'Hành trình công lý' và chuyện ít ai ngờ phía sau ống kính

Công nghệ 2025-04-27 08:50:15 172

Bộ phim "Hành trình công lý" xoay quanh nhân vật Phương (Hồng Diễm) - một luật sư từ bỏ sự nghiệp,ànhtrìnhcônglývàchuyệnítaingờphíasauốngkíbảng xếp hạng bóng đá việt nam hôm nay ở nhà nội trợ, chăm sóc con nhỏ để chồng an tâm phát triển sự nghiệp. Biến cố xảy ra khi Hoàng (Việt Anh) - chồng cô lộ clip nóng với một cô gái lạ.

Vượt qua cú sốc mất niềm tin với chồng, Phương nhờ bạn bè hỗ trợ để quay lại với nghề luật sư. Mạch phim gay cấn hơn khi những mâu thuẫn trong gia đình Phương ngày càng nghiêm trọng, và các vụ án do cô đảm nhận cũng phức tạp hơn.

Bộ phim hiện đang được phát sóng trên kênh VTV3. Khán giả theo dõi bộ phim không chỉ mong chờ từng tập phim được trình chiếu, mà còn đón đợi những câu chuyện hậu trường lý thú phía sau ống kính.

Hồng Diễm phát mệt vì... tát Việt Anh

Phương là nhân vật có nhiều mâu thuẫn về mặt tính cách. Cô lý trí nhưng lại giàu cảm xúc khi đối diện với những vấn đề liên quan đến gia đình. Trong phim, Phương có nhiều phân cảnh phải đối diện với Hoàng và nỗi đau bị phản bội. Đây là những phân cảnh đòi hỏi kỹ thuật diễn xuất bằng ánh mắt, và sự chân thực trong tương tác giữa các diễn viên.

Hành trình công lý và chuyện ít ai ngờ phía sau ống kính - 1

Phương (Hồng Diễm) trong phân cảnh tranh cãi với chồng - Hoàng (Việt Anh đóng) (Ảnh: VTV).

Một trong những phân đoạn đáng nhớ nhất với Hồng Diễm là cảnh Phương tát chồng sau màn lái xe đuổi theo nhau trên phố. "Đáng ra chỉ tát một lần thôi, và là tát thật. Tuy nhiên, anh Việt Anh né giỏi quá nên phải quay không biết bao nhiêu lần mới xong cảnh đó, thành thử rất là mệt", Hồng Diễm chia sẻ. 

Đáp lại, Việt Anh cho biết, anh rất áp lực khi diễn với Hồng Diễm bởi cô có rất nhiều quy ước khi diễn xuất, ví dụ như... không được hôn môi, hạn chế cảnh thân mật. Chính vì vậy, cả hai phải rất khéo léo trong việc thể hiện tình cảm, dù nhập vai một cặp vợ chồng trong phim.

Việt Anh né vai tù tội, cởi mở với cảnh "nóng"

Đạo diễn Mai Hiền chia sẻ với báo giới trong họp báo ra mắt phim, khi mời Việt Anh vào vai Hoàng, hai anh em đã quy định, trong phim sẽ phải điều tiết các phân cảnh để nhân vật này không hoàn toàn là phản diện.

Tuy nhiên, trong quá trình quay phim, phía biên kịch đề xuất bổ sung một số chi tiết ngoài kịch bản, nhằm khắc họa sâu hơn những mâu thuẫn nội tâm của nhân vật Hoàng. Sau một thời gian thuyết phục, Việt Anh cũng đồng ý.

Chia sẻ về những phân cảnh thân mật với bạn diễn Huyền Trang, Việt Anh cho biết: "Tôi đã từng nói sẽ không đóng vai tù tội, nên nếu vai có cảnh "nóng" tôi cũng không làm thì đúng là hơi sai vì diễn viên vẫn phải tuân theo những yêu cầu của kịch bản và đạo diễn. Nhưng thú thực, nếu được lựa chọn giữa đóng cảnh "nóng" và đi tù thì tôi vẫn thích... đóng cảnh "nóng" hơn".

Bạn diễn kiệt sức vì cảnh "nóng" với Việt Anh

Tái ngộ với Việt Anh sau 10 năm kể từ bộ phim "Chỉ có thể là yêu", Huyền Trang không ngại thử thách bản thân với cảnh "nóng" táo bạo. Nữ diễn viên tâm sự, cô muốn dồn toàn lực thực hiện vai diễn này nhằm gây ấn tượng với khán giả.

Hành trình công lý và chuyện ít ai ngờ phía sau ống kính - 2

Cảnh "nóng" gây tranh cãi của Việt Anh và bạn diễn (Ảnh: VTV).

Chia sẻ với PV Dân trí, Huyền Trang cho biết: "Tôi và anh Việt Anh đã ngồi lại với nhau, bàn bạc nên quay như thế nào, diễn ra sao để chân thực nhất. Một đúp ăn ngay là tốt nhất vì nếu diễn đi diễn lại sẽ mệt và ngại ngùng. Cuối cùng, phân cảnh đó mất 3 tiếng mới xong vì chúng tôi quay ở nhiều góc máy khác nhau. Thời điểm đó, tôi mới bị Covid-19, nên khi quay xong mệt lả đi, thở không ra hơi, nói không nên lời nữa".

Thu Quỳnh học thoại đến mỏi hàm, cứng lưỡi

Trong "Hành trình công lý", Thu Quỳnh thủ vai Nguyệt - điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân. Đây là một nghề nghiệp có tính đặc thù, lời thoại gồm thuật ngữ liên quan đến nghiệp vụ tư pháp, đòi hỏi sự chính xác cao. Hơn nữa, nhân vật Nguyệt còn kỹ tính, có kỷ luật và nguyên tắc, đòi hỏi sự nghiêm túc khi hóa thân. 

Hành trình công lý và chuyện ít ai ngờ phía sau ống kính - 3

Hình tượng gai góc của Thu Quỳnh trong "Hành trình công lý" (Ảnh: VTV).

Chính vì vậy, Thu Quỳnh đã phải nhờ đến sự hỗ trợ từ Ban cố vấn thuộc Viện kiểm sát nhân dân. Trong quá trình làm phim, cô liên tục được nhắc nhở thoại cho đúng nghĩa nhất, thậm chí phải chính xác tới từng từ. Có những ngày quay thoại, Thu Quỳnh đọc đến mỏi cả hai hàm mà vẫn không xong một đoạn thoại ngắn. Cô buộc phải xin đạo diễn nghỉ ngơi để hàm đỡ mỏi, lưỡi đỡ cứng và tâm trí bớt căng thẳng.

Nữ diễn viên cho biết, tất cả những đoạn thoại đều phải đọc và cắt nghĩa trước từ nhà, đoạn nào chưa hiểu là phải hỏi lại ngay. Bởi nếu diễn viên không hiểu thì sẽ không thể truyền đạt trọn vẹn đến khán giả. Chính vì vậy, cô cho biết bản thân đã "vượt qua chính mình" sau khi hoàn thành vai diễn.

Hà Việt Dũng thấy lạ vì... không có cảnh "nóng"

Từng có kinh nghiệm làm phim về ngành luật trước đó nên khi nhận vai Hùng - một nhân sự làm việc tại Viện kiểm sát nhân dân, Hà Việt Dũng không quá khó để bắt nhịp. Tuy nhiên, anh phải thừa nhận, nếu các vai diễn trước có nhiều phân cảnh xử án, được dùng giấy để đọc thì trong "Hành trình công lý", anh phải học thuộc lòng 100% thoại và tuyệt đối không để xảy ra sai sót.

Hành trình công lý và chuyện ít ai ngờ phía sau ống kính - 4

Hà Việt Dũng không có nhiều cảnh thân mật trong phim (Ảnh: VTV).

Hà Việt Dũng tâm sự, có những phân cảnh phải quay đến hơn chục lần mới hoàn thành chỉ vì thoại chưa đúng chuyên môn, hoặc nhả từ không liền mạch dẫn đến sai ngữ nghĩa.

Tuy nhiên, trong "Hành trình công lý", anh không có cảnh "nóng". Trong phim, anh đóng vợ chồng với Thu Quỳnh và đạo diễn chỉ khai thác những khoảnh khắc đẹp và đầm ấm trong gia đình. Đây là chuyện rất hiếm xảy ra vì trước đây, hầu hết các vai diễn của nam diễn viên đều có cảnh tình tứ với bạn diễn nữ. 

(Theo Dân trí)

本文地址:http://app.tour-time.com/html/75c198768.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài

Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”

Đổ xô sắm “dế”

Buổi trưa, siêu thị Vinaconex (khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội) đang thưa khách, bỗng từ gian hàng đồ chơi vang lên tiếng “Ếch ộp! Ếch ộp!”. Cái âm thanh vừa lạ tai, vừa buồn cười ấy khiến chị Hằng phải chú ý, nhưng nhìn tới nhìn lui chị cũng chẳng thể nào đoán được nó phát ra từ đâu. Đang nghĩ bụng chắc là tiếng kêu của món đồ chơi nào đó, bỗng chị phải phát “choáng” khi thấy chính chú nhóc chừng 9 - 10 tuổi đang đứng bên cạnh mình vừa bụm miệng cười rấm rích, vừa điệu nghệ móc ra từ túi quần cộc chú dế hiệu Nokia 5310 màu đỏ đen thời thượng và alô nhận cuộc gọi.

Con trẻ được nghỉ học đột xuất hoặc nghỉ hè - lâu nay luôn trở thành nỗi “kinh hoàng” đeo đẳng của những gia đình có con nhỏ mới học cấp 1. Không chỗ gửi, không có ai ở nhà trông nom, mang đến cơ quan chẳng xong, nên cực chẳng đã, nhiều gia đình từ giàu có tới không mấy dư giả cũng tính chuyện sắm “dế” cho con để tiện bề liên lạc, kiểm soát. Chị Minh Lan - nhà ở khu Nam Thành Công (Hà Nội), có con sắp lên lớp 6, bảo: “Khi cho cháu dùng di động từ năm lớp 4, nhiều người cảnh báo với tôi về những mặt trái. Nhưng công việc bận rộn đi từ sáng đến chiều, vợ chồng tôi không còn sự lựa chọn nào khác để giám sát chặt chẽ hơn khi cháu đi chơi hoặc ở nhà một mình. Tôi dùng thuê bao trả trước để kiểm soát cước phí, chỉ đăng kí cho cháu sử dụng dịch vụ nhận cuộc gọi, nhắn tin và nghiêm cấm không cho ai biết số điện thoại ngoài người thân trong nhà”.

Theo thông tin từ một số cửa hàng ĐTDĐ ở Hà Nội, hè năm nay lượng gia đình dắt con đến mua điện thoại tăng lên trông thấy. Thường họ chỉ chọn những loại “nồi đồng cối đá”, rẻ tiền như Nokia 1100i, 1200, Sam Sung B100, Sony J110i… giá từ 500 - 650 nghìn đồng; điện thoại Trung Quốc giá từ 800 nghìn đến hơn 1 triệu với đầy đủ chức năng chụp ảnh, nghe nhạc, quay phim. Nhưng cũng lắm gia đình không hiểu vì muốn con sử dụng đồ tốt hay vì muốn “khẳng định đẳng cấp”, khi vào cửa hàng luôn khoanh vùng toàn những loại 4 - 5 triệu đồng để “cậu ấm cô chiêu” thoải mái lựa chọn.

">

Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”

 ">

Chơi Boom nhận vé xem Kungfu Panda

Nhằm nỗ lực kết nối với một thế hệ nhân viên đang ngày càng lớn mạnh trong công ty, những người hiện đang ở độ tuổi “đôi mươi”, sinh ra trong kỷ nguyên laptop và ĐTDĐ, các công ty trên toàn thế giới đang dùng các trò chơi kỹ thuật số để đào tạo lớp nhân viên “hệ 20x”, những người không xử lý tốt với các hình thức làm việc truyền thống như viết tay, đọc văn bản.

Xu hướng đào tạo của tương lai

Công ty dược phẩm Nhật Bản Daiichi-Sanko bắt đầu bước vào thế giới game hồi mùa hè năm 2007, ngay trước khi hãng tung ra thị trường loại thuốc chống cholesterol Welchol để điều trị bệnh tiểu đường Týp II. Lúc đó, công ty quyết định cách tốt nhất để đào tạo cho lực lượng bán hàng trẻ của hãng cách tiếp cận thị trường chủ động, tương tác là… game. Daiichi đặt vấn đề với hãng thiết kế game kỹ thuật số BrandGames để tạo ra một trò chơi cho phép tất cả nhân viên bán hàng chơi theo kiểu đóng vai robot giết quái vật. Mỗi lần một nhân viên bán hàng bắt được một quái vật, nó sẽ cung cấp cho người đó một tuyên bố về công dụng của thuốc. Daiichi nói họ nhận thấy trò chơi rất hữu ích trong việc đào tạo nhân viên mà không cần phải bắt buộc họ học hành vất vả.

“Rất nhiều nhân viên trong lực lượng bán hàng của chúng tôi là những người trong độ tuổi 20. Chúng tôi muốn có một cái gì đó khuyến khích tinh thần làm việc của họ”, Debra Asbury, giám đốc đào tạo bán hàng của Daiichi, nói.

Thậm chí, Daiichi còn biến trò chơi giết quái vật của họ thành một cuộc thi và thưởng cho những người ghi điểm cao. “Tại lễ ra mắt sản phẩm, chúng tôi nhận thấy kiến thức của nhân viên tăng rõ rệt”, Asbury nói, “họ hiểu các công dụng khoa học, kỹ thuật mà chúng tôi muốn họ học”. Chương trình đào tạo bằng game thành công đến nỗi Daiichi đang tiến hành thêm trò chơi thứ hai.

">

Đào tạo nhân viên bằng… game

Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4

">

HP ra 2 PC cảm ứng mới

">

Chuyển khoản trên 'dế'

">

Diablo III sẽ ra đời sau StarCraft II

友情链接