc. Sau 3 năm làm chủ, Lan Phương tự tin tạo ra một quy trình tối ưu giúp quán vận hành tốt kể cả khi mình không có mặt.
An Na
Ảnh: Lalina Diễn viên Lan Phương sexy chưa từng thấyLan Phương khoe vẻ gợi cảm sau khi giảm 8kg. Nữ diễn viên "Gia đình mình vui bất thình lình" sinh bé Mia cách đây ít tháng và đang trong quá trình tập luyện tích cực để lấy lại vóc dáng." alt="Diễn viên Lan Phương lấy lại vóc dáng sau 5 tháng sinh con cho chồng Tây cao 2m" />- Du học sinh có nên ở lại hay trở về Việt Nam để làm việcđang là câu chuyện gây tranh luậngay gắt trên mạng xã hội.
Đừng quá ảo tưởng!
Ngày 8/12, trên Facebook cá nhân,CEO Đỗ Hoài Nam- lãnh đạo tiêu biểu về khởi nghiệp công nghệ cao tại thunglũng Silicon (Mỹ) có bài viết với tựa đề "Các bạn du học sinh hoang tưởng quá!".
Đỗ Lâm Hoàng, một thí sinh đạt giải nhất của trò chơi "Đường lên đỉnh Olympia" đã chia sẻ những lý do anh ở lại Australia sinh sốngÔng Nam nhìn nhận một số du học sinh được giảithưởng trong sân chơi Đường lên đỉnh Olympia của VTV đã than vãn về việc không vềnước vì không được trọng dụng.
Gọi điều này là "hoang tưởng", ông Đỗ Hoài Nam chia sẻ mình cũng từng là du học sinh học bổng từ Úc, cũng từng làm rửa bát, bồi bàn ở xứngười trước khi mở công ty "thi đấu với nhân loại" nên hiểu "cái hay cái dở củacác bạn (du học sinh-PV)".
"Nếu các bạn ở lại để chinh phục thế giới thì mình ủng hộ haitay" - ông Nam nói. Nhưng nếu chọn cách nhẹ nhàng, dễ dàng và tiện lợi cho bảnthân mình thì dư luận không nên quan tâm.
Với những ngôn từ mạnh, ông Nam nêu quan điểm: Báo chí khôngnên cổ vũ cho những "quan điểm lệch lạc" của "các bạn du học sinh".
Bài viết hiện đã có hơn 10.000 lượt thích và gần 1.000 lượtchia sẻ, gần 1.200 bình luận.
Đi hay ở là quyền của mỗi cá nhân
Bên cạnh các ý kiến ủng hộ, không ít người cho rằng lời lẽcủa ông Nam quá lên gân, cần nhìn nhận vấn đề khách quan hơn, thậm chí có nhữngbài viết phản bác gay gắt.
Facebooker Anh Pham trong một bài vừa chia sẻ trêntrang cá nhân của mình chorằng chính những quan điểm chỉ trích người trẻ du học không về nước là để cầuan, cầu vinh, cầu sang cho bản thân là "cao đạo, ngạo mạn". Bản thân anh luônủng hộ việc người trẻ ra nước ngoài và ở càng lâu càng tốt rồi sau quyết định ởhay về.
Anh cho rằng quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân là chính đáng. Giúp đỡ quêhương cũng có rất nhiều cách.
Theo anh: "Cho tới khi Việt Nam đạt được mức thu nhập trung bình cònthấp hơn 5.000 USD, nên có chính sách khuyến khích người ta ra nước ngoài học tậpvà làm mọi việc để chuẩn bị động lực cho những cú thúc mạnh cần thiết 10 năm sau"và rằng "Không ai hẹp hòi tranh luận rồi cưỡng ép ai học đại học ởHà Nội xong phải về quê mà giúp đỡ quê hương hết cả(..)Các cháu cứ tự nhiên ra đi tìm nơi nào đất lànhnhất thì đậu, cứ tự chăm sóc bản thân cho tốt, ổn rồi thì chăm sóc cho quê hươngbản quán".
Không phải là "một người nổi tiếng",chị Phan Tâm chia sẻ ở góc độ cá nhân: "Về hay ở là quyết định cực kỳ khó khăn, nhất là những người có gia đình, con cái". Chị cho biết, khi mới sang thì muốn đòi về, nhưng đến khi con đi học thì chị muốn ở lại vì quá hài lòng với nền giáo dục của nước sở tại. Chị chia sẻ thêm, mình đã từng chứng kiến nhiều gia đình đi học, đưa con sang cùng, năm đầu tiên xác định về nhưng đến năm thứ 2 trở đi thì cố gắng xoay xở ở lại.
Lý giải về sự khác biệt trong quan niệm của Facebooker Đỗ Hoài Nam và những quán quân Olympia, Facebooker Phan Huy Công nhìn nhận: "Trong khi anh Đỗ Hoài Nam nói về môi trường kinh doanh và Startup thì anh Đỗ Lâm Hoàng nói về môi trường học thuật & nghiện cứu khoa học. Vì nhìn theo hai hướng khác nhau nên chắc chắn cuộc tranh luận này sẽ còn kéo dài ... kéo dài ... mãi".
Đăng Duy (tổng hợp)
" alt="Du học sinh có hoang tưởng hay không?" />Một lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) sáng nay xác nhận, một bé trai 12 tháng tuổi vừa bị tử vong tại nhóm trẻ tư thục ở xã Lộc Ngãi.
Nạn nhân tử vong là cháu N.P.L (SN 2019, trú thôn 8, xã Lộc Ngãi).
Cơ sở giữ trẻ nơi cháu bé tử vong - Ảnh TN Thông tin ban đầu, vào sáng hôm qua (26/10), cháu L. được mẹ đưa đến gửi tại nhóm trẻ tư thục do bà N.T.T.Đ (xã Lộc Ngãi) làm chủ.
Đây là ngày đầu tiên cháu L. đi nhà trẻ.
Đến khoảng 13g, sau khi ăn trưa, cháu bé được cho đi ngủ. Chủ cơ sở sau đó phát hiện cháu bé bị tím tái nên báo gia đình, đồng thời đưa cháu đến Trung tâm Y tế huyện Bảo Lâm cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.
Theo lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Bảo Lâm, sau khi xảy ra sự việc, cơ quan điều tra đã tổ chức khám nghiệm để điều tra nguyên nhân.
Phòng GD&ĐT cũng cho tạm ngưng hoạt động của cơ sở giữ trẻ để phục vụ công tác điều tra.
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT cho biết, hoàn cảnh gia đình cháu N.P.L rất khó khăn. Chính quyền địa phương, ngành giáo dục đã tổ chức quyên góp để hỗ trợ gia đình lo mai táng cho cháu bé.
Cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng
Một cô giáo ở Đắk Lắk bị phạt gần 4 triệu đồng, tạm đình chỉ dạy 3 tháng vì dùng thước đánh bầm tím đùi một học sinh lớp 3.
" alt="Bé trai ở Lâm Đồng tử vong trong ngày đầu tiên đi nhà trẻ" />Danh sách 1.237 thí sinh trúng tuyển Trường ĐH Y Hà Nội năm 2022
Trường ĐH Y Hà Nội vừa thông báo danh sách thí sinh trúng tuyển đại học hệ chính qui năm 2022." alt="Danh sách trúng tuyển Trường Đại học Y Dược" />Trước những thách thức lớn trong quá trình chuyển đổi số, các doanh nghiệp trong lĩnh vực Outsourcing, Retail, và Manufacturing đang đối diện với nhu cầu cấp thiết phải nâng cấp công nghệ để duy trì tính cạnh tranh và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động. Việc chọn đúng đối tác công nghệ có chuyên môn cao để đồng hành không chỉ giúp doanh nghiệp chuyển đổi hạ tầng một cách an toàn, mà còn đảm bảo rằng quá trình này diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, và tiết kiệm chi phí.
Tiêu chuẩn khắt khe của Solutions Partner for Infrastructure (Azure)
Với danh hiệu Solutions Partner for Infrastructure (Azure), CMC Telecom đã thành công trong việc khẳng định năng lực chuyên sâu khi cung cấp và triển khai nhiều giải pháp workload đa dạng trên nền tảng Azure, bao gồm: Hybrid Cloud Infrastructure, Infrastructure and Database Migration, Microsoft Azure VMware Solution, Microsoft Azure Virtual Desktop, Networking Services in Azure, và SAP on Microsoft Azure. Những giải pháp này được CMC Telecom thiết kế nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nền tảng Azure, đồng thời giảm thiểu rủi ro trong quá trình chuyển đổi hạ tầng của khách hàng.
Ngoài ra, để đạt được danh hiệu Solutions Partner for Infrastructure (Azure), CMC Telecom phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe từ Microsoft, mà một trong số đó là khả năng duy trì sự tăng trưởng của khách hàng mới, đồng thời không có khách hàng nào rời bỏ dịch vụ. Đây là minh chứng rõ ràng cho chất lượng dịch vụ mà CMC Telecom cung cấp và khả năng giữ vững lòng tin của khách hàng trong quá trình chuyển đổi số.
Bên cạnh việc duy trì hiệu suất, CMC Telecom còn phải đảm bảo năng lực của đội ngũ kỹ thuật thông qua việc đào tạo và đạt các chứng chỉ chuyên môn quốc tế từ Microsoft như: Azure Administrator Associate, Azure Solutions Architect Expert, Azure Network Engineer Associate, Windows Server Hybrid Administrator Associate, Azure Virtual Desktop Specialty, và Azure for SAP Workloads Specialty. Việc sở hữu những chứng chỉ này giúp CMC Telecom đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp trong việc triển khai và quản lý các giải pháp đám mây phức tạp theo đúng tiêu chuẩn của hãng.
Đặc biệt, chứng nhận cũng đòi hỏi CMC Telecom phải đáp ứng yêu cầu triển khai thành công tối đa 5 dịch vụ Azure nâng cao trong vòng 12 tháng. Điều này không chỉ thể hiện sự am hiểu sâu sắc về hệ sinh thái Azure của công ty mà còn cho thấy năng lực cung cấp các giải pháp linh hoạt, phù hợp với từng nhu cầu cụ thể của khách hàng.
Đại diện CMC Telecom chia sẻ: "Việc đạt danh hiệu Solutions Partner for Infrastructure (Azure) là kết quả của quá trình nỗ lực không ngừng của CMC Telecom trong việc nâng cao năng lực kỹ thuật, kinh nghiệm và luôn đặt thành công của khách hàng làm ưu tiên hàng đầu. Chúng tôi cam kết mang đến các giải pháp đám mây tiên tiến, giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí và đảm bảo tính liên tục, hiệu quả trong quá trình vận hành hệ thống trên Azure".
Lợi ích thực tiễn khi hợp tác với CMC Telecom
Theo đánh giá của giới chuyên môn, việc hợp tác với một đối tác đạt danh hiệu Solutions Partner for Infrastructure (Azure) như CMC Telecom sẽ mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho khách hàng. Với đội ngũ kỹ sư được chứng nhận quốc tế, CMC Telecom sẽ mang đến giải pháp kỹ thuật tiên tiến, đảm bảo quá trình chuyển dịch lên Microsoft Azure diễn ra an toàn và bảo mật, từ đó giảm thiểu rủi ro trong hành trình chuyển đổi số của doanh nghiệp.
CMC Telecom không chỉ đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình dịch chuyển và vận hành mà còn giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí thông qua việc tư vấn và triển khai các giải pháp điện toán đám mây phù hợp với lĩnh vực, quy mô và chiến lược kinh doanh của từng tổ chức. Điều này góp phần tiết kiệm chi phí vận hành, nâng cao hiệu quả hoạt động và duy trì tính liên tục trong sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, CMC Telecom cũng cam kết cập nhật thường xuyên các công nghệ và giải pháp mới nhất từ Microsoft Azure, giúp doanh nghiệp đi trước đối thủ trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến.
Với nhiều năm hợp tác và đồng hành cùng Microsoft, CMC Telecom cho biết sẽ phối hợp cùng hãng để hỗ trợ chi phí triển khai cho các workload, tạo ra lợi thế tài chính đáng kể cho khách hàng. Những lợi ích này không chỉ thể hiện cam kết của CMC Telecom trong việc cung cấp giải pháp công nghệ thông tin mà còn nâng cao hiệu suất và tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trường hiện đại.
Microsoft Solutions Partner nhấn mạnh vào 6 lĩnh vực giải pháp trọng tâm Trở thành đối tác Solutions Partner for Infrastructure (Azure), CMC Telecom đánh dấu vai trò đối tác chiến lược của mình trong lĩnh vực công nghệ, đồng hành cùng doanh nghiệp trên hành trình chuyển đổi số bền vững. Với hiểu biết sâu sắc về những thách thức, đặc thù trong các ngành Outsourcing, Retail và Manufacturing, CMC Telecom cam kết phát triển các giải pháp linh hoạt, phù hợp với nhu cầu riêng biệt của từng doanh nghiệp.
Solutions Partner for Infrastructure (Azure) là một phần của chứng nhận đối tác Microsoft Solutions Partner nhằm tôn vinh các đối tác có năng lực tư vấn và triển khai hạ tầng trên Azure. Trong đó, Microsoft Solutions Partner nhấn mạnh vào năng lực tư vấn và triển khai các giải pháp cụ thể bao gồm 6 lĩnh vực giải pháp trọng tâm, phản ánh chiến lược tiếp cận thị trường của Microsoft.
CMC Telecom đạt được danh hiệu Solutions Partner for Modern Work từ năm 2021, và nay tiếp tục đạt được danh hiệu Solutions Partner for Infrastructure (Azure). Những thành tựu này minh chứng cho cam kết mạnh mẽ của CMC Telecom trong việc cung cấp các giải pháp đám mây tiên tiến, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hạ tầng, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu suất kinh doanh.
Thúy Ngà
" alt="CMC Telecom đạt chứng nhận Solutions Partner for Infrastructure của Microsoft" />
- ·Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
- ·Đặng Thanh Ngân sang Ba Lan dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2023
- ·‘Cân đo’ các trường hàng đầu Thụy Sĩ
- ·Hình ảnh cuối cùng của Hoa hậu Colombia trước khi qua đời tuổi 29
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- ·'Ký ức toát mồ hôi' của Quốc vương Ảrập Xê Út về tài lái xe của Nữ hoàng Anh
- ·Bụi mịn bao trùm Seoul, Hàn Quốc ban hành cảnh báo toàn quốc
- ·Diễn viên Anh Đức và vợ sắp cưới kém 12 tuổi lần đầu sánh đôi ở sự kiện
- ·Nhận định, soi kèo U19 Trabzonspor vs U19 Inter Milan, 22h00 ngày 1/4: Tin vào ‘tiểu Nerazzurri’
- ·Đau đớn vì yêu nhau một năm người yêu mới thú nhận đã có vợ
Trong kì thi đại học năm 2020, ở ban khoa học xã hội, trường có tới 8/10 học sinh đạt điểm cao nhất của toàn tỉnh Hà Bắc, 24 học sinh đạt trên 667 điểm - chiếm 80% của toàn tỉnh. Tương tự, ở ban khoa học tự nhiên, 8/10 em có điểm cao nhất của toàn tỉnh là học sinh của trường. 75 học sinh ban tự nhiên đạt 700 điểm trở lên, chiếm 69,4% toàn tỉnh.
Không chỉ vậy, theo trang thông tin chính thức của trường, tới nay đã có 73 học sinh được tuyển thẳng vào ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh, và tổng cộng 214 học sinh của trường trúng tuyển vào hai ngôi trường hàng đầu này sau kì thi tuyển sinh đại học năm nay.
Theo bảng xếp hạng QS2021, Đại học Thanh Hoa xếp thứ 15, Đại học Bắc Kinh xếp thứ 23 trong số các trường ĐH hàng đầu thế giới.
Còn theo bảng xếp hạng THE 2019 - 2020, Đại học Thanh Hoa xếp thứ 23, Đại học Bắc Kinh xếp ở vị trí số 24.
Thành tích này khiến Trường Trung học Hành Thuỷ trở thành ngôi trường có số lượng học sinh nhập học vào 2 trường nói trên thuộc diện nhiều nhất toàn quốc.
Tuy nhiên, đây không phải là điều quá ngạc nhiên, bởi Trường Trung học Hành Thuỷ từ lâu đã được mệnh danh là một trong những ngôi trường chuyên khắc nghiệt nhất Trung Quốc.
Học sinh Trường Trung học Hành Thủy Thời gian một ngày mới của học sinh Hành Thuỷ bắt đầu từ 5h30, 5h45 tập thể dục, 6h đọc bài buổi sáng, tới 6h30 ăn sáng.
Các tiết học buổi sáng bắt đầu từ 7h45 tới 12h trưa, và các tiết học buổi chiều bắt đầu từ 14h05 đến 18h45.
Sau 45 phút dành cho bữa tối, học sinh có 20 phút xem tin tức và bước vào 3 tiết tự học buổi tối, tới 21h50 thì đi tắm và tắt điện đi ngủ.
Do đó, trong mắt của nhiều người, Trường Trung học Hành Thuỷ là “công xưởng luyện thi đại học” và các học sinh của trường là “những cỗ máy thi cử”. Nhiều chuyên gia giáo dục của Trung Quốc đã từng lên tiếng chỉ trích mô hình giáo dục của ngôi trường này.
"3 Chuyển - 5 Nhường"
Cách đây vài chục năm, Trung học Hành Thuỷ (Hành Trung) vốn chỉ là một ngôi trường bình thường của tỉnh Hà Bắc, cơ sở vật chất nghèo nàn, lương giáo viên thấp, quản lí yếu kém.
Trường bắt đầu được chú ý từ năm 1992, khi tỉ lệ học sinh được lên lớp tăng và đặc biệt là số lượng học sinh trúng tuyển vào các trường đại học nổi tiếng như ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh.
Theo lãnh đạo nhà trường, kết quả trên là do trường không ngừng đẩy mạnh cải cách giáo dục và dạy học, chuẩn hoá các chương trình giảng dạy phù hợp với mô hình giáo dục đào tạo như thực hiện “3 Chuyển" và "5 Nhường”.
Trong đó, “3 Chuyển” là chuyển từ phương pháp giảng dạy học thuộc ghi nhớ tới phương pháp gợi ý khai mở, chuyển việc lắng nghe thụ động của học sinh sang chủ động tham gia, chuyển việc truyền thụ kiến thức thuần tuý sang chú trọng đồng đều về kiến thức và khả năng.
“5 Nhường” là nhường cho học sinh quan sát, suy nghĩ, biểu đạt, chủ động thực hiện và tổng kết trong phạm vi các em có thể.
Hiệu trưởng trường Trung học Hành Thuỷ, ông Hi Hội Toả cho biết nếu chỉ học thêm và làm đề, quan tâm tới điểm số thì tỉ lệ lên lớp chắc chắn không đạt. Đó chỉ là một chỉ số cụ thể trong giáo dục, đằng sau là văn hoá, đội ngũ, tinh thần, triết lí, thương hiệu của trường.
"Tỉ lệ lên lớp cao không có nghĩa là chất lượng giáo dục cao và ngược lại. Nhưng chất lượng giáo dục có thể cải thiện tỉ lệ này. Chất lượng giáo dục cao thì không có lý do gì mà tỉ lệ lên lớp lại giảm".
Còn theo ông Khang Tân Cương, Phó hiệu trưởng nhà trường, thì "ĐH Bắc Kinh, ĐH Thanh Hoa mỗi năm đều nhận rất nhiều học sinh Hành Thuỷ. Họ nhìn thấy được tiềm lực phát triển của học sinh Hành Thuỷ, bởi vì trường tổ chức rất nhiều hoạt động, học sinh được tiếp cận toàn diện và rộng rãi, từ đó bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cho học sinh, theo đuổi những phẩm chất tài hoa, xuất sắc".
Năm 2020, có khoảng 10,7 triệu học sinh tham dự kỳ thi Gaokao, nhưng chỉ 2% được nhận vào 38 trường đại học hàng đầu của Trung Quốc. Trong số đó, chỉ có 0,05% thí sinh (5.000 người) được theo học tại 2 ngôi trường danh tiếng bậc nhất là Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh – được ví như là Oxbridge (Oxford và Cambridge) của Trung Quốc.
Vân Anh dịch và tổng hợp
(Còn nữa)
Ngôi trường có nhiều thủ khoa, á khoa trường chuyên ở Hà Nội
Hơn 240 lượt đỗ chuyên với nhiều thủ khoa, á khoa và số lượng học sinh đỗ từ 3 trường THPT chuyên trở lên là “trái ngọt” sau mùa thi 2020 mà các học sinh Khối 9 Trường THCS Đoàn Thị Điểm vừa gặt hái.
" alt="Công xưởng luyện thi đại học khắc nghiệt nhất Trung Quốc" />Trải qua nhiều sự bắt đầu nếu không biết tiếng Trung
Sinh viên Mỹ tới Trung Quốc và có ý định học tiếng Trung ở đây lúc đầu sẽ cảm thấy mình đang tới một hành tinh khác. Tiếng Trung và tiếng Anh là 2 ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau. Bạn không thể nghe thấy bất cứ từ nào na ná, có chăng là Pepsi, iPhone hay tên một thương hiệu nào đó. Ở Trung Quốc, không có nhiều người nói tiếng Anh như các nước châu Âu. Vì thế, bạn nên học một lớp cơ bản trước khi đến Trung Quốc.
Họ bị nhòm ngó và chỉ trỏ
Sinh viên Mỹ ở Trung Quốc hay bị chú ý. Nếu bạn lại cao lớn hay mập ú nữa thì càng bị chỉ trỏ nhiều hơn. Người Trung Quốc đặc biệt thích những người tóc vàng, mắt xanh. Nếu bạn sở hữu những thứ đó, bạn sẽ giống ngôi sao ở đây.
Hãy chuẩn bị tâm lý rằng nhiều người sẽ muốn chụp ảnh với bạn – chuyện đó rất bình thường thôi. Đừng xem điều đó là kỳ dị. Trái lại, họ ngưỡng mộ bạn. Ở những thành phố lớn có nhiều du khách, người Trung Quốc sẽ phản ứng bình tĩnh hơn trước người nước ngoài. Nhưng nếu bạn tới tỉnh lẻ hoặc vùng nông thôn, bạn sẽ giống một siêu sao.
Họ sáng tạo trong học tập
Khi sinh viên Mỹ học tập tại các trường đại học Trung Quốc, họ phải trở nên sáng tạo. Hãy tưởng tượng bạn phải viết bài luận 1.000 từ bằng tiếng Trung về chủ đề văn học Trung Quốc chẳng hạn. Thật đáng sợ, phải không? Thế nhưng, nhiều người đã xoay sở để làm được. Vì thế, sáng tạo là thứ bạn cần có khi là sinh viên ở Trung Quốc.
Họ cảm thấy sự tử tế và thân thiện của người Trung Quốc
Nếu bạn lên tiếng nhờ vả, bạn sẽ được giúp đỡ. Ngay cả khi không biết nhiều tiếng Trung và cố gắng giải thích vấn đề bằng tiếng Anh, hoặc bằng cử chỉ, người dân ở đây cũng sẽ cố gắng giúp đỡ bạn. Điều quan trọng nhất là hãy tỏ ra thân thiện. Đôi khi một nụ cười có tác dụng hơn hàng ngàn lời nói. Hãy tránh một số cử chỉ mà người Mỹ coi là bình thường nhưng có thể gây khó chịu cho người Trung Quốc như vỗ nhẹ vào lưng, ôm…
Họ bị tẩu hỏa vì những âm thanh lớn
Người Trung Quốc nói chuyện rất to. Lần đầu nghe họ nói chuyện, bạn có thể nghĩ họ đang cãi nhau. Ngoài ra, họ còn khạc nhổ và ợ hơi rất nhiều. Đó là điều khiến nhiều người nước ngoài bị “sốc”. Tuy nhiên, bạn sẽ quen với những điều này. Chỉ trong vòng 1 tháng thôi, thậm chí bạn sẽ không còn để ý đến nó nữa.
Họ ăn những thứ mà bạn thậm chí không biết là có thể ăn được
Đồ ăn Trung Quốc mà bạn ăn ở nhà hàng bên Mỹ thì chẳng có gì đáng nói. Những thứ bạn sẽ nhìn thấy (và có thể là sẽ ăn) ở Trung Quốc rất khác. Đầu tiên, thức ăn rất cay! Bạn sẽ ăn và khóc trong lần đầu tiên. Thứ hai, đồ ăn ở nhiều quán ăn và quán cà phê trông rất khiếp. Nhưng như thế là bình thường ở Trung Quốc. Và cuối cùng, bạn sẽ nhìn thấy những thứ mà bạn nghĩ là không ăn được: đầu vịt, đầu các loài gặm nhấm, bò cạp chiên, gián, bọ, nhộng, rùa, ốc…
Đi qua 7 tầng địa ngục mới tìm ra cách truy cập Facebook hay YouTube
Twitter, YouTube, Facebook hay một số mạng xã hội khác sẽ không dễ dàng mà vào được. Nhiều trang web hay dịch vụ khác của Google có thể còn bị cấm. Hãy chuẩn bị cho điều này.
Tuy nhiên, đừng tuyệt vọng. Vẫn có một số cách để truy cập chúng.
Hy vọng rằng danh sách này không làm nhiều sinh viên nước ngoài sợ hãi. Bạn chỉ cần vượt qua những “cú sốc văn hóa” trước khi đem lòng cảm mến đất nước này.
- Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)
Theo đó, dù ở bất cứ thời kỳ lịch sử nào, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cũng sẽ tác động tới sự phát triển đất nước. Khi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mâu thuẫn, trì trệ thì khi đó đất nước sẽ không thể phát triển được.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng làm rõ các thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chuyển đổi số. Ảnh: Lê Anh Dũng Trong bối cảnh hiện nay, khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số đang tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, thế nhưng quan hệ sản xuất lại chưa theo kịp. Việc thay đổi quan hệ sản xuất, dù chỉ là một chút sẽ tạo đà, giống giai đoạn “Đổi mới” để đưa Việt Nam vươn mình trở thành nước phát triển.
Nhìn vào câu chuyện của các doanh nghiệp trong ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nhiều doanh nghiệp không thể phát triển là do vướng các quy định trong nội tại, cũng chính là vướng mắc ở quan hệ sản xuất trong nội tại các doanh nghiệp. Do vậy, mỗi khi thấy khó khăn, các doanh nghiệp cần nhìn lại để xem những quy chế nội tại có tự kìm hãm mình hay không.
Theo Bộ trưởng, lần đầu tiên trong lịch sử, công nghệ làm thay đổi cả 3 thành tố của lực lượng sản xuất (lực lượng sản xuất, tư liệu sản xuất, người lao động) và đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của công nghệ số.
Công nghệ số không những là lực lượng sản xuất mà còn là lực lượng sản xuất cơ bản. Ngành TT&TT vì thế đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản.
Chuyển đổi số còn tạo ra môi trường mới, đó chính là không gian mạng. Trên môi trường mới đó sinh ra các quan hệ mới, buộc thượng tầng quản trị phải thay đổi. Chính vì tạo ra một không gian mới nên chuyển đổi số là cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhiều hơn, tức cách mạng về thay đổi nhiều hơn là cách mạng về công nghệ.
Công nghệ số và chuyển đổi số chính là động lực quan trọng nhất cho phát triển bởi chỉ có công nghệ mới có thể nâng cao năng suất lao động, giải quyết vấn đề cạn kiệt tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Công nghệ số cũng đã và đang nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách giúp chữa trị các căn bệnh phức tạp thông qua công nghệ gen, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội như khoảng cách giàu nghèo, đô thị quá tải và thiếu hụt nhân lực trong các cơ sở y tế, giáo dục.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Lê Anh Dũng Ngành TT&TT với cuộc cách mạng chuyển đổi số
Nhấn mạnh tuyên bố của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về việc coi chuyển đổi số là một cuộc cách mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan báo chí trong ngành phải đi đầu trong cuộc cách mạng này.
Yếu tố cốt lõi để thành công trong cuộc cách mạng chuyển đổi số chính là việc cải cách thể chế và chính sách. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, để thúc đẩy chuyển đổi số, cần có những đột phá về thể chế, trong đó việc tăng ngân sách, đầu tư cho chuyển đổi số. Chính phủ cũng cần tạo ra những cơ chế đặc biệt để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đề cập đến việc phát triển hạ tầng số, nhấn mạnh hạ tầng số giờ đây được coi là hạ tầng chiến lược quốc gia, bên cạnh hạ tầng giao thông và năng lượng. Nhà nước sẽ đóng vai trò tiên phong trong việc đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông, đặc biệt là mở rộng vùng phủ sóng 4G, 5G, tức phủ sóng Internet. Sắp tới, kết quả thực hiện chuyển đổi số cũng sẽ được dùng để đánh giá người đứng đầu các đơn vị.
Ngoài ra, một yếu tố không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi số là đảm bảo an ninh mạng. Việt Nam đặt mục tiêu trở thành cường quốc về an ninh mạng bởi chỉ khi đảm bảo được an toàn thông tin mới có thể bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của doanh nghiệp, hiệp hội. Ảnh: Lê Anh Dũng Về kinh tế số, có thể thúc đẩy phát triển bằng cách tác động vào mảng “cung” (công nghiệp chuyển đổi số, CNTT, truyền thông hoặc công nghiệp công nghệ số) hoặc mảng “cầu”, tức đưa người dân lên môi trường số.
Theo Bộ trưởng, Việt Nam có cơ hội trong cuộc cách mạng về chuyển đổi số bởi nước ta có khát vọng trở thành quốc gia hùng cường thịnh vượng, có sự lãnh đạo của Đảng, lại không gánh trên vai các gánh nặng của quá khứ. Bên cạnh đó, chuyển đổi số không phải là cuộc cách mạng công nghệ mà là vấn đề thay đổi tư duy, đó là điều Việt Nam hoàn toàn có thể thực hiện.
Lắng nghe, giải quyết thấu đáo kiến nghị của doanh nghiệp, hiệp hội
Dành thời gian trao đổi, trả lời trực tiếp, đến nơi đến chốn các vấn đề, kiến nghị của cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội là một nét đặc trưng của Bộ TT&TT. Truyền thống này đã một lần nữa được duy trì tại Hội nghị giao ban quý 3/2024 với các đối tượng quản lý.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel nêu một số kiến nghị và đề xuất tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Theo đó, các kiến nghị của Viettel, Đông Dương Telecom, IoTLink, Thông tấn xã Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam,… đều đã được Bộ trưởng và các đơn vị trong Bộ lắng nghe, làm rõ.
Ông Nguyễn Tiến Thanh, Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, nêu ý kiến tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Đơn cử, Thông tấn xã Việt Nam đề xuất Bộ TT& TT có ý kiến về việc đảm bảo kinh phí hoạt động hằng năm, nhất là cho các cơ quan thường trú ở nước ngoài. Trong khi khối lượng công việc không ngừng tăng lên, nhưng theo chủ trương của Đảng mỗi năm các cơ quan báo chí chủ lực đều được yêu cầu giảm từ 2-3%.
Đối với vấn đề này, Bộ trưởng đã yêu cầu Cục Báo chí có buổi làm việc để tìm hiểu, tổng hợp ý kiến, số liệu từ các cơ quan báo chí, để có góc nhìn tổng quan, từ đó đề xuất Chính phủ có phương hướng giải quyết.
Với đề xuất của Hiệp hội In Việt Nam về việc giãn thời gian di dời các cơ sở in ra khỏi khu dân cư, Bộ trưởng đã chỉ đạo Cục Xuất bản, in và phát hành họp với từng địa phương để xem xét đầy đủ các tác động, từ đó đề xuất chính sách rõ ràng để các địa phương có cơ chế hỗ trợ.
Đại diện Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam nêu đề xuất, kiến nghị với Bộ TT&TT. Ảnh: Lê Anh Dũng Trước kiến nghị của VINASA về việc giữ nguyên mức thuế xuất khẩu 0% cho các sản phẩm, dịch vụ phần mềm, Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông sẽ sớm có buổi làm việc với các doanh nghiệp phần mềm để lắng nghe các ý kiến, kiến nghị từ đó có đề xuất với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan.
Tại Hội nghị Giao ban, ông Nguyễn Anh Cương, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cũng đã chia sẻ nhiều thông tin quan trọng về hiện trạng phát triển của Internet vạn vật (IoT) tại Việt Nam.
Theo Statista, tổng số kết nối IoT toàn cầu hiện là 2,44 tỷ kết nối và được dự báo sẽ tăng lên thành 5,12 tỷ kết nối vào năm 2030. Doanh thu toàn cầu từ IoT di động năm 2024 là 78 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng kép 14% mỗi năm, doanh thu IoT toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên thành 148 tỷ USD vào năm 2030.
Ông Nguyễn Anh Cương, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông chia sẻ kiến nghị nhằm thúc đẩy lượng kết nối IoT tại Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Tại Việt Nam hiện có khoảng 6 triệu thiết bị kết nối IoT di động, với mức ARPU trung bình khoảng 14.000 đồng/thuê bao. Ước tính của thế giới cho thấy, tổng lượng thiết bị IoT tăng 10% sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP thêm 0,7%. Do vậy, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 100 triệu kết nối IoT di động, với mức ARPU trung bình đạt 86.000 đồng/thuê bao, từ đó đem lại nguồn thu mới trị giá 103.000 tỷ/năm cho các doanh nghiệp viễn thông.
Ông Lưu Đình Phúc, Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ TT&TT) giải đáp các ý kiến của doanh nghiệp tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Việc phát triển kết nối IoT đang là xu hướng, là nhu cầu tất yếu để phát triển hạ tầng số Việt Nam, mở ra không gian mới cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển và thoát ra khỏi thị trường di động truyền thống vốn đã bão hòa. Để thúc đẩy số lượng kết nối IoT, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho rằng, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm quốc tế từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Hiện Trung Quốc đang thúc đẩy nghiên cứu, chế tạo hệ thống công nghiệp sản xuất IoT hoàn chỉnh và khuyến khích tất cả địa phương trên cả nước ứng dụng công nghệ IoT, thí điểm để nhân rộng ra toàn quốc. Trung Quốc đẩy mạnh ứng dụng IoT trong các lĩnh vực trọng điểm như dịch vụ công, thành phố thông minh, nhà thông minh, lấy đồng hồ đo nước, điện, gas thông minh, quản lý bãi đỗ xe công cộng, giám sát môi trường làm điểm khởi đầu.
Ông Phạm Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại giải đáp các ý kiến doanh nghiệp nêu ra tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Với Hàn Quốc, nước này đã kết hợp sức mạnh giữa chính phủ, doanh nghiệp viễn thông và doanh nghiệp sản xuất để thúc đẩy số lượng kết nối IoT. Chính quyền các địa phương tại Hàn Quốc cũng phối hợp với các doanh nghiệp lớn cung cấp nền tảng và mạng lưới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì phát triển phần cứng và ứng dụng. Trong khi đó, chính phủ đầu tư phát triển các công nghệ IoT lõi, hệ sinh thái IoT, giảm áp lực gia nhập thị trường cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chia sẻ về vấn đề này, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, để phát triển số lượng kết nối IoT, mức chi phí hàng tháng của mỗi thuê bao IoT phải rẻ, nhưng cũng phải dựa trên việc tiêu dùng thực tế của thuê bao IoT đó. Mức phí thuê bao dành cho các thiết bị này hiện vẫn ở mức cao, do đó Bộ trưởng yêu cầu các nhà mạng cần cân nhắc điều chỉnh lại giá thành để thúc đẩy các thiết bị IoT phát triển.
Nhân dịp ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đại diện các doanh nghiệp tặng hoa chúc mừng các nữ đại biểu tham dự hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Vì sao ngành tòa án tích cực chuyển đổi số bằng trợ lý ảo?Trợ lý ảo tòa án là minh chứng cho sự đổi mới của ngành tòa án Việt Nam, nhằm cải thiện hiệu quả công việc, giảm tải cho các thẩm phán và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân." alt="Ngành TT&TT phải đi đầu trong cuộc cách mạng chuyển đổi số" />Dù vậy tôi luôn muốn bản thân phải tự lập, nỗ lực vươn lên. Tôi tự thi tuyển vào một công ty tư nhân làm việc để lấy kinh nghiệm thay vì được bố nhờ vả cho một chỗ tốt. Và đó chính là nơi tôi gặp được anh, người đàn ông lúc nào cũng ân cần, ấm áp.
Từ khi vào công ty, việc lớn việc nhỏ tôi đều hỏi anh. Điều khiến tôi ấn tượng là anh chưa bao giờ phàn nàn dù tôi có bao nhiêu câu hỏi.
Từ lúc nào tình cảm nảy nở, chúng tôi nhận ra trong lòng có nhau. Anh tỏ tình tôi sau hơn nửa năm quen biết. Chúng tôi chính thức trở thành một cặp trong công ty và được nhiều người ủng hộ.
Dù ngày ra mắt không mấy vui vẻ nhưng tôi luôn động viên anh phải cố gắng. Bố mẹ nào cũng mong con cái có cuộc sống đủ đầy, hi vọng con kiếm được tấm chồng tốt nên việc bố mẹ lo lắng cho tôi cũng là điều bình thường. Tôi thuyết phục bố mẹ rằng anh là người đàn ông tốt, là người tôi muốn nương tựa về sau. Biết không cấm cản được con gái, bố mẹ đồng ý cho chúng tôi lấy nhau.
Ảnh minh họa. Nguồn: Sohu Từ sau khi lập gia đình, bố động viên tôi lấy vốn của bố mẹ lập công ty riêng. Ban đầu tôi còn do dự nhưng sau khi sinh em bé, phải chi tiêu nhiều, tôi bàn với chồng kinh doanh riêng. Chúng tôi được bố hậu thuẫn cả về vốn liếng và các mối quan hệ nên kinh doanh phát đạt. Dần dần chúng tôi mở được một chuỗi cửa hàng, thu nhập rất tốt.
Trong mắt mọi người tôi là người phụ nữ hạnh phúc, được chồng cung phụng hết mực. Nhưng cũng có không ít người cảnh báo tôi phải để ý vì đàn ông khi thành đạt thường hay thay lòng. Bản thân cũng là người đa nghi lại hay đọc những câu chuyện ngoại tình trên mạng nên tôi luôn cảnh giác mọi việc xung quanh.
Dạo đó, tôi thường xuyên đi chơi về muộn vì có cô bạn thân ở nước ngoài về nhưng anh không hề phàn nàn. Anh nói tôi đã vất vả con cái nhiều rồi nên cần có thời gian cho bản thân. Sự tâm lý của anh khiến tôi càng hài lòng.
Sau này cô bạn ấy rất hay đến nhà tôi chơi, còn nhờ tôi chỉ thêm mánh kinh doanh để cô ấy khởi nghiệp. Tôi hết sức ủng hộ bạn. Cô ấy đi nước ngoài nhiều năm, vốn liếng có nhưng kinh nghiệm kinh doanh không thể nhiều như tôi. Tôi không ngại chuyện chia sẻ còn nhờ chồng giúp cô ấy.
Không biết tự bao giờ, hai người họ trở nên thân thiết ngoài sức tưởng tượng của tôi. Cô bạn thân thường xuyên chát riêng với chồng tôi nhưng nội dung cũng chỉ là công việc nên khi đó tôi không để ý nhiều.
Sau đó, tôi bắt đầu nhận ra sự khác lạ từ chồng và lo lắng về chuyện anh có người bên ngoài. Tôi cố tình tìm hiểu nhưng không tìm ra manh mối gì. Có lúc tôi thử nói bóng gió để chồng “có tật giật mình” nhưng anh chỉ cười an ủi tôi tin ở anh.
Hôm đó tôi bất ngờ nhờ chồng chở đến nhà cô bạn thân chơi vì sinh nhật cô ấy. Vì muốn gây bất ngờ cho bạn nên tôi không hẹn trước, đến tận cửa mới gọi. Thấy tôi và chồng xuất hiện, cô ấy có vẻ rất bất ngờ. Vào trong nhà, tôi thấy trên bàn chuẩn bị sẵn 2 ly rượu vang, khung cảnh vô cùng lãng mạn. Thấy cô ấy có khách tôi tỏ ra ái ngại nhưng bạn thân bảo không sao, sẽ hủy hẹn với người kia để tiếp đón vợ chồng tôi. Tôi hỏi về bạn trai của cô ấy thì bạn thân chỉ cười, úp mở, nói sau này sẽ giới thiệu. Tôi bảo chồng tranh thủ ngồi 10 phút rồi ra về vì sợ "kì đà cản mũi".
Vì điện thoại hết pin nên tôi mượn máy của chồng để gọi cho cô giúp việc ở nhà chuẩn bị cơm nước trước, chúng tôi về chỉ việc ăn thì phát hiện sự thật sốc. Điện thoại của anh tự động bắt mạng wifi nhà bạn tôi. Tay chân tôi bắt đầu run run, mồ hôi vã ra. Tại sao lại vậy, anh chưa từng đến nhà bạn tôi, tại sao lại có thể kết nối mạng tự động trong khi wifi phải nhập mật khẩu?
Chồng tôi từng đến đây, vậy sao anh không nói với tôi? Tôi chợt giật mình nghĩ lại 2 chiếc ly trong bữa tiệc sinh nhật và món quà chồng bảo tặng đối tác bị tôi phát hiện trong túi trước đó…
Liệu có phải chồng tôi và bạn thân đang ngoại tình? Tôi không đủ bình tĩnh, lập tức dùng máy của chồng gọi sang số của bạn. Dù anh không lưu số cô ấy nhưng máy của bạn tôi hiện rõ tên “my love”. Nước mắt tôi cứ thế trào ra không sao ngăn lại. 3 người đứng hình trong căn phòng đó. Chồng tôi tái mặt, cô bạn thân cũng run lẩy bẩy, còn tôi chỉ biết bỏ chạy.
Thật không thể nào tin nổi chuyện này lại xảy ra với tôi. Tại sao người đàn ông tôi yêu thương, tin tưởng, hết lòng giúp đỡ anh tiến thân trong sự nghiệp lại chọn cách ngoại tình với bạn thân tôi? Họ mới chỉ gặp nhau vài lần, sao lại có thể nhanh đến vậy?
Những ngày sau đó, tôi bỏ về nhà bố mẹ để suy nghĩ lại tất cả. Tôi vẫn không dám tin đó là sự thật. Tôi khóc như một đứa trẻ, hận bản thân từng ra sức bảo vệ chồng, từng hết lòng giúp đỡ bạn thân để rồi bị chơi một vố đau đớn. Tôi chỉ muốn lập tức chấm dứt cuộc hôn nhân này dù chồng ỉ ôi xin lỗi, khóc lóc cầu xin tôi tha thứ. Quả thực nỗi đau này quá lớn, tôi không nghĩ suốt quãng đời còn lại mình có thể sống tiếp với anh mà quên đi sự phản bội này. Tôi phải làm gì bây giờ?
Độc giảHà Trang
Chồng ngoại tình với người yêu cũ
Sau 3 năm công tác xa nhà, chồng tôi bất ngờ xin chuyển về quê để có thời gian gần gũi gia đình. Thế nhưng, tôi chưa kịp vui đã rơi vào hố sâu tuyệt vọng." alt="Chồng ngoại tình với bạn thân vừa từ nước ngoài trở về" />
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
- ·Xà cừ 100 tuổi nhà NSƯT Chiều Xuân bật gốc, NSND Xuân Bắc dọn dẹp sau bão Yagi
- ·Kiểm điểm cán bộ chậm xử lý sai phạm của Mường Thanh
- ·Danh sách trúng tuyển Trường Đại học Y Dược
- ·Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- ·Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tạo điều kiện cho sinh viên về Tết sớm
- ·Đau đớn vì yêu nhau một năm người yêu mới thú nhận đã có vợ
- ·Phụ huynh choáng vì các khoản thu 'trên trời', Hải Dương yêu cầu trường báo cáo
- ·Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- ·Hai minh bạch, một toàn diện trong quản lý KOLs tại Mỹ