LMHT: Dự luật mới của Hàn Quốc có thể tống người chơi “cày thuê” vào tù
2025-04-28 23:51:15 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:312lượt xem
Chính phủ Hàn Quốc đã đề xuất một đạo luật cấm boosting (hay còn được hiểu là buff elo hoặc “cày thuê” ở Việt Nam) khiến người có hành vi này đi tù hai năm và nộp 18.000 USD tiền phạt,ựluậtmớicủaHànQuốccóthểtốngngườichơicàythuêvàotùla liga theo trang web tin tức Invenđưa tin.
“Những hành vi tấn công mạng, xâm nhậm máy chủ bất hợp pháp và các booster chuyên nghiệp là ba tác nhân chính gây ảnh hưởng tới các trò chơi và thể thao điện tử”, đại diện Quốc hội Hàn Quốc thông qua dự luật phát biểu. “Giờ chúng tôi sẽ bảo vệ ngành công nghiệp game và hệ thống eSports thông qua việc sửa đổi luật chơi game.”
Luật được sửa đổi liên quan tới Đạo luật Khuyến khích Ngành Game, và sẽ chủ động trừng phạt “những người chơi đại diện cho giới chuyên nghiệp” hoặc các booster. Luật cũng không đề cập đến hình phạt dành cho những người mua boost, nhưng đây vẫn là một thông tin tốt lành với giới thi đấu eSports chuyên nghiệp.
Riot Games và Hiệp hội Thể thao Điện tử Hàn Quốc (KeSPA) đều quan tâm đặc biệt tới việc chấm dứt “nạn” boosting. Nhưng họ chẳng thể làm được gì nhiều hơn ngoài yêu cầu các công ty boosting ngừng hoạt động và cấm các người chơi bị phát giác.
Đôi khi, Riot còn đâm đơn kiện các công ty boosting ra các tòa án dân sự - nhưng đó là một quá trình tốn kém và dài hơi. Tuy nhiên, giờ thì boosting đã được coi là một hành vi bất hợp pháp tại Hàn Quốc khi Chính phủ nước này rất có thể sẽ ban hành luật.
Boosting không chỉ hủy hoại lòng tin của cộng động người chơi game, mà nó còn ảnh hưởng lớn tới nền eSports chuyên nghiệp. Khi mà hệ thống xếp hạng ngày càng trở nên cạnh tranh bởi lượng người chơi LMHTtoàn cầu đang gia tăng, thì nhiều người đã đạt được thứ hạng cao một cách không xứng đáng nhờ vào số tiền mà họ bỏ ra.
“Leo rank” trở nên kém hấp dẫn hơn bởi những người chơi có hành vi boosting xuất hiện ngày càng nhiều. Dự luật này đã được đề xuất bởi một số thành viên của Quốc hội Hàn Quốc, sẽ là một động thái quyết liệt để loại trừ, hoặc ít nhất là hạn chế sự “bành chướng” boosting trên toàn cầu.
Tất nhiên là dự luật vẫn chưa được thông qua. Nhưng nếu không có sự bác bỏ nào được đưa ra, Hàn Quốc sẽ là quốc gia đi đầu trong việc bài trừ boosting trong LMHT.
Chị Hoàng Thị Mỹ Hạnh dành được 24,75 điểm xét tuyển vào đại học (Ảnh:NVCC)
“Các thầy cô dạy ở trung tâm rất nhiệt tình và giảng bài dễ hiểu nên học buổi nào tôi cố gắng nắm vững kiến thức buổi đó. Nếu chưa hiểu chỗ nào tôi hỏi lại các thầy cô hoặc các bạn trong lớp. Vì về nhà tôi không có thời gian ôn nên ở lớp học được cái gì thì tốt cái đó. Trước kì thi vừa tôi mới dành 1 tháng để ôn tập” chị Hạnh chia sẻ.
Trong 4 môn học chị Hạnh đăng kí dự thi, môn Lịch Sử dành được điểm cao nhất với 9,25 điểm. Chia sẻ về vấn đề này chị cho biết. Dù được điểm cao nhưng chủ yếu là học kiến thức từ sách giáo khoa và tập trung nghe cô giảng. Ngoài ra đọc và nghiên cứu thêm đề cương cô giáo cho chứ không học thêm vì không có thời gian.
“Đề thi vừa qua có nhiều câu hỏi theo hướng mở. Ngoài kiến thức đã học tôi cũng lồng ghép nhiều kiến thức thực tiễn đã biết nên được điểm khá cao”
Chị Hạnh cũng cho biết thêm, khi biết được điểm cao trong kỳ thi vừa qua, gia đình và các thầy cô chỗ làm, trung tâm chị học đều rất vui mừng. Nhiều người khuyên chị đăng kí xét tuyển vào trường sư phạm.
40 tuổi ra trường –tôi sợ thất nghiệp
Trong 4 môn thi, với tổng điểm ba môn khối C Văn- Sử - Địa là 24,75 điểm, chị Hạnh có thể đỗ vào rất nhiều trường đại học top trên. Nhưng chị cho biết hiện đang cân nhắc có nên học đại học không.
“Tôi rất muốn có tấm bằng tốt nghiệp THPT và đã làm được. Còn về học đại học, tôi cũng từng mong được trở thành một giáo viên vì rất thích nghề giáo. Nhưng tôi cũng phải cân nhắc. Hiện tại mỗi tháng làm bảo mẫu tôi thu nhập được 5 triệu đồng, với thu nhập này không nhiều nhưng tằn tiện gia đình có thêm nguồn trang trải. Nếu đi học, phải nghỉ việc, gia đình không có thêm khoản này mà lại tốn kém thêm tiền đi học”
Ngoài ra, một vấn đề nữa khiến chị Hạnh phân vân là hiện chị đã 36 tuổi, nếu học đại học 4 năm, 40 tuổi chị mới ra trường sẽ không xin được việc.
“Hiện nay các trường đều nhận giáo viên trẻ có nhiều kinh nghiệm. Người trẻ cũng năng động và dễ thay đổi. Nếu tôi học đại học, 40 tuổi mới ra trường thì có ai nhận tôi vào làm không”
Nhưng nữ bảo mẫu cho biết, “nếu tìm được một lớp học tại chức ban đêm có thể suy nghĩ lại”
Lê Huyền
" alt=""/>Cô bảo mẫu 36 tuổi thi đại học được 24,75 điểm