Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
Pha lê - 13/04/2025 17:27 Nhận định bóng đá g trực tiếp bóng đá ngày hôm naytrực tiếp bóng đá ngày hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
2025-04-17 12:49
-
Ai sở hữu dữ liệu?
Nếu chúng ta muốn ngăn chặn sự tập trung toàn bộ của cải và quyền lực trong tay một nhóm tinh hoa nhỏ, chìa khóa là phải điều phối quyền sở hữu dữ liệu. Vào thời cổ đại, đất đai là tài sản quan trọng nhất trên thế giới, chính trị là một cuộc tranh giành để kiểm soát đất đai và nếu quá nhiều đất đai tập trung vào quá ít người, xã hội phân tách thành tầng lớp quý tộc và tầng lớp bình dân.
Trong thời hiện đại, máy móc và nhà xưởng trở nên quan trọng hơn đất đai và các cuộc đấu tranh chính trị tập trung vào kiểm soát những phương tiện sản xuất tối quan trọng này. Nếu quá nhiều máy móc tập trung vào tay quá ít người, xã hội phân chia thành giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Tuy nhiên, trong thế kỷ 21, dữ liệu sẽ lấn át tầm quan trọng của cả đất đai và máy móc, trở thành tài sản quan trọng nhất; chính trị sẽ là một cuộc đấu hòng kiểm soát dòng chảy dữ liệu. Nếu dữ liệu tập trung vào một nhóm nhỏ, loài người sẽ phân chia thành các loài khác nhau.
Cuộc đua giành dữ liệu đã diễn ra, đứng đầu là các tập đoàn dữ liệu khổng lồ như Google, Facebook, Baidu và Tencent. Cho đến nay, phần lớn những người khổng lồ này đã áp dụng mô hình kinh doanh “kẻ buôn sự chú ý”. Họ nắm lấy sự chú ý của chúng ta bằng cách cung cấp cho chúng ta các thông tin, dịch vụ và giải trí miễn phí, rồi họ bán lại sự chú ý của chúng ta cho những nhà quảng cáo.
Thế nhưng những người khổng lồ thông tin này có lẽ đang nhắm tới mục tiêu cao hơn bất kỳ kẻ buôn sự chú ý nào trước đó. Cuộc kinh doanh thật sự của họ không phải là để bán quảng cáo đâu. Sự thật là bằng cách nắm lấy sự chú ý của chúng ta, họ đã thu thập được một lượng thông tin khổng lồ về chúng ta, thứ giá trị hơn bất kỳ doanh thu quảng cáo nào. Chúng ta không phải là khách hàng của họ, chúng ta là sản phẩm của họ.
Về trung hạn, việc tích lũy dữ liệu này mở ra một con đường dẫn đến một mô hình kinh doanh hoàn toàn khác biệt mà các nạn nhân đầu tiên chính là ngành công nghiệp quảng cáo. Mô hình mới dựa vào việc chuyển quyền hạn từ con người sang các thuật toán, bao gồm quyền lựa chọn và mua sắm. Một khi các thuật toán lựa chọn và mua sắm cho chúng ta, ngành quảng cáo truyền thống sẽ sụp đổ.
Thử lấy Google làm ví dụ. Google muốn đạt đến điểm là chúng ta có thể hỏi nó bất cứ thứ gì và có được câu trả lời tốt nhất trên thế giới. Điều gì sẽ xảy ra khi ta có thể nói với Google: “Chào Google. Dựa trên tất cả những gì bạn biết về xe hơi, và dựa trên tất cả những gì bạn biết về tôi (bao gồm nhu cầu, thói quen, quan điểm của tôi về sự nóng lên toàn cầu, cả ý kiến của tôi về chính trị Trung Đông nữa), đâu là chiếc xe tốt nhất dành cho tôi?”. Nếu Google có thể đưa cho ta một câu trả lời tốt cho câu hỏi đó, và nếu chúng ta học được bằng kinh nghiệm là nên tin vào trí khôn của Google hơn là các cảm giác dễ bị thao túng của chính mình, thì những quảng cáo xe hơi còn dùng làm gì nữa?
Về dài hạn hơn, bằng cách gom đủ dữ liệu và đủ khả năng tính toán, các tập đoàn dữ liệu khổng lồ có thể bẻ khóa những bí mật sâu kín của sự sống rồi sử dụng kiến thức này không chỉ để lựa chọn cho chúng ta hay điều khiển chúng ta, mà còn để tái thiết kế sự sống hữu cơ và tạo ra các dạng sống vô cơ nữa. Bán quảng cáo có thể là cần thiết để duy trì những người khổng lồ trong ngắn hạn, nhưng các công ty công nghệ thường định giá các ứng dụng, sản phẩm và các công ty khác theo lượng dữ liệu mà chúng “thu hoạch” được chứ không phải số tiền mà chúng làm ra. Một ứng dụng được ưa thích có thể thiếu mô hình kinh doanh và thậm chí lỗ trong ngắn hạn, nhưng miễn là nó hút được dữ liệu nó có thể đáng giá hàng tỷ đô.
Ngay cả khi bạn không biết làm thế nào để dữ liệu làm ra tiền ngày hôm nay, vẫn đáng để sở hữu dữ liệu bởi nó có thể nắm chìa khóa dẫn đến kiểm soát và định hình cuộc sống trong tương lai. Tôi không biết chắc những gã khổng lồ thông tin có thực sự nghĩ về dữ liệu theo cách đó, nhưng hành động của họ cho thấy họ xem việc tích lũy dữ liệu có giá trị vượt xa những đồng đô la thuần túy.
Những người bình thường sẽ thấy rất khó cưỡng lại quá trình này. Hiện tại, con người đang vui vẻ cho đi tài sản giá trị nhất của họ, dữ liệu cá nhân, để đổi lấy dịch vụ thư điện tử miễn phí và các video hài hước về mèo. Điều này hơi giống những bộ lạc châu Phi và thổ dân châu Mỹ khờ khạo bán cả đất nước cho những đế quốc châu Âu để đổi lấy những hạt cườm lòe loẹt và mớ trang sức rẻ tiền. Nếu sau này người bình thường quyết định thử ngăn dòng chảy dữ liệu, họ sẽ thấy việc đó càng lúc càng khó khăn, đặc biệt là khi họ đã lệ thuộc vào mạng lưới để ra tất cả quyết định của mình, thậm chí cho chăm sóc sức khỏe và sự sinh tồn vật lý của họ nữa.
Con người và máy móc có thể hợp nhất với nhau trọn vẹn đến mức con người sẽ không thể sống sót nếu bị ngắt mạng. Hai bên sẽ kết nối với nhau từ trong bào thai và nếu sau đó bạn chọn ngắt kết nối, các hãng bảo hiểm có thể từ chối bảo hiểm cho bạn, các nhà tuyển dụng từ chối tuyển bạn và các dịch vụ y tế sẽ từ chối chăm sóc bạn. Trong cuộc chiến lớn giữa sức khỏe và quyền riêng tư, sức khỏe chắc chắn sẽ thắng tuyệt đối.
Khi ngày càng nhiều dữ liệu chảy từ cơ thể và não bộ của bạn qua các cảm biến sinh trắc sang các cỗ máy thông minh, các tập đoàn và tổ chức chính phủ sẽ ngày càng dễ dàng hiểu bạn, điều khiển bạn và ra quyết định thay cho bạn. Quan trọng hơn, họ có thể giải mã những cơ chế sâu bên trong mọi cơ thể và bộ não, từ đó đạt được quyền năng tái thiết kế sự sống.
Nếu ta muốn ngăn chặn một nhóm tinh hoa nhỏ khỏi độc chiếm những quyền năng như Thượng đế như vậy, và nếu ta muốn ngăn loài người phân tách thành các giai tầng sinh học khác nhau, câu hỏi mấu chốt là: ai sở hữu dữ liệu? Liệu các dữ liệu về ADN, bộ não và cuộc sống của tôi thuộc về tôi, về chính phủ, về một tập đoàn hay thuộc về toàn thể nhân loại?
Yêu cầu các chính phủ quốc hữu hóa dữ liệu có lẽ sẽ giảm bớt quyền lực của các tập đoàn lớn, nhưng nó có thể dẫn đến các nền độc tài số đáng sợ. Các chính trị gia hơi giống các nhạc công và nhạc cụ mà họ chơi là hệ thống cảm xúc và sinh hóa của con người. Họ đọc một bài diễn văn và một làn sóng sợ hãi dâng lên trong nước. Họ đăng một dòng tweet và một cuộc hận thù bùng nổ. Tôi không nghĩ chúng ta nên đưa cho những nhạc công này chơi một nhạc cụ phức tạp hơn.
Một khi các chính trị gia có thể trực tiếp kích thích các cảm xúc mạnh mẽ của chúng ta, tạo ra tùy ý nỗi lo lắng, thù hằn, niềm vui và sự nhàm chán, chính trị sẽ trở thành một rạp xiếc cảm xúc đơn thuần. Chúng ta lo sợ quyền lực của các tập đoàn lớn bao nhiêu thì lịch sử cũng gợi ý là chúng không chắc sẽ khá khẩm hơn dưới tay các chính phủ quá quyền lực. Sau vụ tháng Ba năm 2018, tôi vẫn thà đưa dữ liệu của mình cho Mark Zuckerberg còn hơn cho Vladimir Putin (mặc dù vụ bê bối Cambridge Analytica tiết lộ rằng có lẽ chẳng có sự lựa chọn gì ở đây vì bất cứ dữ liệu nào được giao phó cho Zuckerberg vẫn có thể dễ dàng tìm đường tới Putin).
Việc sở hữu cá nhân các dữ liệu của bản thân nghe có vẻ hấp dẫn hơn các lựa chọn kia, nhưng điều đó thật sự có nghĩa là gì thì lại không rõ ràng. Chúng ta có đã hàng ngàn năm kinh nghiệm về kiểm soát sở hữu đất đai. Chúng ta biết cách xây hàng rào xung quanh một cánh đồng, đặt lính gác ở cửa và kiểm soát ai đi vào.
Trong hai thế kỷ vừa qua, chúng ta đã trở nên cực kỳ thành thạo trong việc kiểm soát sở hữu công nghiệp; do đó, ngày nay tôi có thể sở hữu một phần General Motors và một ít Toyota bằng cách mua cổ phiếu của họ. Nhưng chúng ta không có nhiều kinh nghiệm trong việc kiểm soát sở hữu dữ liệu; nó vốn là một nhiệm vụ khó hơn rất nhiều vì không như đất đai và máy móc, dữ liệu có ở khắp nơi và cùng lúc chẳng có ở đâu cả, nó có thể di chuyển với tốc độ ánh sáng và bạn có thể tạo bao nhiêu bản sao cũng được.
Thế nên ta nên kêu gọi luật sư, chính trị gia, triết gia và ngay cả các nhà thơ hướng sự chú ý của họ về câu hỏi hóc búa này: làm thế nào kiểm soát được sở hữu dữ liệu? Đây có thể là câu hỏi chính trị quan trọng nhất trong kỷ nguyên chúng ta. Nếu ta không thể sớm trả lời câu hỏi này, hệ thống chính trị xã hội của chúng ta có thể sụp đổ. Con người đang cảm nhận được cơn địa chấn đang đến. Có lẽ đây là lý do vì sao công dân ở khắp nơi trên thế giới đang dần mất niềm tin vào câu chuyện tự do mà mới một thập kỷ trước còn tỏ ra không thể cưỡng lại.
Thế thì từ đây, ta có thể đi tiếp như thế nào và làm sao chúng ta đối mặt được với những thử thách kinh khủng của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sinh học? Có lẽ chính những nhà khoa học và doanh nhân đã làm thế giới chia cắt từ đầu có thể nghĩ ra một giải pháp kỹ thuật nào đó. Chẳng hạn, liệu các thuật toán được kết nối có thể bắc giàn cho một cộng đồng người toàn cầu sẽ sở hữu tập thể toàn bộ dữ liệu và giám sát sự phát triển tương lai của sự sống không? Khi bất bình đẳng toàn cầu dâng cao và các căng thẳng xã hội gia tăng khắp thế giới, có lẽ Mark Zuckerberg sẽ kêu gọi hai tỷ bạn bè của mình sát cánh và cùng nhau làm gì đó.
Trích sách 21 bài học cho thế kỷ 21
" width="175" height="115" alt="'21 bài học cho thế kỷ 21': Ai sở hữu dữ liệu?" />'21 bài học cho thế kỷ 21': Ai sở hữu dữ liệu?
2025-04-17 12:48
-
Đỗ Khánh Vân khóc khi bị mọi người góp ý về chuyện sinh hoạt tập thể:
Chương trình Sao nhập ngũ 2020 với sự tham gia của 6 gương mặt quen thuộc với khán giả đang nhận được nhiều sự chú ý. Trong đó diễn viên Đỗ Khánh Vân là cái tên gây tranh cãi nhất trong tập vừa lên sóng bởi tính cách bị cho là tiểu thư, không hòa đồng. Cụ thể trong tập 4, Khánh Vân đã xưng hô với Dương Hoàng Yến bằng tên cộc lốc, trong khi nữ ca sĩ lớn hơn cô 4 tuổi.
Ngoài ra, Khánh Vân tỏ thái độ cố chấp khi bị Kỳ Duyên góp ý chuyện sinh hoạt tập thể và khóc nức nở vì nghĩ mọi người đang đổ lỗi cho mình. Chính vì vậy, nhiều khán giả thấy khó chịu và cho rằng với tính cách như vậy thì Khánh Vân nên ở nhà chứ đừng tham gia chương trình. Việc diễn viên Mắt biếckhông chịu tắm chung với mọi người cũng bị chỉ trích.
Ngay trước chỉ trích của dư luận, Khánh Vân đã chính thức lên tiếng. Cô nàng thừa nhận mình sai nên không có gì để biện minh nhưng mong mọi người có văn hoá, không làm phiền bạn bè và gia đình mình cũng như đánh giá chương trình. Đặc biệt Khánh Vân còn tiết lộ rằng vốn dĩ định không lên tiếng hay thanh minh nhưng vì "các chị đã dạy dỗ và chữa bệnh bánh bèo" nên không thể ở nhà trùm mền khóc được.
Khánh Vân lên tiếng khi bị chỉ trích mắc 'bệnh công chúa' trong Sao nhập ngũ. Giữa lúc những hành động Khánh Vân đang gây tranh cãi dữ đội, dàn chị em trong Sao nhập ngũcũng nhanh chóng lên tiếng bảo vệ. "Chị cả" Nam Thư đã lên tiếng bênh vực và tiết lộ con người thật của đàn em. Cô viết: "Xem lại thương Vân lắm. Mong cả nhà mình đừng quá khắt khe với em nó tội nghiệp. Thay đổi môi trường sống bất ngờ nên chưa quen là điều dễ hiểu nè. Ai cũng có lần đầu hết, sau tập này Vân giỏi lắm luôn hông có bánh bèo nữa đâu Vân ha".
Diệu Nhi cũng có động thái bảo vệ khi để lại bình luận: "Không phải ai cũng dễ thích nghi, không phải ai cũng dễ dàng nhanh chóng thay đổi khi môi trường sống thay đổi, chúng ta không thể áp đặt cách sống của mình lên người khác và ép họ phải thực hiện ngay được, vừa vào một ngày mà ép Vân tắm chung khi con bé 25 năm nay chưa bao giờ như vậy thì Nhi hiểu chúng ta nên từ từ chứ không nên gay gắt hay nóng vội tạo áp lực cho Vân.
Đỗ Khánh Vân không có lỗi, không ai có lỗi hết, chỉ là chúng ta chưa thích nghi và chưa thực sự hiểu nhau ở ngay lúc đó thôi. Nếu Vân có lỗi chúng tôi ai cũng có lỗi vì không tắm nhanh trong 5 phút để Vân và Yến được vào tắm liền nên chúng ta nhìn sự việc với tinh thần tích cực lên nhé, hãy đặt mình vào vị trí của người khác".
Hoa hậu Kỳ Duyên cũng chia sẻ trên trang cá nhân: "Tới tập 4 mới bước sang ngày thứ 2, 3 tập vừa qua đúng thực sự là còn nhiều điều ngỡ ngàng quá. Nên là không có ai trách Vân gì hết đâu vì ai cũng hiểu mới ngày đầu tiên hoà nhập rất khó khăn! Mọi người hãy tiếp tục ủng hộ chị em mình nhé!".
Dương Hoàng Yến cũng nói đỡ cho diễn viên Mắt Biếcrằng do ngày đầu sống trong quân ngũ còn rất nhiều bỡ ngỡ chưa thay đổi được nhiều thói quen cá nhân nhưng sang đến ngày thứ 2 mọi người đã thích nghi và mọi thứ đã tốt hơn rất nhiều. "Em gái Khánh Vân vẫn luôn được các chị em yêu thương!", cô viết.
Dàn 'chị em' lên tiếng bảo vệ Khánh Vân trước chỉ trích. Ngoài ra, chính ê-kíp của Sao nhập ngũcũng lên tiếng mong mọi người bình tĩnh hơn, đặc biệt là không dùng những từ ngữ quá đáng để chỉ trích Khánh Vân: "Việc thích nghi trong quân đội không phải là chuyện dễ dàng, những gì trên màn ảnh mới chỉ là một phần của thực tế những khủng hoảng mà cả 6 nghệ sĩ phải trải qua, thật sự rất thương 6 nữ nghệ sĩ bởi lẽ chuyến đi này với họ có quá nhiều vất vả. Vậy nên để thích nghi một sớm một chiều là chuyện không thể. Rất mong các bạn sẽ có góc nhìn cởi mở hơn và tiếp tục theo dõi chương trình".
T.K
Dương Hoàng Yến chạy tung giày trong 'Sao nhập ngũ'
Dương Hoàng Yến bị “bay giày” ngay trong lần đầu chạy lấy đà. Dương Hoàng Yến tự đánh giá mình lúng túng và mất bình tĩnh khác hẳn khi ở trên sân khấu.
" width="175" height="115" alt="Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ" />Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ
2025-04-17 11:36
-
Chàng trai hơn 3 năm giúp người gốc Việt tìm lại cha mẹ ruột
2025-04-17 10:52


Marianne Williamson - một chính trị gia tài năng người Mỹ. Cô từng trải qua một quá khứ bi thương khi cả cha, mẹ, em gái và người bạn thân nhất ra đi chỉ trong vài năm liên tiếp. Thế nhưng, thay vì đau khổ để chịu sự chi phối của căn bệnh trầm cảm, cô vực dậy và tìm cách "trị liệu" cho chính mình.
![]() |
Trong cuốn sách Từ nước mắt đến nụ cười (tựa gốc: Tears to Triumph), Marianne Williamson đưa ra nhiều lập luận, chứng minh việc sử dụng thuốc chống trầm cảm đã tăng vọt trong những năm gần đây là điều đáng báo động. Marianne gọi đó là hành trình mà chúng ta tự hành hạ thể xác bản thân.
"Bạn không thể nào chữa lành một cái chân bị gãy nếu chỉ uống mỗi thuốc giảm đau mà không xếp đặt lại xương", Marianne cho biết. Điều này giống như nỗi đau khổ về tình cảm sâu sắc đang lan tràn sẽ không thể chữa lành trên cấp độ vật chất, và "nó sẽ chỉ lành lặn khi được giải quyết ở góc độ tinh thần", chính xác hơn là việc "điều chỉnh chính suy nghĩ của mình" để thoát ly bản thân ra khỏi bể khổ.
"Tâm trí là nguồn gốc nỗi buồn, cũng là cội nguồn của hạnh phúc. Lựa chọn sử dụng tâm trí mình ra sao sẽ quyết định liệu ta đang trên đường đến với nỗi đau hay sự yên bình", Marianne đưa ra quan điểm này dựa trên kinh nghiệm nhiều năm giúp bệnh nhân trầm cảm chữa lành nỗi đau.
Cô cho rằng cách con người sử dụng tâm trí mới là nguyên căn lớn nhất đằng sau mọi thảm họa và giọt nước mắt, đồng thời là nơi giải pháp bắt đầu. Vì vậy, thay vì chán nản, đau khổ và tìm đến các loại thuốc chống trầm cảm, theo Marianne Williamson, chúng ta nên thực hiện cuộc cách mạng tình yêu cho tâm trí.
Điều này đồng nghĩa với việc khi đứng bên bờ vực của nỗi đau, sự mất mát, hãy tìm đến lòng tốt, tình yêu thương của người với người, tìm đến những lời cầu nguyện, những liệu pháp thiền định để bão hòa nỗi đau.
Marianne đặc biệt nhấn mạnh, tha thứ chính là liều thuốc an thần tuyệt vời giúp chúng ta thoát khỏi vòng quay của đau khổ. Sự tha thứ bao gồm tha thứ cho người khác lẫn chính bản thân mình. Theo cô, tha thứ không có nghĩa để chối bỏ những gì ta đã chịu đựng, mà để thay đổi trải nghiệm của chính mình với những gì đã xảy ra. Nó cũng không phải là phủ nhận, mà là để vượt qua.
Ngoài ra, trong Từ nước mắt đến nụ cười, tác giả thường xuyên nhắc nhở bạn đọc rằng, điều quan trọng trong hành trình chữa lành là học cách chấp nhận nỗi đau thay vì né tránh. Trải qua những nỗi đau giày xéo về mặt tinh thần là cả một quá trình chứ không phải là một sự kiện và trong quá trình đó, những giọt nước mắt có thể chữa lành đau đớn, giúp trái tim nguôi ngoai.
Bóng tối sẽ chẳng có chút sức mạnh nào trước ánh sáng trong trái tim bạn, ta chỉ cần kiên nhẫn và cho thời gian để vết thương tự lành.
Hoàng Long

Cây bút trẻ Du Phong: 'Thơ sầu thảm khiến người đọc tổn hại tâm hồn'
Cây bút trẻ Du Phong cho biết những bài thơ thất tình, sầu thảm là chất gây nghiện, khiến tâm hồn người đọc bị tổn hại từ từ.
" alt="Bí kíp chữa lành tổn thương ai cũng cần biết trong đời" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Gửi ô tô kèm chìa khóa: Vì chữ 'tiện' mà có thể thiệt hại cả tỷ đồng
- Người đàn ông mất gần 2 tỷ do bị lừa đảo khi mua ô tô cũ
- Thị trường ô tô giảm nhiệt, chiêu bán 'bia kèm lạc' khó sống
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 14: Tố bị lừa 500 triệu nên giết người?
- Hôn nhân có thể tan vỡ vì thói quen không ngờ này
- Hé lộ tường trình của kỹ sư liên quan đến vụ siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
