Ban trọng tài LĐBĐ Hong Kong sang Việt Nam học VAR
Đặt chân tới Hà Nội,ọngtàiLĐBĐHongKongsangViệtNamhọpháp luật 24h ông Charles cùng cộng sự đã có những buổi làm việc với đại diện Ban trọng tài VFF, dự án VARcũng như lãnh đạo VPF. Sau đó, vị này có buổi quan sát, học tập kinh nghiệm thực tế ở trận đấu giữa CLB CAHN và Thanh Hóa trên sân Hàng Đẫy.
Chia sẻ về việc Việt Nam được FIFA cấp phép áp dụng VAR, ông Charles nói: “Chúng tôi đánh giá cao việc Việt Nam sử dụng công nghệ VAR. Đó là lý do tôi sang đây để học tập kinh nghiệm của các bạn. Chúng tôi sẽ sử dụng VAR vào tháng 9 ở giải đấu cao nhất của mình và nếu mọi chuyện suôn sẻ, sẽ áp dụng ở tất cả các trận đấu trong mùa giải mới”.

“Tôi có theo dõi quá trình chuẩn bị cho đến khi các bạn chính thức đưa VAR vào sử dụng. Đồng thời, qua trao đổi với VPF, tôi hiểu rằng VAR tại V-League đang được đánh giá cao”, ông Charles nói.
Vị Trưởng ban trọng tài LĐBĐ Hong Kong (Trung Quốc) cũng chia sẻ những sự khác biệt trong việc lựa chọn hệ thống VAR giữa 2 nền bóng đá. Trong khi Việt Nam lựa chọn sử dụng xe VAR có tính lưu động cao thì Hong Kong quyết định xây dựng trung tâm VAR được đặt cố định.

Kể từ vòng 3 giai đoạn 2 Night Wolf V-League 2023, có 5 trận đấu được cấp phép áp dụng VAR. Trong đó, 2 trận đấu có tính chất cạnh tranh cao, ảnh hưởng tới chức vô địch là trận đấu CLB Viettel gặp CAHN và CLB CAHN gặp CLB Thanh Hóa. Ba trận đấu còn lại là: Viettel vs Hà Tĩnh, Hà Nội FC vs Hải Phòng và Hải Phòng vs Nam Định.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
Thành thực mà nói, tôi ước rằng mình có thể quay ngược thời gian và tìm ra kẻ đầu tiên khơi mào trào lưu chụp ảnh chu môi chu miệng và cho rằng đó là kiểu mặt quyến rũ hay hấp dẫn.
Tôi không nghĩ rằng đã từng nhìn hay nghe thấy ai đó bình luận tích cực về kiểu tạo hình này. Nếu bạn muốn phô trương một cái gì đó thì đó phải là nụ cười của bạn. Ngay cả khi nụ cười ấy trông giống như là bạn vừa ăn phải sạn vào bữa sáng thì cũng vẫn khá hơn kiểu mặt “mỏ vịt” này.
Viết sai chính tả
Bạn có biết là có bao nhiêu người có thể đọc được “status” của bạn trên Facebook không? Nếu bạn không chắc hoặc không thể nhớ chữ đó viết thế nào thì chỉ việc hỏi “anh” Google. Bạn đang sử dụng Internet cơ mà! Hãy bỏ thói lười biếng đi.
“Tự sướng” thái quá
Tôi thà đánh rơi dao cạo râu vào bồn vệ sinh còn hơn là thức dậy với một đống ảnh tự sướng xả trên bảng tin của mình.
Có thể bạn có nụ cười đẹp, làn da sáng, đôi má hồng, nhưng tôi không có nhu cầu chiêm ngưỡng dung nhan của bạn 5 phút/ lần. Tôi không quan tâm tới ảnh “tự sướng” của bạn khi bạn đang trên ô tô, ở phòng gym hay khi đang đứng trước gương trong phòng – những thứ có thể tố cáo thói ăn ở dơ bẩn của bạn. Tất nhiên, tất cả chúng ta đều có nhu cầu chia sẻ, nhưng nếu có, làm ơn hãy hạn chế nó nhiều nhất có thể.
Chụp ảnh đồ ăn
Tôi không quan tâm bữa tối của bạn hay món bánh mà bạn làm cho bạn trai. Trừ khi bạn đang ăn tối trong nhà hàng 5 sao ở bờ biển Amalfi, còn không, làm ơn hãy giữ giới hạn.
Cầm rượu trên tay
Nếu bạn đang ở tuổi 20, tại sao lại phải khoe khoang với thế giới mạng cảnh bạn đang mở 2 chai Malibu? Thật vô nghĩa!
Cập nhật những trạng thái vô nghĩa, khó hiểu
Đừng đăng những dòng trạng thái với một thông điệp gửi tới một ai đó. Chúng giống như là bạn đang la hét lên để mọi người chú ý tới mình. Hãy quên những dòng trạng trái như đang viết nhật ký đi. Nếu bạn yêu bạn trai hay bạn gái mình, hãy đi nói với cô ấy/ anh ấy. Cả thế giới này không quan tâm đâu!
Chụp ảnh tiền
Thứ gây khó chịu nhất có lẽ là những bức ảnh hay dòng trạng thái nói về tiền, khoe khoang việc bạn thành công hay giàu có đến mức nào. Mặc dù chúng ta đều có tham vọng trở thành những người thành công, giàu có, nhưng việc phô trương tiền bạc luôn là chiếc vé một chiều đi tới “thị trấn của những kẻ rỗng tuếch”.
Bài viết của tác giả Alyssa trên tờ Elite Daily
- Nguyễn Thảo(dịch)
Trường ĐH Y Hà Nội lấy điểm chuẩn cao nhất là 28,9
Đối với các thí sinh trúng tuyển, thời gian xác nhận nhập học và nhập học được nhà trường quy định theo từng ngành.
Năm ngoái, Trường ĐH Y Hà Nội có điểm trúng tuyển cao nhất trong nhóm ngành Sức khỏe, từ 19,9 đến 26,75 điểm.
Cụ thể, ngày 8/10 là thời gian nhập học của các thí sinh trúng tuyển ngành Y khoa và diện tuyển thẳng. Ngày 9/10, các thí sinh trúng tuyển ngành Y học cổ truyền, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Điều dưỡng, Khúc xạ nhãn khoa sẽ nhập học.
Các thí sinh trúng tuyển ngành Y học dự phòng, Răng hàm mặt, Y tế công cộng, Dinh dưỡng và các thí sinh trúng tuyển các ngành ở phân hiệu Thanh Hóa của trường sẽ nhập học vào ngày 10/10.
Thúy Nga
Trường ĐH Y Dược Thái Bình lấy điểm chuẩn cao nhất là 27,15
Ngành Y Khoa là ngành có điểm chuẩn cao nhất vào Trường ĐH Y Dược Thái Bình với 27,15 điểm. Như vậy, nếu đạt 9 điểm/môn, thí sinh vẫn trượt ngành Y Khoa của trường này.
" alt="Điểm chuẩn Trường đại học Y Hà Nội năm 2020" />- Phát biểu tại hội nghị tổng kết 10 năm trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2008 - 2018 diễn ra sáng nay, 18/12 tại Yên Bái, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.
Cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức của nhà giáo ở trong trường nội trú, Bộ trưởng nhấn mạnh về vai trò "dạy người" trong các trường học này nói riêng, cũng như trường phổ thông nói chung.
Nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa vấn đề "dạy người" lên đầu tiên trong 3 nội dung mà ông yêu cầu các đại biểu thảo luận.
Bộ trưởng Giáo dục điều hành hội nghị về trường phổ thông dân tộc nội trú. Ảnh: Bá Hải "Số trường đã tăng lên 35 so với trước, nhưng số học sinh được vào học trong trường PTDT nội trú mới chiếm khoảng 8% học sinh dân tộc thiểu số. Mô hình trường PTDT nội trú trong 10 năm tới như thế nào?", ông Nhạ nêu vấn đề.
Bộ trưởng Giáo dục nhìn nhận chất lượng các trường PTDTNT được cải thiện và có chiều hướng tăng chất lượng nhưng xét trong mặt bằng chung của các trường phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề.
"Các cháu vào học tại trường nội trú sinh hoạt như một gia đình. Các thầy cô như cha mẹ, chăm sóc nuôi dưỡng, bản thân thầy cô ngoài chức năng một giáo viên còn phải gánh thêm những nhiệm vụ khác như quản sinh, hướng dẫn các cháu sinh hoạt. Do vậy hành vi ứng xử của thầy cô hết sức quan trọng, đòi hỏi chuẩn mực cao".
Người đứng đầu ngành giáo dục xác định nếu không chuẩn chỉnh đội ngũ này và không thường xuyên nhắc nhở, sẽ dẫn đến hiện tượng một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuẩn đạo đức, dẫn đến những vụ việc như hiệu trưởng bị tố xâm hại tình dục ở Phú Thọ mới đây.
"Tôi cũng đã có ý kiến cực kỳ phản đối trường hợp đó. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo trong các trường nội trú. Nếu thầy cô không gương mẫu và có những hành vi phi đạo đức là không thể chấp nhận được".
Công tác quản lý trường nội trú còn nhiều bất cập
Trường PTDTNT được hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20 với những tên gọi khác nhau; đến năm 1985 mô hình này được mang tên thống nhất là trường PTDTNT.
Hiện nay, toàn quốc có toàn quốc có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh/thành phố với 109.245 HS. Trong đó, có 58 trường cấp tỉnh (35.214 HS); 256 trường cấp huyện (74.031 HS), 3 trường thuộc Bộ GD-ĐT. Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 HS/trường, trường cấp huyện khoảng 290 HS/trường.
Báo cáo đánh giá của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) cho hay: "Chất lượng giáo dục của trường PTDTNT hiện nay luôn đạt mức ngang bằng hoặc cao hơn so với chất lượng các trường phổ thông cùng cấp đóng trên địa bàn tại địa phương nơi trường đóng".
Ông Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận hiệu quả đào tạo của trường PTDTNT chưa cao.
Chẳng hạn, việc thành lập các trường liên cấp ở một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt về điều kiện phục vụ, nuôi dạy HS; CBQL, GV của các trường liên cấp còn nhiều lúng túng trong tổ chức hoạt động của 2 cấp trường. Đào tạo liên tục HS từ cấp THCS lên cấp THPT trong trường PTDTNT còn thấp, số HS tốt nghiệp lớp 9 được vào học tiếp lớp 10 rất ít (chiếm 23%) gây lãng phí trong đào tạo cả về nguồn lực kinh tế cũng như nguồn lực tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS. Số học sinh tốt nghiệp THPT ở trường PTDTNT chủ yếu vào học cao đẳng, đại học. Tuy vậy, số sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tự bản thân có thể tìm kiếm được việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình rất khiêm tốn.
Ông Sơn cho biết thêm, công tác quản lý trường PTDTNT còn nhiều bất cập.
Cụ thể, theo phân cấp quản lý hiện hành, trường PTDTNT ở cấp THCS do Phòng GD&ĐT quản lý, cấp THPT do sở GD&ĐT quản lý, về chuyên môn phân cấp như vậy là khá hợp lý nhưng về tài chính gây nhiều bất cập trong công tác quản lý thu chi và kiểm soát tài chính.
Công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn chưa khoa học và phù hợp; công tác hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng HSNT triển khai còn hình thức, chiếu lệ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển của xã hội và của vùng DTTS, MN.
Một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả giáo dục chưa cao là Trường PTDTNT chưa có chương trình giáo dục đặc thù (trong đó có chương trình dạy và học 2 buổi/ngày) chung trong toàn hệ thống, điều này dẫn tới vị trí việc làm đặc thù của GV trường PTDTNT không mô tả rõ được, vì vậy định biên giáo viên trong trường PTDTNT hiện nay còn thấp so với thực tế nhiệm vụ.
Tại hội nghị, ông Sơn cũng nêu phương hướng phát triển trong thời gian tới, với 4 mô hình khác nhau như: Giữ nguyên mô hình trường PTDTNT truyền thống như hiện nay; Xây dựng mô hình trường PTDTNT có học sinh phổ thông (có một bộ phận là học sinh phổ thông); Mô hình học sinh nội trú học tại trường phổ thông có cùng cấp học; Mô hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng.
Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'" />Rikkeisoft khai trương văn phòng đầu tiên tại Mỹ. Trước đó, trong quá trình “go global”, công ty phần mềm với quy mô 1.600 nhân sự của Việt Nam từng ghi dấu ấn khi là một trong những doanh nghiệp CNTT hàng đầu của Việt Nam hoạt động tại Nhật Bản.
Để củng cố quyết tâm này, Rikkeisoft đã bổ nhiệm ông Bùi Hoàng Tùng vào vị trí CEO của RKTech. Ông Tùng từng giữ vai trò CEO của FPT USA và là một trong những người tiên phong, mở đường cho ngành dịch vụ CNTT Việt Nam tại các thị trường toàn cầu như Singapore, Mỹ, Nhật Bản.
Chia sẻ về định hướng của RKTech, ông Bùi Hoàng Tùng cho biết, công ty này sẽ đóng vai trò là đơn vị cung cấp giải pháp công nghệ quốc tế, mang dịch vụ công nghệ Việt tiếp cận thị trường Bắc Mỹ.
“RKTech cũng hướng tới mục tiêu trở thành một trong những công ty thành công nhất tại đây, từ đó góp phần đưa Rikkeisoft trở thành doanh nghiệp tỷ USD trong 5 năm tới”, CEO RKTech Bùi Hoàng Tùng nói.
Văn phòng RKTech được đặt tại thành phố Plano (bang Texas), một trong những thủ phủ CNTT của Hoa Kỳ. Đưa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam ra thế giới là một trong những định hướng lớn của ngành Thông tin & Truyền thông (TT&TT) trong năm nay, với mục tiêu nhằm giúp sản phẩm Make in Việt Nam chinh phục thị trường toàn cầu.
Bộ TT&TT đã mở đầu chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài bằng việc tổ chức Hội nghị “Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới”.
Theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT (Bộ TT&TT): “Thị trường công nghệ thế giới có rất nhiều cơ hội. Trong khi đó, quy mô thị trường của Việt Nam quá nhỏ hẹp nếu so sánh với quy mô nhân lực dịch vụ CNTT hiện nay cũng như tương lai”.
Vị Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT cho rằng, ngoài thế mạnh về sự năng động và khả năng sáng tạo của nguồn nhân lực CNTT, Việt Nam còn có lợi thế khi cạnh tranh về giá cung cấp dịch vụ. Đây là những lý do thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiến ra nước ngoài.
Thực tế cho thấy, trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã vươn ra thế giới với những thành công đáng kể.
Doanh thu đầu tư ra nước ngoài của Viettel trong năm qua đã lần đầu tiên đạt gần 3 tỷ USD. Một doanh nghiệp khác là FPT cũng đã cung cấp dịch vụ CNTT, chuyển đổi số cho nhiều nước phát triển như Mỹ, Nhật... với doanh thu đạt trên 1 tỷ USD năm 2022.
Doanh nghiệp tiên phong sẽ dẫn dắt ngành công nghệ số Việt Nam tiến ra thế giới“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ TT&TT định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ. Chiến lược của các doanh nghiệp tiên phong sẽ là bài học quý giá, mở hướng cho các doanh nghiệp công nghệ trong nước tự tin bước ra thị trường quốc tế." alt="Quyết “go global”, Rikkeisoft khai trương văn phòng đầu tiên tại Mỹ" />
Buổi đối thoại về hướng nghiệp dựa vào kỹ năng trong thời kỳ mới diễn ra chiều ngày 5/10 với sự tham gia của đại diện nhiều doanh nghiệp.
Chia sẻ tại buổi đối thoại, bà Nguyễn Thị Việt Hương – Phó Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp khẳng định, những đòi hỏi trong thực tế thời gian qua đã chứng minh một điều: Mọi thứ đều thay đổi nhưng việc làm đối diện với sự thay đổi nhiều nhất.
“Sự thay đổi này xuất phát từ tính chất của thị trường lao động. Những việc làm cũ nhưng đòi hỏi các kỹ năng mới, liên tục đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải đào tạo lại”.
Với nền tảng yêu cầu như thế, một loạt văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cho công tác ngành giáo dục nghề nghiệp đã được đưa ra, trong đó yêu cầu sự gắn kết giữa 3 nhà: nhà trường, nhà nước và nhà doanh nghiệp. Bà Hương cho rằng sự phối kết hợp này là vô cùng quan trọng.
Trên thực tế, xác định được tầm quan trọng của việc này, trong nhiều năm qua, tất cả các chương trình của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đều được kết hợp đào tạo với doanh nghiệp. “Tuy nhiên, tuỳ từng ngành nghề sẽ có thời lượng và sự kết hợp phù hợp nhất, ví dụ như ngành Công nghệ ô tô, Cơ khí, Điện, các em có thời gian thực tập và làm việc ở doanh nghiệp dài hơn các ngành về công nghệ” – bà Phạm Thị Hường, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Bà Hường cũng khẳng định, cơ hội việc làm hiện nay cho các học viên học nghề là rất lớn. “Chỉ cần các em học tập thật tốt, đến năm thứ 3, các nhà tuyển dụng sẽ đến tận trường tìm kiếm các em”.
Nhiều doanh nghiệp đang đặt mục tiêu vươn ra toàn cầu, vì thế cần đội ngũ lao động có các kỹ năng toàn cầu hoá. Đồng tình với định hướng trên, ông Nguyễn Văn Hưởng – đại diện Công ty cổ phần ô tô Hyundai Đông Nam – cho biết, doanh nghiệp này đã liên kết và sử dụng lao động từ nhà trường trong vài năm gần đây. “Và doanh nghiệp hiểu rằng sự liên kết này rất quan trọng. Nhu cầu tuyển dụng của công ty lớn, đặc biệt là nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu”.
“Tôi cũng từng là một người trẻ, từng cầm hồ sơ đi xin việc và hiểu được những khó khăn về việc thiếu kinh nghiệm khi mới ra trường. Chính vì thế, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sẽ giải quyết được vấn đề này. Doanh nghiệp sẽ giúp sinh viên tiếp cận thực hành khi đi đào tạo, đồng thời cử kỹ sư hướng dẫn các bạn, cập nhật các xu hướng mới cho các bạn cũng như đưa ra những nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Về phía nhà trường, doanh nghiệp cũng cung cấp các công cụ, kinh phí hỗ trợ nhà trường trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng” – ông Hưởng cho hay.
Trả lời câu hỏi của một sinh viên về chế độ và quyền lợi khi theo học hệ liên kết với doanh nghiệp, đại diện Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast cho biết, hiện chương trình liên kết giữa trường Công nghệ Hà Nội và doanh nghiệp này có 2 giai đoạn. Ở giai đoạn 1, học viên phải học tập 15 tháng tại trường và yêu cầu là học viện phải vượt qua tất cả học phần. Nếu học viên vượt qua bài thi đánh giá kỹ năng, năng lực, sẽ được theo học giai đoạn 2 – học tại VinFast 15 tháng và doanh nghiệp không thu bất cứ khoản phí nào của học viên. Hết thời gian này, học viên sẽ được đánh giá xem có đủ điều kiện làm việc chính thức ở doanh nghiệp hay không.
Trả lời câu hỏi của sinh viên về những tố chất mà doanh nghiệp cần ở người lao động, một đại diện khác của doanh nghiệp này cho biết: “Chúng tôi cần người lao động có lòng yêu nước, kỷ luật và văn minh. Yêu nước ở đây nghĩa là khát vọng, mong muốn đóng góp công sức của mình cho sự nghiệp, cho những giá trị mà tập đoàn đang hướng tới. Tựu chung lại là chúng ta muốn làm gì để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt. Đó là một mong muốn mà cả tập đoàn chúng tôi đang hướng tới”.
“Sau khi đã có đủ 3 tố chất ấy rồi, các bạn phải là người thích ứng với những nguyên tắc quản trị của tập đoàn: đơn giản nhưng tốc độ, hiêu quả, mang tính hệ thống cao, trong đó tất cả nguồn lực đều được tận dụng, phát huy nhưng không mang lại sự nặng nề, ì trệ cho tổ chức”.
Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Nội đặt câu hỏi cho doanh nghiệp. Cũng bàn về chủ đề những kỹ năng doanh nghiệp cần ở người lao động, đại diện của CTCP Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình cho biết, với mục tiêu vươn ra toàn cầu, doanh nghiệp này cần đội ngũ nhân lực đáp ứng được các yêu cầu toàn cầu hoá, cụ thể là kỹ năng nghề và kỹ năng ngoại ngữ. Trước đây, bản thân doanh nghiệp cũng đã từng đưa người lao động ra nước ngoài nhưng không được công nhận. Vì thế, hiện nay tập đoàn đã trang bị một hệ thống e-learning giúp người lao động có thể học mọi lúc mọi nơi, từ chứng chỉ thấp đến cao, đồng thời bổ sung các kiến thức liên quan đến quản lý dự án, xây dựng….
Chia sẻ với hằng trăm sinh viên của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội tham gia buổi đối thoại, ông Đỗ Văn Giang – Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tâm sự, ông cũng là một người xuất thân từ học nghề. Ông nói, các trường nghề hiện nay được đầu tư rất tốt để các em có thể rèn luyện, lập nghiệp.
“Trong thế kỷ 21, kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế. Vậy thì việc còn lại chỉ là các em học tập như thế nào, tinh thần và ý chí của các em ra sao. Hãy học tập hăng say từng giờ, từng phút qua các bài giảng của thầy cô. Sau đó là tự học. Muốn làm việc toàn cầu, chúng ta phải học thêm các kỹ năng mềm, học ngoại ngữ, phải có kế hoạch cá nhân. Khi có kiến thức, có kỹ năng cơ bản rồi, các em phải làm nhiều, luyện nhiều thì mới thành kỹ xảo, mới có thể tự độc lập làm những công việc đó. Đừng để thời gian trôi đi lãng phí”.
“Rất nhiều người đã thành đạt thông qua học nghề. Nếu các em tiếp tục học ngành nghề đã chọn một cách sung sức nhất, sáng tạo nhất, nhiệt tình nhất, nhất định các em sẽ thành công”.
Chiều ngày 5/10, Lễ ký kết thoả thuận hợp tác giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp với Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast đã diễn ra tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
Chọn học nghề, sau 3 năm chàng trai có công việc nhiều người mơ ước
Định hướng học nghề từ khi tuổi còn nhỏ, Thiện luôn nỗ lực để thực hiện được mong muốn. Thời điểm hiện tại, em có một công việc ổn định trong lĩnh vực máy tính mà nhiều người mơ ước.
" alt="'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'" />- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã kiểm tra 2 cơ sở mầm non tư thục và công lập đang nuôi dạy con của các công nhân ở Đồng Nai.Bao giờ hết bất lực nhìn trẻ mầm non bị bạo hành?" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kiểm tra trường mầm non lúc 6 giờ sáng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- ·Đuổi học sinh viên quay lén giảng viên nữ trong nhà vệ sinh
- ·Danh sách các trường đại học công bố điểm chuẩn học bạ năm 2024
- ·Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- ·'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'
- ·Hàng chục nghìn sinh viên ở TP.HCM nghỉ học từ hôm nay để chống Covid
- ·85 suất học bổng Toyota tặng sinh viên ngành âm nhạc
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Ảnh cưới ngọt ngào của diễn viên Anh Đức và vợ sắp cưới kém 12 tuổi
Giấy xác nhận giả mạo. Ảnh: Cục An toàn thực phẩm Để bảo đảm an toàn sức khoẻ, Cục đề nghị người tiêu dùng không mua, không sử dụng sản phẩm Thyroid Medication có thông tin nêu trong Giấy xác nhận giả mạo. Trường hợp phát hiện sản phẩm trên, Cục đề nghị người dân thông báo ngay cho cơ quan chức năng của địa phương để xử lý theo quy định.
Bộ Y tế cảnh báo chiêu lừa giả mạo bác sĩ trên mạng xã hộiBộ Y tế cho hay bất kỳ bác sĩ, lương y, nhân viên y tế nào tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đều vi phạm pháp luật." alt="Giả mạo giấy tờ Bộ Y tế để quảng cáo sản phẩm 'đặc trị tuyến giáp'" />
Cách đây 2 ngày, mẹ tôi đón xe khách, gửi quà lên Hà Nội. Chuyến xe xuất phát từ 5h sáng nên mẹ tôi phải thức dậy trước đó cả tiếng đồng hồ. Bà bắt đôi gà, gói dăm chục quả trứng và ít măng rừng để gia đình chồng tôi ăn Tết.
Gửi quà xong, mẹ tôi chờ đến 8h sáng mới dám gọi điện vì mẹ chồng tôi thường dậy muộn. Ai ngờ, sau lời cảm ơn đầy khiên cưỡng, mẹ chồng tôi nhắc thông gia nên miễn lần sau.
Bà nói, quà cáp mẹ gửi lên, nhà tôi mất thời gian đi nhận, rồi lại phải thuê người thịt gà. Trong khi bình thường, chỉ một cuộc điện thoại, cô giúp việc nhà tôi có thể mua được hết đặc sản vùng miền.
"Mẹ cầm điện thoại chỉ biết vâng dạ sau đó lặng người ngồi thụp xuống hiên nhà, cố nén tiếng thở dài", cô em gái kể khiến cổ họng tôi nghẹn lại.
Tôi sinh ra ở một vùng quê nghèo, bố mất sớm, một mình mẹ nuôi 4 chị em tôi ăn học. Tôi là con cả nhưng tốt nghiệp cao đẳng chưa lâu đã vội vã lấy chồng. Quê chồng tôi ở Hà Nội, cách nhà mẹ đẻ gần 500km.
Nhà chồng tôi giàu. Bản thân chồng tôi cũng thành đạt. Tuy nhiên, sống căn nhà to rộng đầy đủ tiện nghi ấy, tôi gần như không có tiếng nói. Ngày Tết, muốn về với mẹ và các em, tôi phải lựa lời nói với chồng, nhờ chồng xin phép bố mẹ.
Thế nhưng, cái Tết gần nhất tôi có mặt ở nhà với mẹ cũng đã cách đây 3 năm. Khi đó, bố mẹ chồng tôi đi du lịch nước ngoài.
3 năm nay, tôi bầu bí chửa đẻ rồi con mọn nên ngày Tết chỉ biết gọi điện chúc mẹ từ xa.
Mẹ tôi thương con, sợ con thiệt thòi vì lấy chồng không môn đăng hộ đối. Tháng nào mẹ cũng cố tích cóp gửi rau củ lên biếu thông gia.
Gần Tết, mẹ lại làm đôi gà ngon, dăm ba chục trứng để gia đình tôi ăn Tết. Món quà không đáng tiền với nhà chồng nhưng tôi biết, mẹ tôi đã đổ rất nhiều công sức vào đó.
Tôi đã từng bảo mẹ, không cần thiết phải làm những việc như vậy. Nhưng với suy nghĩ của người thôn quê, mẹ tôi vẫn muốn gửi quà để tôi được nở mày nở mặt với nhà chồng.
Ai ngờ, lần này, nghe em gái tôi kể chuyện, mẹ tôi bị nói sỗ sàng vì món quà vừa gửi đi, nước mắt tôi cứ chảy ra. Tôi chỉ muốn chạy về bên mẹ, ôm lấy mẹ và nói rằng, tôi đã đủ lớn khôn rồi. Mẹ đừng lo lắng cho tôi mà tổn hại đến sức khỏe và tinh thần của mình.
Cuộc đời này, tôi chỉ cần mẹ sống khỏe mạnh, an yên để tôi có chỗ dựa tinh thần. Như thế đã là quá đủ rồi...
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Gửi quà chúc Tết, mẹ nghèo lặng người trước câu nói của thông gia" />- "Nhà leo núi" Trọng Nhân soạn hẳn bộ tài liệu gần 4000 câu hỏi. Còn Tiến Đạt ngoài học giỏi còn biết may vá; dù bận mấy nhưng Ngọc Anh vẫn ngày ngày đi dạo công viên cùng mẹ; Hoàng Bách sẽ lập kỉ lục nếu vô địch vô Olympia 2014.Thủ khoa kép vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia chọn nghề giáo" alt="Tiết lộ bất ngờ về các 'nhà leo núi' Olympia trước giờ G" />
Chàng trai rước họa vì âm mưu khiến bạn gái có thai (ảnh minh họa)
Để rước được nàng về dinh không hề đơn giản, ví như anh chàng trong dòng tâm sự chia sẻ trên trang NEU confession mới đây, dù đã yêu được 5 năm vẫn phải dùng “mưu hèn kế bẩn” để ghi được tên nàng vào sổ hộ khẩu nhà mình.
Chàng trai “cưa đổ” bạn gái từ khi cô còn là sinh viên năm đầu của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đến nay đã được 5 năm. Anh hơn cô 7 tuổi, sắp bước sang tuổi 31 và tha thiết được kết hôn.
Anh cầu hôn bạn gái tổng cộng 3 lần, lần một lúc cô nàng mới tốt nghiệp, lần hai khi cô nàng xin được việc làm và lần ba là gần đây nhất. Nhưng cô nàng viện hết lý do này đến lý do khác để từ chối, nào là “đợi em tốt nghiệp”, “đợi em có công ăn việc làm”, nào là “đợi em ổn định”...
Không thể chờ đợi thêm được nữa, anh chàng quyết định “giở trò” để đưa bạn gái vào tròng.
“Yêu nhau 5 năm nên bọn tôi đã sớm làm việc đó với nhau. Bình thường vì không muốn em uống thuốc tránh thai để ảnh hưởng đến sức khoẻ nên tôi luôn dùng bao cao su. Và từ khi tôi quyết định dùng mưu hèn kế bẩn nhằm ghi được tên em vào sổ hộ khẩu nhà mình, tôi quyết định chọc thủng hết số bao cao su và làm nhiều lần cho nó chắc cú”.
Tâm huyết là thế nhưng “gạo chưa nấu thành cơm” thì âm mưu của anh chàng đã bại lộ: “Em phát hiện lúc tôi đang mải mê chọc bao cao su và khỏi phải nói em tức giận đến thế nào. Em kêu tôi ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân và một mực đòi chia tay, cho dù tôi có níu kéo hay xin lỗi”.
Bối rối trước tình cảnh éo le, chàng trai đăng đàn xin lời khuyên của dân mạng. Đa phần mọi người đều trách anh chàng quá vội vàng, khiến cô gái mất niềm tin vào mình.
“Nghiêm túc mà suy xét thì không phải cô ấy chán anh nên mới nổi giận đâu, là anh khiến cô ấy mất niềm tin đó. Vợ chồng dù cưới nhau rồi vẫn phải thương thảo chuyện con cái, có người thích sinh con luôn, có người muốn làm quen cuộc sống hôn nhân đã rồi mới sinh. Đằng này, anh lại làm quả lớn như vậy, bảo sao cô ấy tức giận”, một nick name nhận xét.
“Anh bạn làm thế là không nghĩ cho bạn gái rồi, yêu thì nhiều nhưng làm sai cách. Bây giờ, anh đợi cho cô ấy nguôi giận đã rồi đến giải thích, thú nhận bản thân ích kỷ, hứa hẹn đợi đến khi cô ấy sẵn sàng… Còn nếu anh không thể đợi được nữa thì bỏ đi, kiếm vợ khác. Lằng nhằng thế này khổ cả hai”, một nick name khác khuyên nhủ.
Nỗi cơ cực khi lấy chồng nhà giàu của nàng dâu Nam Định
Sau khi giúp em trai chồng lo khoản kinh phí tổ chức đám cưới, tôi đau đớn bị mẹ chồng đuổi ra khỏi nhà.
" alt="Tâm sự của chàng trai âm mưu chọc thủng bao cao su để lấy được vợ" />
- ·Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- ·Hacker Triều Tiên hạ gục Axie Infinity bằng đòn đánh kim tiền
- ·‘Lộ’ nhiều điểm bất thường trong vụ 500 học sinh ngộ độc sau khi uống sữa
- ·Buộc thôi học hai nữ sinh lớp 9 đánh 3 học sinh lớp 7 dã man
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- ·Cả nước có 260 chương trình đào tạo ĐH
- ·13 bí quyết dạy trẻ đọc sách
- ·Đột nhập ăn trộm, bị tóm vì để lại ADN trên lon bia uống tại hiện trường
- ·Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
- ·Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”