Kinh doanh

Đạo diễn vừa thoát cửa kiểm duyệt làm phim kinh dị Việt nặng đô

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-29 22:27:40 我要评论(0)

Nhà sản xuất 'Đồi hành xác' vừa tung hình ảnh đầu tiên gây &lịch đá premier leaguelịch đá premier league、、

Nhà sản xuất 'Đồi hành xác' vừa tung hình ảnh đầu tiên gây ám ảnh. 

Khi Thành phố ngủ gật- tác phẩm mới nhất của Lương Đình Dũng mới thoát cửa kiểm duyệt còn chưa ra rạp,ĐạodiễnvừathoátcửakiểmduyệtlàmphimkinhdịViệtnặngđôlịch đá premier league đạo diễn tiếp tục làm phim Đồi hành xác (The Torture Hill) - tác phẩm được giới thiệu là mang tới "món quà sợ hãi" đến khán giả. 

Phim theo chân Bảo - một thanh niên làm nghề sửa chữa, độ xe cũ. Trong một lần tháo dỡ chiếc xe đời 1990, Bảo vô tình động phải những bí ẩn mà đáng ra phải để ngủ yên vĩnh viễn. Từ những hiện tượng lạ bao trùm quanh khu xưởng, khán giả dần khám phá ra nguồn cơn của thế lực tà ác và con người thật đằng sau lớp "áo trùm tử tế" của các nhân vật.  

Nhà sản xuất Đồi hành xácđặt nhiều kỳ vọng vào dự án kinh dị đậm chất Á Đông này bởi Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung là vùng đất còn ẩn chứa nhiều bí mật chưa có lời giải với những truyền thống và phong tục tồn tại hàng trăm năm khiến khán giả, nhất là quốc tế tò mò và muốn được xem, được biết, được tìm hiểu.

Nhà sản xuất đang tuyển chọn diễn viên. Đồi hành xácdự kiến có sự tham gia của gần 100 diễn viên, bấm máy vào tháng 9 tới tại TP.HCM, Hà Nội, Thái Nguyên và Hải Phòng.

Đồi hành xácđặt mục tiêu phát hành trong nước cũng như nhiều quốc gia trên thế giới nên được chăm chút từ khâu kịch bản với sự đỡ đầu của 2 giám đốc LHP quốc tế. Tác phẩm được thực hiện với sự cộng tác của các nhà làm phim đến từ Mỹ, Hàn Quốc... như một sự đảm bảo chất lượng sẽ đạt chuẩn.

Trích đoạn phim 'Thành phố ngủ gật'

'Tôi không ngờ phim mình vượt được cửa kiểm duyệt ở Việt Nam'Đạo diễn Lương Đình Dũng cho biết anh không ngờ phim 'Thành phố ngủ gật' mình đạo diễn lại vượt cửa kiểm duyệt dễ dàng như vậy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thiết trí đơn giản trong tang lễ của Đại sư Tinh Vân hồi tháng 2/2023.

Đám tang là nghi thức cuối cùng dành cho một người xả báo thân tứ đại. Tùy theo vị trí, tâm nguyện, cũng như niềm kính tiếc của thân quyến, môn đồ… mà được tổ chức tương ứng. Trong đó, di nguyện của người mất là quan trọng nhất, phải được “y giáo phụng hành” vì đó là lời nguyện cuối cùng của vị ấy.

Do biết được tình cảm của pháp quyến, môn đồ nên những vị lãnh đạo Phật giáo thường để lại lời dặn dò việc tổ chức lễ tang cho mình theo hướng thật đơn sơ. Có vị còn dặn đến cả việc thờ cúng cho hậu học, như Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Bích, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN; Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã di ngôn không xây tháp. 

“Thầy không muốn sau này quý vị xây cho thầy một ngôi tháp ở Tổ Đình. Xây tháp như thế sẽ không có ý nghĩa gì nếu ngày hôm nay quý vị không nối tiếp được những gì thầy đang trao truyền... Không được nhốt thầy, bỏ thầy vào trong một cái hũ nhỏ rồi đặt thầy vào trong một cái tháp. Thầy không muốn thầy có một cái tháp. Tốn đất chùa vô ích”, Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói trong một pháp thoại. 

Hình ảnh ngôi mộ cỏ đơn sơ của ngài Thanh Bích hay lời dạy “đừng xây tháp cho thầy” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh… đã trở thành hình ảnh và “tâm thư” lay động lòng người.

Các ngài nhìn thấy được trước những điều có thể sẽ diễn ra trong tang lễ và ân cần dặn dò kỹ lưỡng để tránh lãng phí vì việc viên tịch theo lẽ đương nhiên của mình. Có thể xem đó là bài pháp sống động cuối cùng đi vào lòng người mỗi khi nhắc về các vị thầy lớn.

Thực sự, khi đã chọn con đường xuất gia, trở thành vị khất sĩ thì lối sống giản dị, khiêm cung, khép mình chính là chìa khóa mở cho chúng sanh tìm tới đạo. Ở ngoài kia, thế gian xa hoa bao nhiêu thì cũng đầy phiền não bấy nhiêu. Nên người đời tìm tới cửa đạo chính là bởi ở đó có nếp sống “thiểu dục tri túc”, tưởng đơn giản nhưng cực kỳ khó làm của người tu.

Khi bậc xuất trần càng buông bỏ nhiều chừng nào càng được sự kính trọng chừng ấy từ đồ chúng lẫn chư thiên. Những vị ấy thường thâu nhiếp được tâm người, làm được những việc lớn. Tâm rộng cảnh rộng!

Trước Tết, ở Quảng Nam, Hòa thượng Thích Thông Chánh cũng để lại di ngôn cho tang lễ của mình, với mấy gạch đầu dòng như: lấy câu Phật hiệu “Nam mô A Di Đà Phật” làm tôn chỉ tang lễ; không tiếp nhận phúng điếu, vòng hoa, liễn tang; khi chư tôn đức tăng ni đến viếng cung thỉnh quý ngài dâng hương và kinh hành niệm Phật 3 vòng; cúng dường ẩm thực, tịnh tài đến quý tăng ni và mời cơm Phật tử xa gần… Những học trò của ngài nhận được di ngôn này đều xúc động, xem đó là lời dạy cuối cùng thầy dành cho mình, y giáo phụng hành.

Thực sự, di sản thầy để lại cho trò không gì quý hơn đức hạnh mà vị thầy tu tập. Di sản ấy khiến người học trò tự hào và được nuôi dưỡng mỗi khi nhớ đến thầy, như một cách được núp bóng từ bi của người đã sinh ra mình trong ngôi nhà Chánh pháp. 

Tang lễ người xuất gia cần được tổ chức đơn giản, nhưng vẫn trang nghiêm thanh tịnh. Phẩm vật cúng dường Tam bảo hay Giác linh người thầy chắc chắn không có gì quý bằng hương giới-định-tuệ. Những lễ tang thiền vị ấy khiến mọi người nhìn vào sanh tâm hoan hỷ, phát khởi tín tâm và cúi đầu trước bậc đã giác ngộ vô thường, vô ngã. Lễ tang như thế tưới tẩm hạt giống Phật trong lòng người.

Có thể nói, chuẩn bị lễ tang cho chính mình, dặn dò tang lễ đơn sơ thôi hoặc đề nghị con cháu dùng tiền phúng điếu làm từ thiện, trao học bổng, giúp người nghèo, bệnh nhân… là việc thiện lành cũng là bài học lớn người đi để lại cho người còn sống tiếp, rất đáng suy ngẫm, thực hành.

" alt="Tại sao các vị thầy lớn đều dặn tổ chức lễ tang đơn sơ?" width="90" height="59"/>

Tại sao các vị thầy lớn đều dặn tổ chức lễ tang đơn sơ?