Ngắm vẻ trẻ trung khó tin của 'nữ thần đóng băng tuổi tác'
Thoạt nhìn,ắmvẻtrẻtrungkhótincủanữthầnđóngbăngtuổitábdvn chắc hẳn bạn sẽ nghĩ cô ấy là một nữ sinh nhưng thực tế Lure Hsu sắp bước sang tuổi 42.
Thám hiểm tầng bí mật trong khách sạn Triều Tiên(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- -Trao đổi với VietNamNet, cô giáo Nguyễn Nguyệt Hà, từng luyện thi đại học 11 năm tại Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết "lớp học ê a" chỉ là buổi tổng ôn kiến thức cho học sinh theo học mình đã lâu.Tập đọc ê a tại lò luyện thi ở Hà Nội
Trong mỗi bộ đề gửi trò, cô Nguyệt Hà đều lồng ghép những câu chuyện giản dị về cuộc sống như một lời nhắn nhủ đến trò phải sống hướng thiện, sống tốt. (Ảnh: Phong Đăng)
Sau khi xem "những hình ảnh ê a" tại lớp luyện thi của mình, cô giáo Nguyễn Nguyệt Hà cho biết, sự nhí nhố và hỗn độn không xảy ra trong lớp.
"Bạn hãy đặt câu hỏi 600 con người ngồi một căn phòng như vậy, chỉ cần một cháu thở nhẹ đã trở thành ồn ào, không nghe được. Vậy cớ gì một phòng học không điều hòa, chật chội nóng bức như vậy mà các em lại xin vào để học? Nói các em đến để giết thời gian, chơi điện tử, ngủ gật là hoàn toàn sai".
Vậy hình ảnh học sinh nằm ngủ, chơi điện tử được ghi lúc giờ ra chơi?
Đúng vậy. Các hình ảnh được ghép vào lúc tôi dạy.
Về chuyện ê a, bạn hãy tưởng tượng học gần 5 tiếng từ 7h đến 11h45, liệu có ai làm được điều đó?
Phần ghi âm đọc là khi tôi kiểm tra bài cũ của học sinh, kiểm tra những cái đã dạy chứ không phải đọc vẹt.
Đây là cách kiểm tra mang tính đặc thù, bởi lớp rất đông; không thể chấm bài cho từng cháu một.
Khi dạy môn văn, cũng có ba-rem chấm điểm, sườn ý cơ bản. Đó là những cái tối thiểu mà học trò phải hiểu, thuộc và ghi nhớ.
Tôi kiểm tra cái cơ bản, không phải bắt các em đọc như vẹt.
Nhiều học sinh xa lạ lại dành cho cô Nguyệt Hà tình cảm và cả nước mắt. Ảnh: Phong Đăng).
Bài kiểm tra như cô nói diễn ra đầu hay cuối buổi dạy?
Nó diễn ra đan xen. Bởi trong gần 5 tiếng, ví dụ, giảng chuyên đề về "Hồ Chí Minh" thì kiểm tra lại xem các em đã biết gì về quan điểm nghệ thuật của Hồ Chí Minh, nhắc lại cho cô.
Tôi khuyến khích các em đọc lên thành tiếng. Các em đọc để soi mình vào các bạn khác. Tại sao cùng kiến thức cô dạy, các bạn lại hiểu và thuộc, còn em chưa thuộc?
Đây không phải học vẹt mà hoàn toàn là kiến thức cơ bản nhất trò phải nhớ.
Bạn cũng cần đặt câu hỏi lại mấy năm trở lại đây, đề văn ra theo hình thức "mở". Liệu cô giáo dạy vẹt như vậy có thu hút được cả nghìn học sinh đến học hay không?
Học sinh tôi dạy cũng không phải lũ vẹt ngô nghê, ê a, không phải tư duy, ghi chép gì.
Cần phải nói rõ, tôi chưa bao giờ dạy cấp tốc. Buổi học "ê a" đó buổi học tổng ôn. Đặc thù của nó là nhắc lại những gì đã học, rút xương lại những ý chính, cơ bản.
Buổi học đó được gộp từ 4 lớp mà tôi đã dạy học gần 1 năm nay. Từ tháng 5/2012, các lớp này chỉ học một buổi mỗi tuần.
Lớp học tại trung tâm sáng 19/6. Ảnh: Phong Đăng "Tôi tin bạn cũng sẽ thích"
Phương pháp dạy văn của cô là gì?Đó là lấy học sinh làm điểm tựa, khơi mở sự sáng tạo của học sinh. Đề của tôi làm đúng theo hình thức đề mà Bộ ra thi đại học những năm gần đây.
Câu 2 điểm yêu cầu tái hiện kiến thức cơ bản trong phạm trù nằm thi đại học, có 5 tác giả.
Ở câu nghị luận xã hội, tôi cho thí dụ về những chủ đề như Tổ quốc, nghị lực sống, lòng dũng cảm, biết ơn. Qua từng chủ đề, cô khơi gợi để các em phát huy tính sáng tạo của mình.
Tôi đã từng dạy một em đánh giày lăn lóc ở phố Huỳnh Thúc Kháng từ chỗ nói tục đến khi gặp cô giáo thì không nói tục nữa. Từ chỗ không có ước mơ đến có ước mơ trở thành nghề báo.
Tôi tự hỏi, nếu mình dạy vẹt có ra được những con người như vậy? Tôi tự tin khi có học sinh là thủ khoa của Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội năm 2012.
Bạn có thể tin, khi giảng bài về tổ quốc ở phần nghị luận xã hội, tôi nói “học vấn không có quê hương nhưng người học cần có tổ quốc”mà cả lớp vỗ tay dành tặng tôi như với ca sĩ.
Bài nghị luận bài cảm ơn tôi gợi mở:“Một trong những lời nói văn minh thanh lịch của học sinh là hai chữ cảm ơn. Anh chị suy nghĩ gì và hãy viết khoảng 400 từ”. Tôi gợi ý xong, một em ở Hà Tĩnh gọi điện về cho bố mẹ. Và bạn biết không, bố mẹ em ấy nói nói hơn 17 năm qua, bây giờ họ mới đón nhận từ con điều này.
Tôi nghĩ, mình đã làm được những điều gì đó. Các bạn có thể lên lớp nghe tôi giảng chọn buổi để kiểm chứng điều tôi nói có đúng hay không? Tôi tin bạn cũng sẽ thích cách tôi dạy học trò.
Lựa chọn cá tính
Ngoài dạy, cô còn công tác ở đâu?
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tôi ra làm ngay tại trung tâm luyện thi này và chỉ ở đây thôi.
11 năm làm luyện thi, tôi luôn nói với trò rằng, cô không nằm trong ban ra đề thi, cũng không có nhan sắc để quyến rũ học sinh và một phòng không có điều hòa, quạt chỉ vừa đủ. Vậy mà các em vẫn chọn đứng về phía tôi.
Tôi chọn nơi này vì đây là “sân chơi đẹp”, không ép học sinh đến học, không phụ thuộc điểm số, quyền lực. Trò yêu cô thực sự mới học được. Và cô giáo thực sự tài năng mới đứng được nơi này. Chỉ cần một ca học đầu không hay thì các em trả lại tiền ra về.
Tôi rất thích nhân vật ông lái đò trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. Ông lái đò nói ông đi những chỗ nước êm, nó dại tay dại chân và buồn ngủ. Ông thích ghềnh thác. Đấy là sở thích của những con người mạo hiểm và có tài.
Tôi sinh ra với một cá tính, tôi muốn khẳng định mình. Một cô giáo không ép học sinh điểm số, không ép trò vì quyền lực không có chức vị gì trong cuộc sống, tại sao lại thu hút được nếu không có tâm, thiện chân để giữ chân học sinh?
Một học sinh xa lạ lại dành cho tôi những giọt nước mắt. Điều đó thật hạnh phúc biết bao. Tôi tin, không phải giáo viên nào cũng làm được điều ấy.
Cảm ơn cô!Sở GD-ĐT Hà Nội đã dự giờ
Sáng 18/6, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phạm Thị Hồng Nga đã có buổi làm việc với Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy) xung quanh những hình ảnh của "lớp học ê a". Lãnh đạo Sở cũng đã trực tiếp nghe cô Nguyệt Hà giảng bài cho học sinh.
Bà Nguyễn Thị Thời, giáo viên cấp 1 đã nghỉ hưu cũng là người sáng lập ra Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy, Hà Nội):
Trung tâm chúng tôi được Sở GD-ĐT Hà Nội cấp phép hoạt động chính thức từ năm 1999. Hiện TT có 15 giáo viên. Thời kỳ hoàng kim của TT là những năm 1999-2002, 2003 bắt đầu đi xuống, đến 2006 giảm mạnh do thi ba chung áp dụng. Một hai năm qua TT lại càng vắng. Trung tâm chỉ đông khoảng tháng 5, tháng 6. Sau đó vắng. Kể cả đợt này, các lớp học cũng không thật đông.
Công việc không thuận lợi, lỗ nhiều gia đình tôi đã phải bán hai nhà ở Khu tập thể Trường ĐH Sư phạm HN và khu Mỹ Đình. Hiện cả gia đình đang trọ thuê ở khu vực Mỹ Đình.
Tuy nhiên riêng lớp của cô Nguyệt Hà vẫn rất đông. Các em muốn học thường đăng ký học cách đây 3 tháng. Hình ảnh trong clip là buổi tổng ôn của những em đã học được 1 năm ở Trung tâm (từ tháng 5/2012). 4 lớp với hơn 600 em.
Cô Nguyệt Hà là người có năng lực, tâm huyết với nghề, hết lòng với học sinh. Có buổi cô đi dạy học xong thì nôn do quá mệt mỏi. Tôi nghĩ cô làm không phải vì đồng tiền nữa mà chính bởi tình yêu thực sự với trò. Nhiều em có hoàn cảnh nghèo cô dạy miễn phí.
- Phong Đăng(Thực hiện)
- - Một người đàn ông 38 tuổi đi thi đại học lần thứ tư. Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi. Ước mơ đeo đuổi ngành Công nghệ thông tin của ni cô Cổ Quang - là những thí sinh "đặc biệt" mùa thi ĐH năm nay.
Báo Lao độngđưa tin, 7h sáng, người đàn ông này đạp xe đạp, mang theo ổ bánh mỳ, phi thẳngvào cổng trường thì bị các bạn sinh viên tình nguyện chặn xe lại vànói: “Chú ơi chú không vào được, chú mang bánh mì cho con ạ, em thiphòng nào để cháu mang vào giúp chú”. Phải đến khi tận mắt xem giấy báodự thi, các bạn tình nguyện mới tin người đàn ông này là thí sinh.
Anh Hưng đạp xe đạp, mang bánh mỳ đi thi Được biết anh là Đoàn Hưng, sinh sống tại quận 10, TP.HCM, thi vàokhoa Hóa, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Anh Hưng cho biết đây là lần thứ 4anh đi thi đại học. Anh kể ngày xưa gia đình nghèo khổ, không có tiềncho đi học nên anh chỉ học hết lớp bổ túc giáo dục thường xuyên củaquận. Nhiều năm liền anh tự ôn rồi đi thi nhưng không đỗ.
Hiện tại, anh làm đủ nghề, ai thuê gì làm nấy, như bốc vác, phuxe..., ban ngày đi làm, tối về ôn thi. “Đâu có tiền như người ta mà đóngmấy triệu vào các lò luyện thi ĐH. Tôi tới các nhà sách mua sách vềhọc, đâu quen biết ai mà nhờ người ta chỉ dùm. Thi thoảng tôi lên mạngtìm đề thi các năm trước rồi tự giải” – anh Hưng chia sẻ.
“Nick bị cụt tay, cụt chân nhưng không bỏ cuộc, học và thành đạt. Tạisao mình có tay có chân mình lại không học được?...” – anh nói thêm vàkhẳng định rằng nếu năm nay không đỗ, năm sau anh vẫn tiếp tục đi thi.
Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi
Em là Nguyễn Thị Hải Yến đến từ Hải Dương với chiều cao chỉ gần 1m do ảnh hưởng của chất độc da cam.
Thí sinh Nguyễn Thị Hải Yến ngồi giữa
Yến dự thi ngành Báo chí (Trường ĐH Khoa học Xã hội -Nhân văn Hà Nội) nhưng giấu bố mẹ đã một mình lên Hà Nội dự thi. Mơ ước của em sau này là “trở thành nhà báo giỏi, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn”.
Hiện tại Yến vẫn đi học tại Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh, được chu cấp tiền học ăn ở miễn phí nhưng Yến vẫn mơ ước được học ngành Báo chí.
Chuyện học rớt nước mắt của ni cô Cổ Quang
Thí sinh "đặc biệt" này tên thật là Hà Thị Thu Hằng, sinh năm 1995, hiện đang tu tập tại chùa Hương Lân (Mê Linh, Hà Nội). Ni cô dự thi vào khoa Hán Nôm (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội).
Ni cô chia sẻ, từ những ngày còn học lớp 7, trong khi bạn bè trang lứa tìm đến những thú vui trẻ thơ như bơi lội, chăn trâu, thả diều thì ni cô lại thường xuyên lên chùa nghe sư thầy giảng pháp đạo.
Ni cô Cổ Quang sau giờ thi ĐH môn Toán sáng 9/7 Sau khi tốt nghiệp lớp 12, Thu Hằng chính thức “nương nhờ” nơi cửa phật.
Ni cô Cổ Quang cho biết: Mẹ bị bệnh thần kinh đã hơn 1 năm nay, anh trai đi làm trong Nam, chỉ có bố ở nhà quán xuyến việc gia đình. Gia cảnh nghèo khó, bố làm công việc lao động chân tay nên cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.
Ngày còn đi học, ni cô đã phải tự mình kiếm tiền nộp học phí. Công việc làm thêm trong một xưởng sản xuất kẹo đã giúp ni cô vượt qua được những khó khăn về tài chính. Ngoài ra, sư thầy trong chùa Hương Lân và các thầy cô giáo, bạn bè trong lớp cũng giúp đỡ để ni cô tiếp tục đi học.
Kết thúc môn thi Toán của đợt 2 ĐH, ni cô cho biết mình làm tốt và khá tự tin.
Trước khi dự thi đợt 2, ni cô cũng dự thi khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Ni cô mong muốn đỗ khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội).
- Văn Chung - Khổng Chiêm
- Văn Chung - Khổng Chiêm
Ảnh minh họa Một nghiên cứu mới đây cho thấy sinh viên thường đánh giá các giảng viên của mình dựa vào những gì họ đăng tải trên Facebook.
Ví dụ, một vị giảng viên có sơ yếu lý lịch gần gũi, thân thiện sẽ được nhiều sinh viên có cảm tình hơn nhưng lại bị đánh giá là kém chuyên môn hơn các giảng viên khác – nghiên cứu này khẳng định.
Giảng viên tâm lý học Merry Sleigh tới từ ĐH Winthrop cùng các sinh viên của mình là Jason Laboe cũng tới từ Winthrop và Aimee Smith tới từ ĐH Kent State cho rằng nhiều giảng viên đang sử dụng mạng xã hội để tiếp cận sinh viên hoặc để liên lạc với những mối quan hệ khác của họ.
Để hiểu về việc truyền thông xã hội đã ảnh hưởng như thế nào tới sự nghiệp giảng dạy của một giảng viên, các nhà nghiên cứu đã tạo ra 6 trang Facebook giả của cùng một nam giảng viên 39 tuổi được các nhà nghiên cứu tưởng tượng ra – tờ LiveScienceđưa tin.
Mỗi trang đều xây dựng một hình ảnh giảng viên riêng: bảo thủ chính trị, tự do chính trị, có tôn giáo, đề cao gia đình, thân thiện hoặc chuyên nghiệp.
110 sinh viên đã được cho xem ngẫu nhiên những trang Facebook này để đánh giá về giảng viên đó ở các khía cạnh: kỹ năng, mức độ thân thiện, sự yêu mến, sự chuẩn mực, mức độ yêu thích khi tham gia giờ học của giảng viên và mức độ tôn trọng họ dành cho giảng viên đó.
Kết quả là, những giảng viên được xây dựng hình ảnh mang tính chuyên nghiệp được đánh giá là giỏi chuyên môn nhất, trong khi các giảng viên bảo thủ và thân thiện được xem là kém chuyên môn nhất. Những giảng viên thân thiện cũng được đánh giá là dễ tính nhất, trong khi các giảng viên có xu hướng bảo thủ chính trị được nhận xét là có khả năng dạy tốt nhất những khóa học khó. Sinh viên cũng không thích những giảng viên hay áp đặt quan điểm của mình với họ. Họ cũng ít tôn trọng những giảng viên thân thiện và cảm thấy những giảng viên đề cao vai trò của gia đình là những người đáng được tôn trọng nhất.
Nguyễn Thảo(Theo The Times of India)
" alt="Giảng viên thận trọng với Facebook" />Giảng viên thận trọng với Facebook- Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Đình chỉ 3 thí sinh, 1 cán bộ phạm quy
- Xe máy lao vào cửa hàng như tên bắn, nhiều người hoảng sợ
- Sao Việt ngày 12/10: Danh tính bé gái trên tờ lịch của Hà Nội năm 1980 là BTV Hoài Anh
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- Xóa tư duy thầy cô luôn đúng
- Diễn viên 'Lô tô' bán tóp mỡ mưu sinh, không dám cưới vợ vì nghèo
- ĐHQG Hà Nội trả lại tiền cho thí sinh
-
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sinh viên Nhật làm bánh dài nhất thế giới
Các tin liên quan Cô giáo có đôi chân dài nhất thế giới
Để làm được chiếc bánh này, đội ngũ làm bánh đã sử dụng 54 kg bột mì, 43 kg đường và 2.682 quả trứng. Chiếc bánh đã được tổ chức Kỷ lục Guinness thế giới công nhận là chiếc bánh cuộn dài nhất từ trước tới nay.
Chiếc bánh dài hơn 130 mét này đã đánh bại chiếc bánh dài 115,09 mét trước đó cũng được làm ở Nhật Bản vào năm 2011.
Theo Guinness, người giữ kỷ lục trước đó là Shotengai Shinkokumiai Takasaki Chubu Meitengai và Takasaki Chuoginza Shotengai Shinkokumiai ở Takasaki.
Ngoài nguyên liệu chính, chiếc bánh khổng lồ này còn được trang trí bằng 100kg kem, 10kg đường, 45g bột vàng và một số nguyên liệu khác.
Chiếc bánh “khủng” trước... ...và sau khi phủ kem Các sinh viên đang đợi người đại diện của Guinness thế giới đo chiều dài chiếc bánh
Hoàng Lan Huyền(Theo Dailymail)Niềm vui vỡ òa khi chiếc bánh dài hơn 130 mét được công nhận là dài nhất thế giới từ trước tới nay
" alt="Sinh viên Nhật làm bánh dài nhất thế giới" /> ...[详细] -
Phạm Băng Băng 'bốc hơi' bí hiểm, im lặng trước thông tin bị bắt
-
Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp
-Trong lúc rất nhiều bản làng sinh sống dưới đại ngàn Trạm Tấu vẫn còn lo lắng đến cái ăn, cái mặc thì 100% các điểm trường của huyện Trạm Tấu đều có “kho thóc khuyến học”.Sáng kiến này đồng nghĩavới việc sẽ có hàng vạn bữa ăn cho các cháu học sinh bám lớp, bámtrường…>> Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao
Điểm trường Pá Hu (xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái). Nậm Tung không đơn độc
Điểm trường Pá Hu (xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái) nằm chon von trên một đỉnh đồi. Để đến được điểm trường đó, phải đi qua con đường hình chữ “Z” cua gấp khúc, và len lỏi qua những tảng đá hộc nằm chềnh ềnh trên con dốc trơn trượt…
Hiệu trưởng trường Pá Hu, cô Nguyễn Thị Thu Hiền, quê ngoài thị xã Nghĩa Lộ đón tôi tại phòng làm việc ngăn nắp, có đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc chuyên môn.
Trên khoảng sân xi-măng vuông vắn, các em học sinh đang sinh hoạt nghi thức đội. Một nhóm đang lao động tập thể, thu dọn rác; một nhóm khác đang tăng gia trồng rau ven bờ suối; Một nhóm khác đang cùng cô Hường, hiệu phó nhà trường đang… xát thóc!
Máy xát đặt trong một chiếc lán vách nứa, mái lợp pro-ximang là tài sản của gia đình ông bí thư xã Pá Hu, Thào A Tòng. Ông bí thư xã bận quần áo lao động, đang tất bật giữa đám học sinh cổ vẫn còn đeo khăn quàng đỏ, đứng thành một dây dài đang chuyển nhau những chậu thóc.
Hơn chục cô trò, bác cháu… cùng mải miết làm việc.Cô hiệu phó người nhỏ nhắn, mặt lấm tấm mồ hôi đứng lẫn trong đám thóc gạo, khói bụi và tiếng ồn của máy nổ. Cô được Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ “mở kho thóc” đúng thời điểm tôi lên Pá Hu.
Ba, bốn bao gạo xát xong trắng xóa, vỏ bao vẫn còn nóng hôi hổi và mùi gạo mới thơm ngậy. Gần chục bao thóc khác vẫn đang xếp chồng thành đống, được ba, bốn học sinh loay hoay tháo đầu bao và san sang các thúng, chậu, rồi “chạy dây chuyền”…
Mục tiêu của cô trò cô giáo Hường, trong chiều hôm nay sẽ phải xát hết số thóc vừa được “mở kho”, vì ngày mai bác bí thư bận việc trên xã, không có nhà, và như thế sẽ không có ai đứng máy…
Rời đám ồn ào, khói bụi và hạnh phúc ấy, cô Hiền kể: bác bí thư xát giúp nhà trường,không lấy tiền công. Vì một năm nhà trường xát nhiều lần, mà năm nào cũng thế, nênnhà trường quyết định sẽ “biếu” bác bí thư phần cám, chỉ xin giữ vỏ trấu để làm đồđun hoặc bón đất tăng gia trồng rau.Thầy trò trường Pá Hu đang xát thóc trong ngày “mở kho thóc khuyến học”. Cô Hiền “lý luận” rất hợp tình hợp lý, là: cái máy của bác bí thư nó nghiền thócra gạo, chứ không phải bác quần quật ù ì xay lúa như thuở xưa, nhưng muốn cái máy nóchạy, phải có dầu, có điện chứ! Và, thế là ông bí thư xã tốt bụng phải gật đầu chấpnhận.
“Kho thóc” giữ chân học trò
Câu chuyện về “kho thóc khuyến học” là một sáng kiến của ngành giáo dục huyện TrạmTấu, huyện vừa nghèo, vừa xa “cuối bảng” của Yên Bái. Ban đầu, các Đảng viên, cán bộcông chức, giáo viên gương mẫu đi đầu, mỗi người đóng góp 15 – 30kg cân gạo để thànhmột “kho gạo” cho các em. Kho gạo ấy, được giao cho các điểm trường tự quản, và để“chia” cho những em không được nằm trong diện tiêu chuẩn hưởng chế độ bán trú.
Ởvùng cao, chính sách “bán trú” được dành cho các cháu học sinh nhà cách xa điểmtrường bán kính từ 20km trở lên, gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo nhưng chưa đượchưởng chế độ nội trú (ăn, nghỉ tại trường). Mỗi cháu sẽ được hưởng chế độ một bữa cơmtrưa, mức hỗ trợ bằng 45% hỗ trợ của các cháu nội trú. Tính nhanh, mỗi cháu mỗi ngàynhận được tiền hỗ trợ chưa đầy 10.000 đồng/cháu.
Xét theo cái tiêu chí “bán kính xa trường tối thiểu 20km”, thì rất nhiều cháu họcsinh nhà “trót” nằm ở cái… vạch dưới 20km sẽ không thuộc diện được hưởng bán trú.Trong khi đó, vùng cao, bất luận ở gần trung tâm hay xa trung tâm, gần điểm trườnghay xa điểm trường, nhà nào cũng nghèo, cũng đói, tháng giáp hạt vẫn còn là niềm ámảnh chưa xóa được. Vô hình trung, “cháu 20km” thì được hưởng chế độ, còn cháu… “xấpxỉ 20km” thì chẳng có gì. Kho thóc khuyến học ra đời.
100% các điểm trường có 'kho thóc khuyến học'
Ban đầu, cũng có lời nọ tiếng kia, bàn ra bàn vào vì nghĩ thầy cô tư túi, mục đíchcá nhân, nhưng cán bộ, Đảng viên, giáo viên của Trạm Tấu cứ bền bỉ thực hiện. Hàngvạn bát cơm đã làm ấm lòng bao cháu bé trong cơn lạnh. Thế mà thấm thoắt đã được 7,8năm các kho thóc khuyến học rầm rộ “mọc” giữa rừng già.
Các gia đình phụ huynh thấy phong trào thiết thực quá, đến mùa tự nguyện xin nộp,người dăm cân, người chục cân, vì họ nhận thấy ngay, kho thóc là dành cho con emmình. Không phải vận động, tuyên truyền, ngày khai giảng năm học, người người, nhànhà lũ lượt mang thóc đến ủng hộ kho thóc của nhà trường!
Năm 2011, trường tiểu học và THCS bán trú Pá Hu của cô Hiền quyên được 1 tấn 380kgthóc. Năm 2013, ngày 15/3, Pá Hu mở kho thóc. Nhà trường mời đại diện xã, đại diệnphụ huynh học sinh đến để chứng kiến, có biên bản... “mở kho”. Thành quả của “khothóc khuyến học” vận động từ năm 2012, trường Pá Hu được 2 tấn 040kg, gấp gần hai lầnnăm 2011.
Nếu quy đổi ra tiền, nó sẽ là một con số chẳng ai nhớ lâu, nhưng, phải tận mắtnhìn những bao thóc xếp chồng lên nhau, những bao gạo nóng hổi và thơm ngậy vì vừamới qua xát máy, cảnh cô trò nhễ nhại mồ hôi, chuyền nhau những thúng thóc trong khóibụi và máy nổ ầm ĩ, mới thấy sức sống bền bỉ của một sáng kiến thiết thực. Đến nay100% các điểm trường ở Trạm Tấu đều đã có “kho thóc khuyến học”!
Kiên Trung
" alt="Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Nguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:21 Ý ...[详细] -
Sao Việt ngày 11/10: Vợ chồng hotgirl Trâm Anh, JustaTee hạnh phúc đón con gái chào đời
-Tin sao Việt ngày 11/10: Tối ngày 10/10, vợ của JustaTee – hot girl Trâm Anh vượt cạn thành công, hạ sinh một bé gái kháu khỉnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội. Trước đó, anh hứa với người hâm mộ sẽ cho ra MV mới sau khi vợ lâm bồn.Phạm Hương khoe dáng thon gọn, đáp trả tin đồn có bầu
Justatee, Phương Ly ‘thắp sáng’ Hải Phòng cùng ‘Hành trình viễn dương’
JustaTee thông báo sắp lên chức bố
JustaTee khoe ảnh vợ cùng con gái mới sinh với dòng trạng thái: “Người hùng của ngày hôm nay”. Trước đó, nam ca sĩ hứa hẹn sẽ gửi đến người hâm mộ ca khúc mới, nhưng thời gian ra mắt MV chỉ sau khi vợ anh – hotgirl Trâm Anh lâm bồn. Vì vậy tối qua, rất nhiều người gửi lời chúc mừng gia đình anh cùng mong muốn được xem ca khúc mới của JustaTee trong thời gian sớm nhất. Sau đó vài tiếng, hotgirl Trâm Anh cũng chia sẻ giây phút JustaTee ẵm con gái mới chào đời. Cô viết: “Cháu được các cô chú vệ sinh sạch sẽ rồi về với bố mẹ đây”. Nhà báo Lại Văn Sâm bày tỏ sự mừng rỡ vì được mọi người ủng hộ sau khi lập facebook chính chủ. Nhà báo MC viết: “Chính thức, lần đầu tiên, gia nhập đại gia đình facebook từ 28/9/2018. Vậy mà cho tới giờ đã được tới hơn 21 000 bạn bè khắp nơi theo dõi! Thế thì không sướng mới là lạ! Cho dù có mấy anh, mấy chị đi trước đã “cảnh báo” là ở trên facebook, thật, ảo lẫn lộn. Kệ đi! Ít nhất thì cái cảm giác sung sướng đang thật sự hiện hữu trong tôi. Đó chính là cảm xúc chứ còn gì nữa. Mà cảm xúc thì không thể xác định được là đắt, hay rẻ!” Để đạt được thành công, Hoa hậu Kỳ Duyên đã phải nỗ lực rất nhiều. Cô trải lòng: “Những gì người khác nghĩ không làm được thì mình phải làm cho bằng được”. Minh Tú năng động với quần áo thể thao. Cô chia sẻ: “Chuẩn bị xuống phố. Tối lên đèn là bé lên đồ”. Bất chấp cái lạnh ở New Zealand, Hoa hậu Hương Giang vẫn diện quần ngắn kết hợp với tất cao cùng boot. Hào hứng khi được ngắm tuyết, người đẹp viết: “Anh ơi anh ơi có tuyết. Em thấy có đám tuyết ngay đây”. Soobin Hoàng Sơn khoe ảnh cúng cưng và tiết lộ rằng chú cún đang dỗi anh vì lâu ngày không về nhà. Trước đó, nam ca sĩ đã có tour diễn tại trời Âu nên không thể ở nhà thường xuyên để chăm sóc thú cưng. Hoàng Thùy Linh khoe khuôn mặt đạt chuẩn tỷ lệ vàng. Cô viết: “Nghe giang hồ đồn đây là cách chứng minh khuôn mặt đạt tỉ lệ vàng ‘chuẩn không cần chỉnh’ theo phong cách Hàn Quốc. Thử phát nào!” Nghe tin gió mùa về đến Hà Nội, muốn cảm nhận cái lạnh của gió đông đầu mùa nên nữ diễn viên Huyền Lizzie tỏ ra tiếc nuối bởi cô đang nghỉ dưỡng ở Phú Quốc. Cô tâm sự: “Nghe nói hôm nay gió mùa về, em lại chẳng muốn ở đây nữa”. Ca sĩ Tóc Tiên khoe ảnh tạo dáng hài hước. Cô bông đùa: “Sống là phải biết tạo dáng, nghe chưa!” Tỏ ra hứng thú với kiến trúc của người Pháp, Hoàng Thùy chia sẻ: “Nếu ai đã từng đọc về kiến trúc Pháp thì thấy tất cả đều có câu chuyện, rất khoa học và liên kết giữa các địa điểm cũng như tín ngưỡng với nhau, ngắm nhìn chúng, ta cứ như đang lạc vào những câu chuyện thần thoại”. Mỹ Linh
JustaTee thông báo sắp lên chức bố
3 tháng sau khi kết hôn với hotgirl Trâm Anh, JustaTee khiến chia sẻ dòng trạng thái: "Tôi sắp làm bố đến nơi rồi loài người ạ" trên Instagram.
" alt="Sao Việt ngày 11/10: Vợ chồng hotgirl Trâm Anh, JustaTee hạnh phúc đón con gái chào đời" /> ...[详细] -
MC nổi tiếng bị dọa giết vì tố Phạm Băng Băng trốn thuế
- Sự việc trốn thuế của Phạm Băng Băng tiếp tục có diễn biến mới khi xuất hiện thông tin MC Thôi Vĩnh Nguyên bị dọa giết vì đã lên tiếng tố nữ diễn viên cách đây 3 tháng.Bị điều tra trốn thuế, Phạm Băng Băng vẫn thắng kiện 6 công ty
Phạm Băng Băng xếp hạng chót danh sách 'Trách nhiệm xã hội của nghệ sĩ'
Thôi Vĩnh Nguyên là MC nổi tiếng của Trung Quốc, người làm bùng nổ scandal của Phạm Băng Băng cách đây 3 tháng khi lên tiếng tố cáo nữ diễn viên sử dụng hợp đồng âm dương để trốn thuế. Mới đây, hai tờ báo nổi tiếng OSEN và Daily Sports của Hàn Quốc đưa tin về việc Thôi Vĩnh Nguyên đã bị dọa giết vì liên quan đến vụ tố Phạm Băng Băng.
Trước đó không lâu, truyền thông Hong Kong cũng đã đưa tin về vụ việc với một trích dẫn đáng chú ý: “Người hâm mộ của Phạm Băng Băng liên tục dọa giết Thôi Vĩnh Nguyên trong mấy tháng qua”.
Thôi Vĩnh Nguyên đã chia sẻ trước truyền thông: “Tôi đã báo cho cảnh sát khoảng 10 lần sau khi nhận được những tin nhắn dọa giết. Tôi đã cất dữ liệu mật ở nhiều nơi, nếu có chuyện bất trắc xảy ra với tôi, nó sẽ được công khai với báo chí, truyền thông”.
MC Thôi Vĩnh Nguyên. Thôi Vĩnh Nguyên không chỉ là người đầu tiên tố cáo Phạm Băng Băng trốn thuế mà còn có những hành động chống lại những người lên tiếng bảo vệ cô. 2 tuần trước, khi Phùng Tiểu Cương lên tiếng bênh vực Phạm Băng Băng trước tin đồn trốn thuế, Thôi Vĩnh Nguyên đã bất ngờ có động thái khiêu khích vị đạo diễn này trên mạng xã hội.
Cụ thể, Thôi Vĩnh Nguyên đã đăng tải trên weibo cá nhân tố cáo Phùng Tiểu Cương là một trong những người liên quan đến “hợp đồng âm dương” trốn thuế với nội dung: “Ông thì có chỗ nào tốt đẹp nhỉ. Tội của ông đều nằm trong ngăn kéo của tôi. Đợi đến khi “Di Động 2” lên sóng, lúc đó tôi sẽ cùng ông phối hợp tuyên truyền cho phim”.
Phạm Băng Băng biến mất gần 3 tháng qua. Thôi Vĩnh Nguyên không chỉ là một MC nổi tiếng mà còn là một nghệ sĩ đã hoạt động nhiều năm trong làng giải trí, chính vì vậy những phát ngôn thẳng thắn của ông phần nào có ảnh hưởng nhất định đến truyền thông và khán giả.
Ngân Thơ
Bạn thân lên tiếng về tin đồn Lý Thần, Phạm Băng Băng đã chia tay
Từ sau scandal trốn thuế, các tin đồn Lý Thần và Phạm Băng Băng chia tay liên tiếp xuất hiện khiến bạn thân của Phạm Băng Băng phải lên tiếng đính chính.
" alt="MC nổi tiếng bị dọa giết vì tố Phạm Băng Băng trốn thuế" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Pha lê - 28/01/2025 08:56 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ngọc Huyền, Kim Tiểu Long dự cưới nghệ sĩ Trọng Nghĩa ở tuổi 52
Hôm 4/10, nghệ sĩ cải lương Trọng Nghĩa tổ chức lễ thành hôn ở tuổi 52 với cô dâu trẻ. Ngọc Huyền, Phương Loan, Kim Tiểu Long đã có mặt trong ngày vui của đồng nghiệp.Diễn viên Thanh Thúy: Đẹp như hoa hậu cũng phải học cách giữ chồng
'Quỳnh búp bê' nói về nụ hôn vồ vập, đầy dục vọng của Cảnh
Sáng 4/10, nghệ sĩ Trọng Nghĩa tổ chức lễ thành hôn với cô dâu Trần Thanh Trang. Lễ cưới được tổ chức tại Bạc Liêu, có sự tham gia của nhiều đồng nghiệp như Ngọc Huyền, Kim Tiểu Long, Lê Tứ, Phương Loan.
Lễ cưới của Trọng Nghĩa và cô dâu trẻ. Kim Tiểu Long và Ngọc Huyền đều có mặt từ sáng sớm tại Bạc Liêu. Ngọc Huyền mặc trang phục áo dài truyền thống, phụ giúp Trọng Nghĩa trong các nghi lễ truyền thống.
Tại lễ rước dâu, nghệ sĩ cải lương Kim Tiểu Long còn kiêm vai trò đỡ tráp cho đồng nghiệp. Kim Tiểu Long cho biết đây là lần đầu anh đóng vai trò phù rể trong nhiều năm qua.
Kim Tiểu Long là nghệ sĩ cải lương được yêu thích. Anh từng là bạn diễn ăn ý của Thanh Ngân, Quế Trân. Khi đang được mến mộ, Kim Tiểu Long quyết định sang Mỹ sống và làm việc. Sau khi trở về từ Mỹ, nghệ sĩ vẫn nhận show diễn ở tỉnh nhưng không còn được quan tâm như xưa.
Kim Tiểu Long bê tráp trong ngày vui của Trọng Nghĩa. Nghệ sĩ cải lương Trọng Nghĩa sinh năm 1966 tại Vĩnh Long. Anh là một trong những nghệ sĩ cải lương gạo cội của sân khấu miền nam. Những vở diễn đáng chú ý của Võ Trọng Nghĩa có Nặng gánh giang san, Long Phụng Châu báo quốc.
Ở giai đoạn cải lương hoàng kim trong thập niên 1990, Trọng Nghĩa là cái tên được khán giả mến mộ bên cạnh Vũ Linh, Tài Linh, Kim Tử Long, Ngọc Huyền, Thanh Thanh Tâm, Thoại Mỹ.
Nghệ sĩ Ngọc Huyền và Kim Tiểu Long dự cưới đồng nghiệp. Hiện nay, dù sân khấu cải lương không còn sáng đèn như trước nhưng Trọng Nghĩa vẫn dành đam mê với nghề.
Việc nghệ sĩ Trọng Nghĩa cưới vợ ở tuổi 52 khiến nhiều người ngạc nhiên. Theo chia sẻ từ đồng nghiệp, cô dâu Thanh Trang xinh đẹp, trẻ trung và không hoạt động nghệ thuật. Thanh Trang và Trọng Nghĩa đã tìm hiểu một thời gian trước khi quyết định tiến đến hôn nhân.
(Theo Zing)
Đàm Vĩnh Hưng ‘nổi da gà’ trước bản sao NSƯT Ngọc Huyền
Đàm Vĩnh Hưng tấm tắc khen ngợi màn hóa thân xuất sắc hình tượng NSƯT Ngọc Huyền của Kim Thành. Nam ca sĩ bày tỏ mình nhiều lần ‘nổi da gà’ và chỉ mong tiết mục kết thúc để đứng dậy vỗ tay chúc mừng thí sinh.
" alt="Ngọc Huyền, Kim Tiểu Long dự cưới nghệ sĩ Trọng Nghĩa ở tuổi 52" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
Hà Tĩnh không 'bắt tay' làm tiền học sinh
- Duy Tuấn
- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- Kiến nghị giải thể những ĐH kém chất lượng
- Kiểm tra việc xét chức danh giáo sư, phó giáo sư
- Hôn phu Tú Anh phủ nhận mời Văn Mai Hương dự đám cưới
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- MC Nguyên Khang: 'Thầy Seo thân thiện, Bùi Tiến Dũng cực thông minh'
- Dành suất trái tuyến cho học sinh giỏi