Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4
Một phụ nữ trung niên ở thành phố Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, trong lúc dự đám cưới con trai bà vào hôm 31/3 thì bất ngờ tìm lại được người con gái bị thất lạc nhiều năm về trước. Và điều kỳ diệu hơn là con gái ruột của bà lại chính là cô dâu trong lễ cưới.
Cô dâu tìm được mẹ ruột trong lễ cưới. Ảnh: Sina Trang Suzhou News cho biết, mẹ chú rể trong lễ cưới vô tình phát hiện trên tay cô dâu có một vết bớt ở vị trí giống với vết bớt của con gái bà, người bị thất lạc nhiều năm về trước. Sau đó, bà liền gặng hỏi nhà gái rằng cô dâu có phải được nhận nuôi hay không.
Khi nghe được câu hỏi từ phía thông gia, bố mẹ cô dâu cảm thấy kinh ngạc bởi đây là bí mật họ chưa từng nói với bất kỳ ai. Nhưng trước sự khẩn thiết của mẹ chú rể, họ liền thừa nhận rằng cô dâu đúng là đứa trẻ được họ nhặt về nuôi dưỡng nhiều năm về trước.
Mẹ chú rể liền kể với nhà thông gia và các quan khách rằng sau khi con gái bà bị thất lạc, bà đã nhận nuôi một cậu bé. Và bà không ngờ rằng, chính người con trai nuôi, tức chú rể, giúp bà tìm được lại cô con gái ruột.
Nghe đến đây, hai bên gia đình cùng nhiều quan khách dự lễ cưới đều thở phào nhẹ nhõm vì không phải chứng kiến cặp cô dâu, chú rể trở thành anh em ruột giống với tình tiết éo le của nhiều bộ phim truyền hình.
Những người dự lễ cưới sau đó gửi tới cặp đôi mới cưới những lời chúc tốt đẹp, cũng như chúc mừng cô dâu tìm lại được mẹ đẻ.
Video: Xinyan news
Tuấn Trần
Bi kịch 'đổ vỏ' của chàng trai trẻ sau đám cưới sang trọng với vợ đại gia
Dám làm, dám chịu tôi chấp nhận "đền" danh dự cho chị bằng một đám cưới mà từ A đến Z là nhà gái lo. Lấy được vợ giàu, tôi mãn nguyện, hãnh diện lắm, một bước lên ôtô, hai bước có người phục vụ.
" alt="Dự đám cưới con trai, bà mẹ phát hiện cô dâu là con gái ruột" />Bộ VHTT&DL Du lịch đã thống nhất với đề nghị của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc xây dựng Hồ sơ Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ trình UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới.Đoàn Việt Nam tham gia Kỳ họp lần thứ 42 Ủy ban Di sản Thế giới" alt="Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận nghề làm tranh Đông Hồ" />
Mac mini 2024 ra mắt toàn cầu ngày 29/10 và lên kệ tại một số thị trường lớn từ 8/11. Việt Nam nằm trong nhóm bán muộn hơn một tháng. Thiết bị đã có mặt trên thị trường xách tay từ một tuần trước với giá từ 16 triệu đồng. Tuy nhiên, nhiều người cho biết muốn chờ hàng chính hãng vì giá rẻ hơn, thuận tiện bảo hành sau này cũng như có thể áp dụng chính sách giá thấp cho giáo dục.
" alt="Mac mini 2024 bắt đầu bán tại Việt Nam đầu tháng 12" />Tổng thống Joe Biden ngày 1/12 thông báo đã ký lệnh ân xá "toàn diện và vô điều kiện" cho Hunter Biden, áp dụng với mọi tội danh mà con trai ông "đã phạm hoặc có thể đã phạm phải từ ngày 1/1/2014 đến ngày 1/12/2024".
Động thái đảo ngược cam kết mà ông Biden nhiều lần đưa ra trước đây rằng sẽ tôn trọng mọi phán quyết mà bồi thẩm đoàn đưa ra với con trai mình và sẽ không ân xá cho Hunter. Lệnh ân xá này về cơ bản cũng đã dẹp bỏ mọi rắc rối pháp lý mà Hunter đã đối mặt trong nhiều năm qua, giúp anh tránh được nguy cơ ngồi tù vì các tội danh liên quan đến súng và thuế, vài tuần trước khi tòa tuyên án.
Hunter, 54 tuổi, hiện là con trai duy nhất của Tổng thống Biden, sau khi con gái Naomi Christina thiệt mạng trong tai nạn xe hơi cuối năm 1972 còn con trai cả Beau Biden qua đời do ung thư não năm 2015.
Một quan chức Nhà Trắng cho biết ông Biden từng bày tỏ sự tôn trọng dành cho hệ thống tư pháp Mỹ nhưng dần dần, Tổng thống bắt đầu tin "bất công chính trị" đã tác động đến quy trình pháp lý nhắm vào con trai mình, buộc ông phải can thiệp bằng quyền ân xá của người đứng đầu nhánh hành pháp.
"Tổng thống cảm thấy Hunter đang bị các đối thủ chính trị nhắm đến để gây tổn thương cho ông. Điều này là tàn nhẫn và ông đã chịu đựng quá đủ", quan chức này nói với CNN. "Một khi đã quyết, ông ấy sẽ không trì hoãn thêm nữa".
" alt="Động lực thúc đẩy ông Biden ân xá toàn diện cho con trai" />Đại diện của Starbucks nói với Fortune rằng tính đến ngày 25/11, nhiều cửa hàng bán lẻ ở Bắc Mỹ vẫn phải dùng đến phương pháp thủ công như bút và giấy để sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên. Vấn đề xảy ra sau khi Blue Yonder, một công ty con của Panasonic, bị tấn công mã độc tống tiền (ransomware) vào ngày 21/11. Starbucks là một trong những khách hàng sử dụng Blue Yonder để lên lịch ca làm việc và theo dõi giờ làm việc của nhân viên bán lẻ.
Đại diện Starbucks khẳng định sự cố không ảnh hưởng đến các dịch vụ khách hàng cũng như hệ thống kiểm soát nội bộ khác. Việc khắc phục vấn đề đang được tiến hành, nhưng chưa hoàn tất.
" alt="Starbucks phải dùng bút và giấy vì mã độc tống tiền" />Ảnh minh hoạ: K.Joongangdaily Người Hàn học nói chuyện điện thoại
Điện thoại giúp con người có thể trò chuyện, kết nối dễ dàng hơn nhưng giờ đây việc gọi điện nói chuyện điện thoại đang khiến nhiều người Hàn Quốc lo sợ. Nỗi ám ảnh khiến kỹ năng giao tiếp của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
"Gọi cho tôi" tưởng như là lời nói vô thưởng vô phạt, nhưng giờ đây chứng sợ nghe điện thoại bao trùm Hàn Quốc, nhất là trong giới trẻ. Họ lo lắng, thậm chí căng thẳng.
Kwak Keum-joo, giáo sư tại Khoa Tâm lý học Phát triển của Đại học Quốc gia Seoul, cho biết: "Nỗi ám ảnh phải nói chuyện đã tồn tại trước đại dịch. Nhưng giờ đây, hiện tượng này trở nên trầm trọng hơn khi mọi người trải qua một thời gian dài không trò chuyện trực tiếp".
Theo Chosun, thủ phạm chính là do sự gia tăng của việc nhắn tin. Ngày càng có nhiều người không còn cảm thấy cần phải nói chuyện với người khác nữa, sau một thời gian dài quen với việc nhắn tin qua điện thoại. Nhiều người phàn nàn rằng họ không biết cách truyền đạt cảm xúc hoặc ý định của mình chỉ bằng giọng nói.
Để cải thiện kỹ năng giao tiếp họ tìm đến các nhà trị liệu, các lớp học để vượt qua nỗi sợ nói chuyện điện thoại.
Tại một trung tâm như vậy ở Seoul, những người ở độ tuổi 20-30 tích cực tham gia lớp học, thực hành nói chuyện qua điện thoại với sự giúp đỡ của người hướng dẫn.
Mỗi lớp học kéo dài khoảng 90 phút và 8 buổi học có giá khoảng 450-520 USD. Học viên lớp học đến từ nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Có người đứng đầu công ty, có người là chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp ...
Tất cả viết ra một kịch bản nói chuyện phù hợp với nghề nghiệp của mình. Người hướng dẫn giúp học viên thực hiện các cuộc gọi điện thoại mô phỏng và đưa ra các mẹo.
Kang Min Jung, người đứng đầu trung tâm, cho biết: "Thay vì dạy các kỹ năng nói chuyện điện thoại đơn giản, chúng tôi dành thời gian hướng dẫn cách xây dựng mối quan hệ giữa con người với nhau để học viên có thể hiểu được tâm lý của người bên kia đầu dây".
Người Nhật học cười để lấy lại sự tự tin Người Nhật học cười
Nhiều người Nhật Bản thừa nhận vì đeo khẩu trang quá lâu nên biểu cảm gương mặt họ hơi gượng gạo, họ quên mất cách mỉm cười, nụ cười không còn chân thực, rạng rỡ nữa.
Để giao tiếp tự tin hơn, họ tìm đến các trung tâm học để học cách mỉm cười sau 3 năm giấu mặt sau khẩu trang.
Keiko Kawano, huấn luyện viên của lớp học nụ cười Egaoiku cho biết: "Đeo khẩu trang trong thời gian dài khiến mọi người có ít cơ hội để cười, nhiều người trở nên mặc cảm về điều đó. Vận động và thư giãn các cơ mặt là chìa khóa để có một nụ cười đẹp. Tôi muốn mọi người dành thời gian mỉm cười một cách có ý thức vì sức khỏe thể chất và tinh thần của họ".
Tính đến nay, Keiko đã huấn luyện ít nhất 4.000 người cách mỉm cười. Cô cũng đào tạo hơn 700 người trở thành chuyên gia, đứng lớp dạy về nụ cười, theo Timesnownews.
Các lớp học dạy mỉm cười thường bắt đầu bằng những động tác kéo căng cơ để giảm căng thẳng trên khuôn mặt. Sau đó giáo viên hướng dẫn mọi người nâng gương cầm tay lên ngang tầm mắt.
Vừa nhìn hình ảnh của mình trong gương, vừa làm theo hướng dẫn uốn cong các bộ phận khác trên khuôn mặt để có nhiều biểu cảm hạnh phúc, vui vẻ nhất.
Miho Kitano, huấn luyện viên nụ cười cũng nhận thấy nhu cầu học tăng cao. Cô cho biết: "Tôi từng nghe học viên chia sẻ rằng họ không muốn để lộ nửa dưới khuôn mặt, có người không biết mỉm cười như nào nữa. Họ cảm thấy mặt bị xệ xuống vì không cười nhiều như trước".
Miho sử dụng ống hút để hướng dẫn mọi người luyện xương gò má và miệng. Yêu cầu đưa ra là phải cắn nhẹ vào ống hút, nâng cơ má để lộ răng trên cùng.
"Tôi gặp nhiều người nói rằng họ cười không đẹp nhưng tất cả là do cơ. Chúng ta phải sử dụng thường xuyên, tập luyện để có nụ cười đẹp. Giống như việc tập thể dục cho phần cánh tay, tập luyện cơ mặt để biểu cảm tốt cũng rất quan trọng", cô nói.
Cách làm cơm thịt heo Nhật Bản
Butadon là tô cơm thịt heo truyền thống của Nhật Bản và thường được bày bán tại các quán ăn từ bình dân cho tới cao cấp." alt="Người Hàn Quốc học nói chuyện điện thoại, người Nhật Bản học cười" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Tranh của Leonardo da Vinci đắt nhất trong lịch sử đấu giá
- ·Nữ sinh đua nhau tạo dáng ở thiên đường hoa Tết
- ·Ngạn và Hà Lan 'Mắt biếc' chụp ảnh Tết tình tứ 'như ảnh cưới'
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
- ·Triển lãm Dế mèn phiêu lưu ký
- ·Thông tin chính thức về vé Táo Quân 2018
- ·Gã ăn xin thu nhập khủng tái xuất với chiêu bài 'định vị'
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Getafe, 23h30 ngày 6/4: Mất phương hướng
- ·‘Đại gia’ ngày ngày bán bánh dạo, gom tiền xây cầu, tặng nhà cho người nghèo
Chị Nguyễn Kim Ngọc
Chị Ngọc kể, khi bé Phúc 6 tháng tuổi, chị phát hiện con vẫn chưa thể ngồi. Lo lắng con phát triển khá chậm so với cột mốc vận động của một đứa trẻ bình thường, chị đưa con đi khám thì được bác sĩ kết luận con bị bại não.
Cầm tờ kết quả trong tay, anh Luận chỉ biết ôm vợ. Chị Ngọc không dám tin, cũng không muốn tin vào sự thật. Cảm giác tuyệt vọng như có ai đó vừa đẩy mình xuống vực thẳm. Chị tự chất vấn bản thân đã làm gì sai mà biến cố khủng khiếp này lại rơi vào chính gia đình mình, rơi vào đứa con chỉ vừa vài tháng tuổi. Nhìn con trai bé xíu xiu mà phải chịu bạo bệnh, chị Ngọc cứ buồn, rồi khóc.
Đến năm con 3 tuổi, người mẹ này mới dần chấp nhận sự thật con bị bại não do ngạt khi chào đời, dẫn đến biến chứng tổn thương não. Chị nói với chồng, bằng mọi giá phải cho con một cuộc sống an yên.
Cùng với việc đưa con đi khắp nơi trị bệnh, vợ chồng chị Ngọc cũng cố gắng dành thời gian cuối tuần đưa con đi chơi. Chị rơi nước mắt khi nhớ lại khoảnh khắc dẫn con ra ngoài nhưng lại nhận được ánh nhìn soi mói của những người xung quanh. "Có người nói với tôi, bé bị như vậy mà còn bế đi chơi cầu trượt làm gì?”, chị Ngọc nghẹn ngào kể.
Anh Nguyễn Công Luận rưng rưng khi nhớ lại quãng thời gian đã qua. Đưa con về nhà, chị Ngọc cùng chồng cố gắng quên đi mọi ánh mắt ấy, quyết tâm mang lại cho con một cuộc sống bình thường, vui vẻ như bao người.
Chị nói, lúc con 6 tháng đến 6 tuổi là khoảng thời gian cùng cực nhất của gia đình. Vì ngoài bại não, con trai chị còn bị nhiều bệnh khác như: Viêm phổi, viêm phế quản hay tiêu chảy…
Bé Phúc cũng không thể tự ngồi được. Chị Ngọc phải dùng dây vải buộc con vào chiếc ghế nhựa để con tập chơi game trên máy tính. Anh chị cũng mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên trong đời để bé luyện ngón tay khi bấm trên các phím chữ, số. Chị mua một chiếc xe tập đi dành cho trẻ em, buộc con lên xe để luyện cho đôi chân hoạt động.
Chuyện ăn uống của con cũng là cả một vấn đề và hầu như tuần nào, chị cũng phải bế con đi gần 50km từ Long An đến TP.HCM để con nhập viện điều trị. "Thời gian đó, vợ chồng tôi lấy bệnh viện làm nhà. Nhiều khi, hai vợ chồng cũng chỉ gặp nhau lúc thay ca chăm con", chị Ngọc xót xa nói.
Đang là giáo viên của một trường dạy nghề gần nhà, vợ chồng chị đành nghỉ dạy, tập trung nhiều thời gian cho con. Anh chị gom hết tiền tiết kiệm, mua máy tính, mở lớp dạy Tin học ở nhà. Chị Ngọc cho biết, hai vợ chồng cùng chuyên môn nên có thể thế vị trí cho nhau, cứ anh ở nhà thì chị ở viện cùng con và ngược lại.
Cứ như vậy, vợ chồng anh Luận nương tựa vào nhau. Người kiếm tiền, người vào bệnh viện chăm con. Tranh thủ thời gian ở bệnh viện, chị Ngọc còn tự mày mò tập làm hoa thủ công để bán. Chị cũng làm bất cứ việc gì kiếm ra tiền để lo cho con.
Vợ chồng anh Luận - chị Ngọc. Hạnh phúc đến muộn
Năm Phúc lên 6, gia đình chị Ngọc hay tin Giáo sư Nguyễn Tài Thu châm cứu rất tài tình vì vậy hai vợ chồng gom hết tiền bạc để anh Luận đưa con ra Hà Nội cứu chữa.
Điều trị suốt 10 ngày liền tại Bệnh viện Châm cứu Trung Ương, Phúc hoàn toàn kiệt sức, không ăn uống được. Anh Luận quyết định đưa con về nhà vì lo con không chịu đựng nổi. Chị Ngọc nhớ mãi cảnh đi đón chồng và con ở sân bay, bố cõng con trên lưng, tay kéo va li. Phúc không nhận ra mẹ vì quá mệt mỏi và đau đớn.
Được mẹ dạy cho sử dụng máy vi tính trước đó, vì vậy, sau khi ra Hà Nội về 3 ngày, Phúc khiến cả gia đình hoàn toàn bất ngờ khi đánh được dòng chữ: “Mẹ ơi, Hà Nội có hội nghị APEC” trên máy vi tính. Sau đó, mỗi lần được ra đường chơi, Phúc nhớ toàn bộ bảng hiệu, tên đường và số điện thoại. Về nhà, em mở trang word gõ lại những gì nhìn thấy trên đường cho bố mẹ đọc. Nhìn con, vợ chồng chị Ngọc mừng rơi nước mắt.
"Vì sức khỏe của con, tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện dạy chữ cho cháu. Vậy mà, con tự mình biết hết mọi thứ", giọng chị Ngọc hạnh phúc.
Bé Phúc và em gái. Năm nay Phúc 21 tuổi, sống rất tình cảm, hay vỗ về, an ủi mẹ mỗi khi mẹ “mít ướt”. Phúc cũng đã đã tự mày mò tìm hiểu để có thể sử dụng máy vi tính rất thành thạo và rất giỏi tiếng Anh.
Chàng trai này viết truyện và từng đạt giải bài viết ấn tượng nhất trong cuộc thi viết về Doraemon. Anh còn dựng clip cho CLB Gia đình siêu nhân và tìm được niềm yêu thích trong lĩnh vực phim ảnh, truyền hình khi lập một hội nhóm chuyên review phim.
“Mặc dù con “dặt dẹo” như vậy thôi, nhưng lên mạng xã hội con trở thành một người khác hoàn toàn”, chị Ngọc nói đầy tự hào.
Hạnh phúc hơn khi vợ chồng chị sinh con gái thứ hai khỏe mạnh, hiểu chuyện, biết giúp đỡ ba mẹ và anh trai. Người mẹ này cho biết, đã 21 năm trôi qua kể từ ngày con trai chào đời, nhưng đối với chị mọi chuyện cứ như vừa xảy ra. Mỗi lần nghĩ về hành trình cùng con vượt qua số phận, chị không nén được cảm xúc.
Hoàng Phúc cho rằng, không có gì quý hơn gia đình - bà ngoại, bố mẹ và em Phương, những người vẫn đang cùng mình chiến đấu với căn bệnh bại não. Nhìn con, vợ chồng anh Luận tự nhủ phải sống mạnh mẽ, học cách bằng lòng với sự thật để con trai tự tin trên bước đường đời.
Xem thêm video: Khu vườn ‘kỳ hoa dị thảo’ độc nhất vô nhị của lão nông Sài Gòn
Tú Anh
Ảnh: Cắt từ video
Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình
Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.
" alt="Gia đình Long An nuôi con bại não thành người thạo vi tính, giỏi ngoại ngữ" />Clip Minh Như hát Chandelier gây phản ứng đa chiều:
Tối 24/3 giờ địa phương (tức sáng 25/3 giờ Việt Nam), Minh Như bước vào vòng Hollywood Week cùng 39 thí sinh khác tại Nhà hát Orpheum ở Los Angeles. Tại vòng này, các giám khảo đưa ra hai thử thách gồm hát solo và hát nhóm để chọn ra thí sinh vào vòng bán kết.
Ở phần thi solo, Minh Như chọn ca khúc "Chandelier" của Sia. Là bài khoe giọng nổi tiếng, không ngạc nhiên khi Minh Như liên tục trưng trổ những nốt cao bằng giọng đanh, khỏe, nhiều luyến láy. Cô được giám khảo Lionel Richie khen hát rất tốt.
Minh Như tại vòng thi Hollywood Week. Tuy nhiên, trên mạng xã hội, nhiều khán giả đã tranh cãi về phần thi của Minh Như. Bên cạnh những ý kiến cho rằng Minh Như đã có phần thi ngoạn mục không ít người nói thí sinh Việt Nam lạm dụng giọng khỏe, hát quá cao nên thiếu truyền cảm. Thậm chí, có bình luận rằng Minh Như hát như la hét: "Tôi nghĩ cô ấy có thể hát cao nhưng thỉnh thoảng cần phải hạ tông xuống. Cô ấy hát nốt cao suốt toàn bộ tiết mục".
Clip Minh Như cùng các thí sinh American Idol thi hát nhóm:
Sau phần hát đơn, Minh Như cùng 3 thí sinh nữa tạo thành nhóm nhỏ thi vòng hát nhóm. Tại đây, nhóm của Minh Như chọn trình bày ca khúc "Stronger (What doesn't kill you)" của quán quân American Idol mùa đầu tiên Kelly Clarkson. Thí sinh 19 tuổi dù giọng to khỏe nhất nhưng rất biết cách phối hợp với các thí sinh khác trong nhóm. Minh Như còn được đảm nhận vị trí hát cuối và kết thúc tiết mục một cách ấn tượng.
Kết quả, Minh Như chính thức lọt top 40, chuẩn bị tham gia vòng thi Showcase Round & Final Judgment của American Idol 2019 để chọn ra 20 thí sinh vào chung kết.
Gia Bảo
Katy Perry 'đứng hình' vì giọng khủng của Minh Như tại American Idol
Minh Như (Myra Trần) cất giọng khiến bộ ba giám khảo American Idol ngây ngất, dễ dàng vượt qua vòng Audition.
" alt="Trần Minh Như bị chê 'hát như hét' vẫn vào Top 40 American Idol" />"Có lẽ không phải sự tự nguyện", Patrick Moorhead, nhà phân tích của Moor Insights and Strategy, nói với The Register. "Điều gì đó đã xảy ra ở nội bộ Intel cuối tuần trước. Tôi nghĩ hội đồng quản trị công ty đã ra quyết định, hoặc bác bỏ một quan điểm của Gelsinger và ông ấy đã ra đi. Khả năng cao nhất có thể liên quan đến việc chia tách bộ phận sản xuất Foundry khỏi bộ phận thiết kế".
Bloombergtrích dẫn nguồn tin thân cận nói rằng Gelsinger đã họp với hội đồng quản trị vào ngày 1/12, bàn về tiến độ giành lại thị phần và thu hẹp khoảng cách với Nvidia. Trong cuộc họp, Gelsinger được đưa ra hai lựa chọn: nghỉ hưu hoặc bị sa thải. Gelsinger chọn cách đầu tiên.
Tháng trước, ông cho biết mình vẫn còn "nhiều năng lượng và đam mê" và đặt quyết tâm cải tổ Intel.
Intel và Pat Gelsinger không bình luận sau các thông tin trên. Cổ phiếu công ty tăng 6% ngày 2/12, cho thấy giới đầu tư ủng hộ việc Gelsinger rời đi và "háo hức muốn thấy những thay đổi" trong tương lai, theo CNBC.
" alt="CEO Intel Pat Gelsinger 'có thể bị ép từ chức'" />Bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc chiếm đoạt hơn 304.000 tỷ đồng của SCB. Ngân hàng SCB giải ngân tổng cộng gần một triệu tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan "sử dụng cho mục đích cá nhân".
Nhiều người sau khi đọc báo đã đặt câu hỏi với tôi: "Ngân hàng Nhà nước không biết gì sao, sao lại để đến như vậy?". Mấy ngày sau, lại có thông tin một cựu cục trưởng Ngân hàng Nhà nước bị cáo buộc nhận hối lộ 5,2 triệu USD liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát và SCB.
Những thảo luận hướng về Ngân hàng Nhà nước là đúng, nhưng chưa đủ. Quy định về các chỉ số an toàn vốn, tỷ lệ sở hữu tối đa của một cổ đông cá nhân và tổ chức tại ngân hàng, tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng đều có cả. Nhưng bà Trương Mỹ Lan đều lách được. Theo kết luận điều tra, bà Lan chỉ đứng tên hơn 4% cổ phần, 80% còn lại nhờ... 74 người khác đứng tên nhằm tránh quy định một cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% cổ phần của một ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước. Đến năm 2018, bà Lan sở hữu 91,5% cổ phần ở SCB dưới danh nghĩa của 27 pháp nhân, cá nhân. Và khi giải ngân tiền thì cũng thông qua không biết bao nhiêu mắt xích để rồi 1.066.000 tỷ đồng được SCB giải ngân cho "nhóm của bà Lan".
Trước khi câu chuyện này diễn ra, tôi ngồi tại một quán cà phê sang trọng ở Q1 TP HCM với một người bạn thân làm trong giới tài chính. Chị nói nhỏ, quán này trước của "cô Lan". Tôi bật cười vì chúng tôi biết rõ những chuyện đồn đoán này xuất hiện nhiều trong giới. Mở danh sách chủ sở hữu của quán cà phê thì nhiều khả năng là không thấy tên bà Trương Mỹ Lan đâu cả. Nhưng giới tài chính vẫn đồn cái này của Vạn Thịnh Phát, cái kia của Trương Mỹ Lan. Những chuyện như vậy đã kéo dài từ đầu những năm 2000 khi tôi bắt đầu đi làm trong ngành ngân hàng ở Việt Nam.
Tất cả chỉ dừng ở đồn đoán, thì bất kể quy định nào của Ngân hàng Nhà nước đi nữa, cũng không thể kiểm soát được việc thao túng ngân hàng. Bởi làm sao trả lời được câu hỏi "bằng chứng đâu?". Người ta cứ đồn đoán tài sản này, tài sản kia là của bà Trương Mỹ Lan, là bà Lan thao túng SCB nhiều năm rồi. Nhưng ai có thể có thông tin của 74 người và 27 pháp nhân, cá nhân kia; rồi làm sao chứng minh được những cá nhân, pháp nhân đó liên quan đến bà Lan để mà khẳng định, để giám sát hay hành động gì? Cơ sở pháp lý ở đâu?
Chính vì vậy, không thể nói không có trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước, nhất là trong chuyện có những cán bộ như cục trưởng nhận hối lộ để tiếp tay hành vi của bà Lan, nhưng chỉ dừng ở đó là chưa đủ. Vì ngay cả nếu hệ thống giám sát của Ngân hàng Nhà nước làm việc mẫn cán và nhất quán, thì cũng không có thể "rào" hết được vấn đề. Nó xuất phát từ hai nguyên nhân lớn.
Thứ nhất, độ minh bạch về thông tin trong hệ thống chưa đủ, khiến những chủ thể giám sát độc lập như đại biểu quốc hội và truyền thông, lẫn cơ quan có trách nhiệm giám sát trực tiếp như Ngân hàng Nhà nước không thể dễ dàng chỉ ra một cách công khai "bà chủ" cuối cùng của SCB. Nghe đồn là một chuyện, cung cấp chứng cứ, số liệu rõ ràng lại là một chuyện khác. Dựa vào đâu để ra các quy định giám sát đặc biệt lại còn là chuyện khác nữa.
Thứ hai, các ông bà chủ có thể dùng "sân trước, sân sau" để thao túng ngân hàng và chứng khoán, kiểu "ngân hàng sân sau, chứng khoán người nhà", là vì còn có những quy định khác ngoài ngành ngân hàng cũng lỏng lẻo.
Ví dụ, doanh nghiệp "sân sau" phát hành trái phiếu, sau đó doanh nghiệp dùng tiền thu được từ bán trái phiếu để mua lại cổ phần ngân hàng, qua đó tăng tỷ lệ sở hữu để chi phối ngân hàng. Sau khi chi phối ngân hàng, các ông bà chủ lại cho phép công ty con dùng các tài sản có phần khuất tất, bao gồm cả phần vốn góp của mình trong ngân hàng làm tài sản đảm bảo để vừa vay tiền, vừa phát hành trái phiếu tiếp, rồi dùng số tiền huy động được để góp vốn nâng tỷ lệ sở hữu trong ngân hàng. Ở đây cho thấy, sự phát triển của thị trường trái phiếu và những bất cập trong điều kiện phát hành, xếp hạng tín nhiệm trái phiếu, khả năng giám sát và hiểu biết giới hạn của một số người mua trái phiếu đều tạo thành những lỗ hổng giúp cho bà Lan thực hiện được ý đồ kiểm soát SCB của mình. Vì vậy, vấn đề không chỉ dừng lại ở vai trò giám sát của Ngân hàng Nhà nước, mà nhiều bộ ngành khác trong chính phủ đều ít nhiều có liên quan.
Và chính trong cách gọi tên vụ việc cũng thể hiện sự giới hạn trong cách tiếp cận. Đây không còn đơn giản là "sở hữu chéo" như thời 2011 giữa các ngân hàng với nhau, mà là một hình thái mới, cần gọi đúng tên là hành vi "thao túng ngân hàng" của những ông bà chủ sau lưng, đóng vai trò người sở hữu cao nhất cuối cùng, thật sự kiểm soát ngân hàng.
Không chỉ mặt đặt tên đúng người sở hữu cuối cùng, thì không có cách nào để những chủ thể giám sát khác nhau trong nền kinh tế, từ Ngân hàng Nhà nước, truyền thông đến đại biểu quốc hội có thể trực tiếp đưa vấn đề ra hay can thiệp cả. Bởi vì nếu không thì rất dễ bị kiện tụng hay chất vấn ngược.
Do đó, vấn đề trước tiên là phải xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu các cổ đông công ty rõ ràng, và cho phép liên hệ được về người chủ sở hữu cuối cùng. Biết ai đang là ông bà chủ thật sự của các ngân hàng rồi mới tính được đến chuyện giám sát họ có thao túng ngân hàng hay không.
Và quan trọng hơn, xét cho cùng, không có sự tiếp tay của một số cán bộ trong hệ thống, thì những việc này cũng không diễn ra dễ đến vậy. Câu hỏi ở đây vì vậy không chỉ dành cho một vài cơ quan như Ngân hàng Nhà nước, mà còn cho toàn bộ hệ thống. Đó là làm sao để tăng cường giám sát trên mọi cấp, không để một vài cá nhân bao che cho ai đó thao túng ngân hàng được. Nếu chỉ thay đổi tỷ lệ sở hữu giám sát, thay đổi vài định nghĩa như dự án Luật các tổ chức tín dụng đang làm sẽ không thể giải quyết được vấn đề, không thể ngăn cản người ta tìm cách thao túng ngân hàng, vì tiền của nền kinh tế nằm ở đó.
Điểm mấu chốt, vì vậy, là có thể chỉ ra nhanh chóng đâu là mắt xích có rủi ro cao của hệ thống, và đâu là người chủ thật sự của mắt xích đó để giám sát và can thiệp kịp thời khi cần thiết.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Thao túng ngân hàng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- ·Trung Anh: 'Anh Tú xứng đáng làm giám đốc hơn Xuân Bắc'
- ·Mac mini 2024 bắt đầu bán tại Việt Nam đầu tháng 12
- ·Những sự thật trần trụi về phái mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp
- ·Hai nhóm nhạc đa quốc tịch đầu tiên của Kpop có người Việt ra mắt khán giả
- ·Tết Thanh Minh 2021 là ngày nào?
- ·Lợi ích khi trẻ ăn cà rốt
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Người phụ nữ nhập viện, đổ vỡ hôn nhân sau 4 tháng sống tối giản