Cá cược bóng rổ tại Bsports

(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Vàng miếng SJC trở lại mốc 80 triệu đồng mỗi lượng vào đầu tháng 3 và mất hơn hai tháng để cán mốc 90 triệu đồng sáng 10/5. Trong đó, giá vàng tăng liên tiếp hơn tuần qua, tích lũy trên triệu đồng chỉ sau một đêm. Thậm chí trong ngày hôm qua, vàng nhảy lên mức giá mới chỉ tính bằng giờ và tăng hơn 3 triệu trong ngày.
" alt="Giá vàng hôm nay 11/5: Có nên mua vàng lúc này không" />Hoạt động trở lại từ đầu tháng 05/2020 sau thời gian phải đóng cửa do dịch covid 19, thư viện nằm trên tấng 2 số nhà 66 phố Chùa Láng hàng ngày thu hút khá đông giới trẻ là sinh viên, kỹ sư, người đã đi làm... đến đọc sách bồi bổ kiến thức.
Không chỉ được đọc sách miễn phí mà đồ uống như trà, cafe, bánh kẹo, hoa quả, thậm chí thuốc tân dược, bút, giấy cũng được dùng hoàn toàn miễn phí. Thư viện sách miễn phí bao gồm các đầu sách như: kinh doanh, y học, đầu tư, marketing, facebook, google, chiến lược, nhân sự, tài chính, phát triển bản thân, Kinh Phật, sách thiền, những cuốn sách đắt tiền và những sách khó tìm nhất... Thư viện luôn cập nhật sách mới liên tục. Thư viện do các lãnh đạo và nhân viên một công ty kinh doanh mỹ phẩm quyên góp và kêu gọi đóng góp từ cộng đồng những người mê đọc sách. Vũ Thị Hà cùng 5 nhân viên của công ty thay nhau trông nom, quản lý. Thư viện mở cửa từ 9h - 21h tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật, kể cả ngày lễ. Ngọc Mai, sinh viên năm thứ nhất, Đại học Ngoại thương biết đến thư viện qua bạn bè và đây là lần đầu tiên đến thư viện rất ngạc nhiên về mô hình hoạt động hoàn toàn miễn phí ở đây. Ngọc Mai cho biết rất nhiều đầu sách ở đây không dễ tìm và em sẽ thường xuyên đến đây đọc sách. Mỗi bàn đều được bố trí một chiếc quạt điện và cũng hoàn toàn phục vụ miễn phí. Anh Nguyễn Văn Hoàng, kỹ sư đang tham gia xây dựng tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội biết đến thư viện qua mạng xã hội, anh tìm đến thư viện và khá thú vị với nhiều đầu sách ở đây. Đang học năm thứ nhất Đại học Ngoại thương, La Tuyết Mai thường xuyên có mặt tại thư viện từ khi mở cửa. Không chỉ đọc sách, có những sinh viên còn tranh thủ làm bài tập tại thư viện. Sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Nguyễn Hà Trang cũng thường xuyên đến đây đọc sách ngoài giờ học ở trường. Ở mỗi bàn đều có mã quét để mọi người tham gia vào fanpage của thư viện cùng nhau chia sẻ kiến thức và thảo luận những vấn đề quan tâm. Những dòng chữ được dán trên các mặt bàn khuyến khích, mời gọi độc giả đến với thư viện, đến với sách - kho kiến thức khổng lồ của nhân loại. Nhân viên quản lý Vũ Thị Hà cho biết, những đầu sách có nhiều đều được để ở một góc và tặng miễn phí cho bất cứ ai cần. Thư viện cũng kêu gọi cộng đồng chia sẻ sách tại đây. Những slogan mang nội dung khuyến khích, sẻ chia xuất hiện khắp nơi từ cửa vào thư viện. Đây cũng là địa chỉ đã được đặt tủ quần áo từ thiện tồn tại từ nhiều năm nay. Cũng từ nhiều năm nay, anh Trần Xuân Triều, bảo vệ của công ty kinh doanh mỹ phẩm kiêm luôn việc nhận, tặng quần áo tại địa chỉ này. Lối lên thư viện cũng đặt một bình nước nóng lạnh miễn phí cho bất kỳ ai cần.
" alt="Thư viện miễn phí ở Hà Nội: Khách tự chọn sách, đồ uống" />
Lê Anh DũngNhiều bố mẹ muốn con vừa yêu vừa sợ mình. Dù rất yêu con nhưng họ cũng muốn rèn con vào khuôn phép bằng cách khiến đứa trẻ phải sợ mình, nghe lời mình răm rắp và họ nghĩ thế là con mới ngoan.
Tuy nhiên, trong gia đình như vậy, trẻ thường phải học cách phán đoán cảm xúc của người lớn thông qua tiếng tra chìa khóa hay bước chân. Trẻ phải sống trong sợ hãi, lo âu. Kiểu phụ huynh này cảm thấy bị xúc phạm nếu con cái nghi ngờ lòng tốt của họ. Họ luôn nghĩ: "Bố/mẹ đã làm mọi thứ vì con, con lại vô ơn".
2. Trả lời thay con
Khi đứa trẻ được hỏi "Ồ, tên của cháu là gì?" và cha mẹ muốn trả lời "Cháu là Mi". Câu trả lời này sẽ không vấn đề gì nếu trẻ chưa biết nói, nhưng cha mẹ không nên trả lời thay con khi đứa trẻ đã biết nói.
Thực tế như thói quen, bố mẹ thường trả lời thay con ngay cả khi con đã là thiếu niên và ở khắp mọi nơi, trong các cửa hàng, ở nhà và ở những nơi khác.
Và cuối cùng chúng ta nhận được gì? Chúng ta đã tước đi cơ hội của những đứa trẻ để trả lời câu hỏi cho chính chúng. Bố mẹ chỉ nên đưa ra gợi ý cho một đứa trẻ về những gì cần nói nếu chúng yêu cầu. Nhưng chắc chắn không bao giờ nên nói thay chúng.
3. Bao bọc con
Bao bọc con, bảo vệ con trong vòng tay của mình là cách thể hiện tình yêu của nhiều bậc cha mẹ. Nhưng sự bao bọc thái quá vô tình sẽ ngăn cản con khám phá những điều mới lạ, những trải nghiệm thú vị. Dần dần, trẻ sẽ không có tự tin để đối mặt với thử thách, chướng ngại hay vấp ngã cuộc đời.
Cha mẹ chỉ nên coi mình là người dẫn đường thông thái chứ không phải người vệ sĩ. Hãy để con được sống, được thỏa sức tiếp cận với thế giới xung quanh.
4. Bắt con chơi thể thao quá nhiều
Vận động cơ thể, tham gia các môn thể thao là tốt cho trẻ. Nhưng bắt con phải tập luyện kiểu vắt kiệt sức với kỳ vọng trẻ sẽ trở thành người chiến thắng trong tất cả các trận đấu sẽ chỉ khiến con luôn căng thẳng và sợ thất bại, cả hiện tại lẫn lúc trưởng thành.
5. Khen ngợi thái quá
Hoàn toàn không có gì sai khi thỉnh thoảng bố mẹ có thể dành những lời khen ngợi cho con mỗi khi bé làm việc tốt. Tuy nhiên, hãy làm điều đó một cách tỉnh táo và hợp lý nhất, như vậy sẽ khuyến khích con tiếp tục thực hiện hành vi tốt và không khiến chúng có những suy nghĩ sai lệch về những gì nên làm.
Một cách để tránh sai lầm này ở trẻ là bố mẹ khen ngợi con chỉ tập trung vào quá trình đưa chúng đến việc đạt được hành động tốt đó, chứ không phải khen kết quả của quá trình đó. Ví dụ, khi con cố gắng giúp bố mẹ làm việc nhà, bố mẹ có thể khen theo cách này: Bố/ mẹ thích cách con cố gắng hết sức để giúp bố/ mẹ hoàn thành công việc.
Ngay cả khi kết quả không lý tưởng như mong đợi, bố mẹ vẫn cần công nhận nỗ lực của con, điều này sẽ khuyến khích bé tiếp tục hành động như vậy.
6. Yêu cầu con chia sẻ mọi thứ
Cha mẹ yêu cầu con chia sẻ mọi thứ với mình, thậm chí để con thấy tội lỗi nếu che giấu cảm xúc, nhưng lại lấy đó để nhạo báng con, cũng góp phần hủy hoại tương lai đứa trẻ. Họ đưa chuyện con kể ra để bàn tán với người thân, hàng xóm mà không hề áy náy. Việc tâm sự nhiều khi cũng giúp phụ huynh có cớ để la mắng, chỉ trích con.
7. Kỳ vọng quá lớn
Sự kỳ vọng của cha mẹ với con cái giống như một con dao hai lưỡi. Nếu có chừng mực, đó sẽ là nguồn động lực để con cố gắng. Ngược lại, kỳ vọng quá mức sẽ khiến con trẻ không còn muốn nỗ lực nữa vì chúng tin rằng mình chẳng bao giờ làm được.
Đây là kiểu phụ huynh sĩ diện luôn muốn con thực hiện mọi việc tốt nhất. Họ coi mọi thành tích con đạt được là điều đương nhiên, sẵn sàng tỏ thái độ chê bai con nếu không được như kỳ vọng. Những lời chê bai như vậy sẽ hủy hoại tương lai trẻ, khiến chúng nghĩ rằng mình luôn làm cha mẹ thất vọng.
8. Lên kế hoạch cho từng giờ, từng phút của con
Nhiều phụ huynh lên lịch của con kín mít từ học ở trường tới lịch ngoại khóa, học thêm môn năng khiếu... Cả tuần hầu như trẻ không có phút nào nghỉ ngơi. Những đứa trẻ này cảm thấy kiệt sức và về lâu dài không có khả năng chủ động sắp xếp cuộc sống của mình.
9. Bắt con ở với mình và nghĩ đó là điều tốt nhất cho con
Trong những gia đình hạnh phúc, bố mẹ khuyến khích con cái ra ngoài, sống tự lập. Nhưng ở những gia đình ích kỷ, phụ huynh muốn giữ con cái ở nhà, coi con như kẻ sống phụ thuộc. Mọi thứ trong nhà từ đồ ăn đến tiền bạc đều của họ, con cái không có quyền phản bác ý kiến của bố mẹ.
Những việc cha mẹ cần dạy con làm được ở từng mốc tuổi
Tờ Bright Side đã tập hợp một danh sách những điều quan trọng mà một đứa trẻ cần phải làm được ở các độ tuổi cụ thể. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo.
" alt="9 điều bố mẹ hay làm tưởng tốt cho con hóa ra lại làm hại con" />Các món súp hay nước dùng là món ăn thường thấy trong cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt, vào mùa thu hoặc mùa đông thì việc ăn một tô súp nóng, hay húp một bát canh sẽ khiến cơ thể cảm thấy rất dễ chịu. Vào những ngày nóng nực, những món ăn này cũng vẫn xuất hiện thường xuyên trên mâm cơm của nhiều gia đình.
Tuy nhiên, không ít chị em nói rằng khi họ tự nấu nước dùng ở nhà, nhiều lần rơi vào trường hợp nguyên nồi súp hay nồi canh có mùi không thơm như họ tưởng, khiến công sức cả buổi nấu thành công cốc. Nếu rơi vào trường hợp như vậy, chị em có thể đã phạm phải những sai lầm này khi nêm nếm.
1. Hạt tiêu rừng (hạt xẻn, hạt mắc khén, xuyên tiêu)
Do sự khác biệt về văn hóa nên nhiều khu vực ở phía bắc thường sử dụng hạt tiêu rừng khi nấu ăn. Khác với những loại tiêu thông thường, hạt tiêu rừng có mùi rất nặng. Khi làm các món như súp, hầm, nấu canh, khi cho hạt tiêu rừng vào về cơ bản nó sẽ lấn át đi mùi thịt. Điều này khiến cho nồi nước dùng hay súp không còn mùi thơm tự nhiên của rau củ và thịt nữa.
2. Tỏi
Tỏi là gia vị quen thuộc trong gian bếp. Nhiều người cho rằng khi nấu nước dùng họ sẽ cho vài thứ gia vị để khử mùi, nếu đó là gừng thì không có vấn đề gì, nhưng nếu là tỏi thì nó không giúp loại bỏ mùi tanh của thịt mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ mùi vị của nước dùng. Tỏi có mùi rất nặng, nó cũng sẽ lấn át hết mùi các nguyên liệu khác.
3. Hạt tiêu
Có rất nhiều người thích cho hạt tiêu vào khi nấu canh, nấu súp, nấu nước dùng. Họ nghĩ rằng điều này sẽ làm tăng hương vị, nhưng thực tế là hạt tiêu sẽ khiến mùi tanh tăng mạnh hơn, phá hỏng cả nồi nước. Nếu muốn thêm hạt tiêu, tốt nhất là sau khi nấu xong nước dùng, chế biến thành các món ăn khác thì rắc lên trên.
Bí quyết giúp nước xương hầm trong, ngọt sâu, hết sạch cả mùi hôi
Muối được rang chín cho vào nồi nước xương, đảm bảo nước hầm xương bò, lợn hay gà vịt đều trong vắt, ngọt sâu, nấu gì cũng ngon.
" alt="Sai lầm khi nấu canh khiến nước dùng mất ngon, kém vị" />Taylor trước và sau khi chuyển giới thành phụ nữ
Taylor Vanmalsen, 29 tuổi tới từ Michigan (Mỹ) đã sống nhiều năm như một người đàn ông mặc dù anh thầm mong trở thành phụ nữ ngay từ khi còn nhỏ.
Anh kết hôn với Sarah, 27 tuổi - người biết rằng chồng mình muốn trở thành phụ nữ ngay từ khi họ bắt đầu mối quan hệ. Tuy nhiên, sau khi Taylor phẫu thuật chuyển giới vào năm 2018, Sarah cũng phải mất tới 8 tháng gặp bác sĩ trị liệu để làm quen với người chồng mới.
Taylor cho biết, việc chuyển giới giúp cuộc hôn nhân của anh hạnh phúc hơn vì anh không còn bị xao nhãng và có thể dành toàn tâm toàn lực cho vợ mình.
“Tôi muốn cho những người chuyển giới khác thấy rằng bạn vẫn có thể có một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Bạn đời của bạn có thể trông khác một chút về ngoại hình, nhưng họ vẫn là con người ấy, hạnh phúc hơn”.
Taylor cho biết anh vẫn giữ lại cái tên cũ, bởi vì trước khi anh chuyển giới, mọi người vẫn nói rằng cái tên ấy giống tên con gái.
Taylor đã thành thật với Sarah ngay từ khi họ còn hẹn hò. Taylor nhớ lại: “Sarah là người đầu tiên tôi tâm sự và cô ấy rất cảm kích về sự trung thực ấy”.
Lúc đầu, Taylor cảm thấy thật kỳ lạ khi Sarah vẫn đồng ý cưới dù biết bí mật của chồng. “Tôi cảm thấy giống như mình lừa dối cô ấy, bởi vì tôi luôn suy sụp và thấy không thoải mái với ngoại hình của mình. Nhưng bây giờ tôi đã được là chính mình. Tôi dành cho Sarah tất cả tình yêu của mình”.
Trong khi đó, Sarah đã dành 8 tháng đi trị liệu để làm quen với một mối quan hệ mới - quan hệ đồng giới nữ.
Gia đình Taylor và Sarah vẫn hạnh phúc dù Taylor đã thay đổi ngoại hình. Bà mẹ một con chia sẻ: “Ngày nhỏ tôi khá được bao bọc và không biết chuyển giới nghĩa là gì. Vì thế khi Taylor nói sự thật, tôi chỉ phản ứng kiểu ‘cảm ơn đã cho em biết’, và chúng tôi lại tiếp tục mối quan hệ”.
“Nhưng nhiều năm trôi qua, Taylor ngày càng tỏ ra chán nản và bí mật ấy thực sự làm phiền cô ấy. Tôi cũng bắt đầu lo lắng rằng Taylor có thể sẽ làm đau chính mình”.
Sarah biết rằng cách duy nhất để chấm dứt sự đau buồn của Taylor là một ca phẫu thuật chuyển giới. Nhưng cô không thể thích nghi với điều đó chỉ trong ngày một ngày hai.
Nhưng trái ngược với những lo lắng, Sarah đang “không thể hạnh phúc hơn” với người chồng mới. Ca phẫu thuật khiến Tyalor trở nên hạnh phúc và dần dần trở về với con người thực của mình.
Hiện tại, Taylor đã bảo quản tinh trùng của mình đề phòng trường hợp muốn sinh thêm con trong tương lai. Trong khi đó, Sarah thường được mọi người ca ngợi khi vẫn ở lại với Taylor mặc dù đời sống tình dục của họ đã thay đổi.
“Mọi người nghĩ rằng tôi thật tuyệt vời khi vẫn ở lại trong mối quan hệ này. Thực ra, tôi biết Taylor là ai ngay từ khi bắt đầu mối quan hệ. Nếu 10 năm sau, chồng tôi mới nói ra điều đó thì đó mới là một cú sốc”.
“Tôi yêu Taylor vì chính con người cô ấy” - Sarah tâm sự.
24 năm hạnh phúc của người vợ ủng hộ chồng chuyển giới thành phụ nữ
Điều cô mong muốn là chồng mình được sống hạnh phúc hơn thay vì việc anh ấy có mang hình dáng một người đàn ông hay không.
" alt="Chồng chuyển giới thành phụ nữ, vợ vẫn chung sống hạnh phúc" />Cũng một phần bởi công việc của tôi, khi đến công sở cũng cần như vậy. Thế nhưng mẹ chồng, em chồng tôi đã nhiều lần kể với họ hàng rằng, chồng tôi bị bệnh nặng mà vợ thì vẫn "ăn chơi" như lên sân khấu. Tôi vô cùng bức xúc, không hiểu mẹ chồng tôi nghĩ thế nào? Liệu chồng ốm thì phải bơ phờ nhếch nhác mới là thương chồng sao?
Bà nói đi nói lại nhiều lần, tôi bức xúc mới trực tiếp hỏi chuyện mẹ chồng vừa để giải thích, vừa muốn hỏi xem tôi sai chỗ nào? Không ngờ mẹ chồng tôi lu loa lên với chồng tôi đủ chuyện, khiến chồng tôi quẫn trí, cứ nghĩ tôi có bồ bên ngoài. Anh đã viết thư để lại rồi uống thuốc tự vẫn, trong thư đại khái nói rằng anh chết cho tôi rảnh nợ. May mà gia đình phát hiện đã kịp đưa anh đi cấp cứu.
Tôi đang bị stress rất nặng, không biết nên sống thế nào cho phải, kể cả với chồng hay với mẹ chồng. Tôi cần có sức khỏe và tinh thần để làm việc chăm sóc con cái và chồng ốm đau nữa, nếu cứ thế này, tôi sẽ suy sụp mất", chị Hồng bức bách chia sẻ
Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Kim Liên - Công ty Hạnh phúc cộng đồng (Happycomm), câu chuyện mẹ chồng - nàng dâu vẫn luôn là vấn đề khó tháo gỡ đối với nhiều gia đình. Câu chuyện của chị Hồng chỉ là một trong những tình huống khó xử trong vô vàn tình huống mẹ chồng - nàng dâu khác.
Theo chuyên gia tâm lý Kim Liên, câu chuyện trên là cả một quá trình tích tụ mâu thuẫn của các bên xuất phát từ việc người chồng bị ốm. Mọi vấn đề xuất phát từ đây dẫn đến mọi áp lực của cuộc sống, về kinh tế, về tình cảm dồn lên chị Hồng.
Thường trong hoàn cảnh đó, chúng ta chỉ tập trung vào để kiếm tiền chăm sóc gia đình, để người bệnh nhận được sự chăm sóc thuốc men tốt mà chúng ta hay quên đi cái cần chăm sóc và làm ngay từ đầu đó là trạng thái tâm lý của người bệnh. Đó là một yếu tố rất quan trọng chi phối lên chính sức khỏe của anh ta và thái độ sống sẽ ảnh hưởng, tác động đến xung quanh.
Còn về phía người vợ, sự mệt mỏi, áp lực với mẹ chồng, với con cái, với một người chồng ủ rũ, ốm đau, cuộc sống mỗi khi về nhà là một gánh nặng, điều đó dần trở nên khủng khiếp.
Tuy nhiên, phải chia sẻ rằng, mỗi cuộc hôn nhân đều đem đến cho các bà mẹ chồng sự bất ổn của người bị chia sẻ tình thương yêu, và họ cảm thấy mất mát, lo sợ, cảm giác bảo bọc con cái khiến họ thường xuyên quan tâm đến gia đình mới của con. Mẹ chồng nhiều khi xuất phát từ nguyên nhân tâm lý này, muốn bảo vệ thứ thuộc về con mình và sợ con mình tổn thương dẫn đến thường xuyên săm soi con dâu.
"Để xử lý mâu thuẫn này, là một người phụ nữ hiện đại, các nàng dâu nên khéo léo, đừng bao giờ tỏ thái độ không nghe hay không cần lời khuyên của mẹ chồng. Chỉ khi tâm lý của tất cả các bên được khai thông thì bạn mới có đủ tinh thần làm việc, kiếm tiền.
Chồng bạn tự lấy được thăng bằng thì sẽ tích cực hơn và không thành gánh nặng của bạn, để bạn yên tâm đi làm. Và mẹ chồng bạn chắc chắn cũng sẽ mong muốn các bạn hạnh phúc", chuyên gia Kim Liên đưa ra lời khuyên.
Cảm giác tồi tệ của người vợ 3 năm lừa dối chồng
Một ngày anh ấy gợi ý tôi đi nghỉ cùng anh ấy 3 ngày, tôi đã nói dối chồng để thực hiện chuyến đi dấn sâu vào sự phản bội...
" alt="Mẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện" />
- ·Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·Bánh ướt lòng gà và loạt đặc sản đốn tim thực khách tại TP.HCM
- ·Tỷ phú Ratcliffe muốn Man Utd giải trình việc 'ném tiền qua cửa sổ'
- ·'Phố ma' ở Trung Quốc: Chỉ đông đúc ban ngày, ban đêm không ai dám đến
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·Tiêu chí chấm giải mới của Oscar gây tranh cãi
- ·Chồng liên tục ngoại tình còn đổ lỗi vợ không làm tròn trách nhiệm
- ·Hyundai Accent 2020 giá 360 triệu nên mua?
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- ·Chọn giày, balo phù hợp cho chuyến trekking dài ngày
Nơi tôi ở đang khẩn trương mời cư dân ra phường làm thẻ căn cước công dân gắn chíp và cài đặt ứng dụng Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư (VneID). Công an phường làm việc cả ngày thứ bảy và chủ nhật. Do Quốc hội đang thảo luận Luật Căn cước công dân (sửa đổi) thay thế Luật Căn cước công dân ban hành năm 2014, tôi có ý chờ luật mới để làm một thể. Nhưng các cuộc gọi, tin nhắn từ công an khu vực khiến tôi không thể nấn ná. "Em được giao chỉ tiêu rất gắt. Chị vui lòng làm trước căn cước gắn chíp, sau này thay đổi lại tính sau", anh cán bộ năn nỉ.
Các bước xác nhận thông tin nhân thân để hệ thống cập nhật chỉ mất vài phút. Nhưng tới phần khai báo nghề nghiệp, tôi phân vân không biết nên cung cấp sao cho chính xác. Tôi từng làm ba nghề ở các cơ quan khác nhau trước khi gắn bó với công việc hiện tại. Sau khi nghe tôi giải thích về công việc của mình, anh cán bộ kết luận: "Tôi sẽ ghi nghề nghiệp của chị là Khác".
Rời khỏi phường, tôi hơi hẫng hụt. Từ "nghề", gốc Hán "nghệ", chỉ tài năng, học vấn, kỹ thuật, như trong câu nói quen tai "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh". Ở các nước phương Tây, nghề (tiếng Anh: profession) cũng được hiểu là các công việc cần trình độ học vấn và đào tạo cao, như bác sĩ hay luật sư. Theo định nghĩa này, tôi cũng có thể khai mình là nhà báo, vì được đào tạo bài bản và đã thực hành nghề đủ lâu. Nhưng khai như vậy cũng sẽ thiếu chính xác, vì tôi đã trả lại thẻ nhà báo khi chuyển sang nơi công tác mới.
Kể cả khi hiểu "nghề" theo nghĩa công việc (tiếng Anh: occupation), nôm na là kế sinh nhai, không phải ai cũng dễ dàng gọi tên việc làm của mình. Khoảng hai chục năm về trước, vấn đề định vị công việc khá đơn giản, thường theo một số nghề nghiệp nhất định đã có. Nhưng hiện tại, các loại hình công việc đa dạng hơn nhiều. Ngay cả với các lao động "cổ trắng", việc khai báo là "nhân viên văn phòng" cũng không phù hợp vì hiện tại có nhiều công việc cho phép làm ở nhà hoặc từ xa. Tôi e rằng, cũng giống như trường hợp của tôi, nghề nghiệp của họ trên dữ liệu dân cư có thể chỉ vỏn vẹn từ "Khác".
Đó là chưa kể, nhiều kiểu việc còn chưa có tên tiếng Việt tương ứng, ví dụ youtuber, shipper, gamer, blogger, streamer, fashionista. Vì vậy, không chỉ riêng tôi, nhiều người có lẽ cũng lúng túng khi được yêu cầu khai báo nghề nghiệp của mình khi làm căn cước. Bên cạnh đó, việc đưa nhóm người lao động tự do và những người không có tên gọi nghề nghiệp cụ thể vào mục "Khác" trong cơ sở dữ liệu dân cư không giúp ích cho công tác quản lý hoặc thống kê.
" alt="Khai báo nghề nghiệp" />Tôi đang định đi Cửu Trại Câu vào tháng tới vì thấy có nhiều tour mở lại. Tuy nhiên tôi vẫn băn khoăn không biết kể từ sau khi bị ảnh hưởng nặng nề do động đất, nơi này đã phục hồi chưa. Ngoài ra việc đi lại và tham quan sau Covid-19 có bị ảnh hưởng gì không?
Xin cảm ơn.
Thu Lan
Trả lời
Một đại diện Công ty Du lịch Vietravel cho hay mùa thu năm nay, Cửu Trại Câu là một trong những điểm đến nổi bật của khách du lịch Việt.
Cửu Trại Câu là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1992, khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 1997.
" alt="Cửu Trại Câu đã phục hồi sau động đất 2017?" />Vợ chồng tôi ly thân đã 5 năm, kể từ ngày tôi phát hiện anh ấy có nhân tình bên ngoài.
Chúng tôi từng có 3 năm tìm hiểu trước khi về chung một nhà. Ngày ấy, anh chững chạc, đứng đắn. Ba mươi sáu tuổi anh mới kết hôn nên tôi tin hai vợ chồng sẽ hạnh phúc, hòa thuận.
Thế nhưng, kỷ niệm 1 năm ngày cưới, anh cắm cho tôi cặp sừng khi cô bồ đến ghen ngược. Lúc này, con gái tôi mới tròn 2 tháng.
Với bản tính cố chấp, đề cao chung thủy trong hôn nhân, tôi không tha thứ cho anh.
Anh van xin, níu kéo mãi không được đành chọn lựa giải pháp ly thân. Anh lấy lý do con còn nhỏ, cần có bố chăm sóc, khi nào con lớn, ly hôn chưa muộn.
Cứ thế, chúng tôi sống chung một nhà, mỗi người một phòng. Nhiều lần, tôi muốn tha thứ cho chồng nhưng thấy anh vẫn chứng nào, tật ấy, bay nhảy khắp nơi với bồ, nên lại thôi.
Kinh tế tôi thoải mái, công việc thuận lợi nên thừa điều kiện ăn diện, du lịch sang chảnh, tập yoga. Từ ngày ly thân, tôi thuê thêm bác giúp việc, hỗ trợ cơm nước.
Vóc dáng tôi ngày một thon gọn, đẹp hơn cả thời con gái. Đôi lần chạm mặt chồng ở nhà, tôi bắt gặp ánh mắt đắm đuối của anh. Tuy vậy, tôi vẫn làm ngơ.
Ly thân được 5 năm, tôi quyết định vào TP.HCM làm việc, định cư. Lúc này, con tôi cũng đã lớn, tình cảm dành cho chồng dần nguội lạnh.
Tôi hẹn chồng về trao đổi, đề nghị anh kí vào đơn ly hôn. Chồng bối rối, định từ chối nhưng sau đó, anh đồng ý ký với điều kiện, bán nhà chia đôi tiền.
Căn nhà vốn của bố mẹ tôi cho con gái trước khi kết hôn. Khi chúng tôi lấy nhau, anh bỏ ra 300 triệu sửa chữa, thiết kế lại. Bởi thế, tôi không đồng ý chia đôi mà chỉ chấp nhận hoàn trả anh 300 triệu.
Chồng tôi tỏ ra khó chịu, kể lể những gì đã đóng góp suốt 5 năm qua. Trong đó có cả việc anh đưa bố tôi đi viện cấp cứu, trông nom ông 1 tuần trời.
Anh cho rằng, mình xứng đáng nhận nhiều hơn 300 triệu, coi như là khoản tiền đền bù tuổi xuân.
Chưa kể, anh đòi chia cả đồ đạc, vật dụng trong nhà. Từ cái tivi, tủ lạnh đến tủ quần áo, tủ kệ…
Tôi nghe chồng kể, càng cảm thấy coi thường anh. Ai ngờ, ly hôn đàn ông lại đòi đền bù tuổi xuân, tôi càng nghĩ càng thấy nực cười.
Anh luôn nói yêu thương con nhưng khi ly hôn, thứ anh quan tâm nhất là tài sản, không nhắc một câu nào đến việc nuôi dưỡng hay trợ cấp con bé. Ngày trước, tôi vì yêu mà mù quáng, không nhìn rõ bản chất tủn mủn đó của chồng.
Hai vợ chồng thương lượng suốt 1 tuần chẳng giải quyết được. Cuối cùng, tôi đơn phương xin ly hôn, nhờ tòa phân xử.
Chồng liên tục gây khó dễ, ra tòa hòa giải lần thứ nhất, anh đóng vai hiền lành, yêu vợ tha thiết, xin hàn gắn. Vị chủ tọa nghe cũng phải động lòng, khuyên tôi bình tâm nghĩ lại, cho chồng cơ hội hàn gắn.
Ra khỏi tòa, chồng giở đủ trò khiến tôi phát ngán. Tôi chỉ mong vụ ly hôn nhanh chóng kết thúc để giải thoát cho bản thân.
Tôi chết lặng khi biết mặt người tình của vợ
Vợ chồng tôi ly hôn khi việc cô ấy ngoại tình bị vỡ lở. Bên nhà vợ cũng trở mặt, không trả lại số tiền 600 triệu đã vay của tôi.
" alt="Ngoại tình 5 năm, chồng đòi đền bù tuổi xuân trước khi ly hôn" />Sự cố của hãng hàng không Singapore Airlines hôm 21/5 khiến một người thiệt mạng và nhiều người bị thương là do máy bay rung lắc dữ dội khi vào vùng nhiễu động. Nhiều tấm ốp trần máy bay bị bung, những hành khách không thắt dây an toàn bị hất tung lên, đập đầu vào khoang hành lý, chỗ lắp đèn và khoang chứa mặt nạ dưỡng khí.
John Strickland, một chuyên gia hàng không ở Anh, cho biết không phải vô cớ các hãng hàng không khuyên bạn nên thắt dây an toàn trong suốt chuyến bay (ngoại trừ lúc đi vệ sinh), dù ngắn hay dài. Ngay cả khi đèn tín hiệu yêu cầu thắt dây an toàn trên máy bay đã tắt, hành khách vẫn nên thắt dây an toàn.
" alt="Làm gì khi máy bay gặp nhiễu động?" />
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- ·Chàng trai đi bộ xuyên Việt với cái túi rỗng
- ·AMD đặt cược vào máy tính AI
- ·Hướng dẫn làm kem bơ giải nhiệt ngày nắng nóng
- ·Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- ·'Thỏa hiệp với cái xấu'
- ·Nghệ thuật mắc 'án treo'
- ·Những cô gái "bán hoa" chuyển hướng nghề, kể chuyện đời tủi nhục với khách
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- ·Ô tô Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam, lượng xe nhập khẩu bỏ xa 2 năm trước