Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Soi kèo góc Chelsea vs Burnley, 22h00 ngày 30/03
GS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo GS Đức, từ các thống kê về đội ngũ tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư trong nhiều năm nay cho thấy, mặc dù nước ta đã có sự bổ sung hằng năm và cải thiện tích cực cả về số lượng và chất lượng, nhưng tiềm lực khoa học công nghệ này so với các trường đại học trên thế giới còn rất thấp.
“Việc đào tạo được đội ngũ này cũng không hề dễ dàng, không phải ngày một, ngày hai. Ngoài tố chất, còn mất nhiều thời gian, công sức,… Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư trong những lĩnh vực đặc thù như văn hóa, nghệ thuật lại càng quý và hiếm”, GS Đức nêu quan điểm.
Ngoài ra, theo GS Đức, việc này cũng có thể dẫn đến tình trạng "chảy máu chất xám" từ công sang tư.
Bởi đội ngũ giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi quy định buộc phải nghỉ tại các cơ sở giáo dục công lập. Nếu vẫn muốn tiếp tục cống hiến, họ phải làm việc tại các cơ sở giáo dục tư thục. So với các trường đại học công lập, các trường tư thục sẽ có nhiều chính sách thu hút, đãi ngộ hơn (trả lương cao hơn, được giao đảm trách vị trí lãnh đạo bộ môn, khoa…).
Điều này khiến các trường đại học công lập mất dần đội ngũ nhân lực chất lượng cao để mở ngành và duy trình ngành, đặc biệt là các ngành đào tạo sau đại học; mất đi người dẫn dắt các nhóm nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu sinh… và thậm chí, còn thu hút theo cả những đội ngũ khác.
Theo GS Đức, ngay như ĐH Quốc gia Hà Nội cũng phải chịu ảnh hưởng bởi chính sách này.
“Thực tế, có nhiều giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi lao động nhưng còn đủ sức khỏe, minh mẫn, còn có khả năng giảng dạy, dẫn dắt nghiên cứu và cống hiến tốt, mong muốn tiếp tục làm việc ở các trường đại học, viện nghiên cứu đã từng gắn bó, hoặc tại các cơ sở giáo dục đại học công lập lớn, có uy tín. Song vì những quy định rào cản, nên sau khi đến tuổi nghỉ hưu, buộc phải chuyển ra làm việc ở các đơn vị tư thục”, GS Đức nói.
Theo GS Đức, nhiệm vụ của các đơn vị, cơ quan, bộ ngành không chỉ là tận dụng, phát huy, mà còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức (trong đó có các giáo sư, phó giáo sư) làm việc, cống hiến.
Do đó, GS Đức cho rằng đặc biệt Nhà nước cần cân nhắc về việc quy định tuổi nghỉ hưu đối với giáo sư, phó giáo sư, vì không phải dễ dàng đào tạo được đội ngũ này.
“Những người đủ sức khỏe, mong muốn cống hiến nên tận dụng. Nên để việc nghỉ hưu đối với các giáo sư, phó giáo sư là quyền, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc.
Đặc biệt, trong bối cảnh tự chủ đại học như hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học hoàn toàn có thể làm được điều đó do đó, nên để các trường tự quyết để thu hút đội ngũ giáo sư, phó giáo sư”.
GS Đức cũng cho rằng, Nhà nước cũng nên có chính sách để tạo điều kiện cho các giáo sư, phó giáo sư được tiếp tục làm quản lý cấp chuyên môn như chủ nhiệm bộ môn, trưởng nhóm nghiên cứu, trưởng phòng thí nghiệm… tại các tổ chức khoa học then chốt.
Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư
Nhiều trường đại học trả lương cao, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư về làm việc." alt="Giáo sư đầu ngành băn khoăn về độ tuổi nghỉ hưu" />Giáo sư đầu ngành băn khoăn về độ tuổi nghỉ hưu- Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners FC với FC Abdysh
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Tranh cãi trong vụ cháy trường thương tâm 13 học sinh lớp 3 thiệt mạng
- Soi kèo góc Arsenal vs Aston Villa, 22h30 ngày 14/4
- Trở thành giáo sư tuổi 27, nhà Toán học về nước cống hiến sau 50 năm ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Green Cần Giờ Marathon HDBank 2024
- Bi kịch cuộc đời của nhà nữ toán học vĩ đại nhất Nga
- Nữ sinh đỗ đại học Mỹ với bài luận về thói quen cắt móng tay
-
Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:28 Kèo phạt góc ...[详细] -
Kỷ luật kế toán vì ‘quên’ nộp tiền 232 học sinh đóng bảo hiểm y tế
Trường Tiểu học Thanh Hà nơi xảy ra sự việc. Ảnh: Công Lý Theo phụ huynh, chị đưa con đến bệnh viện huyện khám mới biết trong suốt 2 năm qua, con không được nhà trường mua BHYT, dù phụ huynh đã đóng tiền.
Nhận được thông tin phản ánh, ngày 17/1, kế toán nhà trường là ông Võ Đình Thắng mang tiền lên Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Chương để nộp. Tổng số học sinh bị nhà trường chậm đóng tiền BHYT là 232 em, với gần 155 triệu đồng.
Trong báo cáo của Trường tiểu học Thanh Hà chỉ rõ, ông Võ Đình Thắng đã "Thiếu trách nhiệm trong công tác thu tiền bảo hiểm của học sinh mà không nộp kịp thời về Bảo hiểm xã hội huyện, làm ảnh hưởng uy tín của nhà trường, làm nhân dân mất niềm tin đến nhà trường.
Số tiền thu BHYT của 232 học sinh với gần 155 triệu đồng từ giáo viên chủ nhiệm chuyển cho ông Thắng trước ngày 31/12/2023, nhưng đến ngày 17/1/2024 mới nộp số tiền đó về Bảo hiểm xã hội huyện".
Bên cạnh đó, báo cáo của nhà trường còn nêu: "Việc làm của ông Võ Đình Thắng là sai với quy định. Ông đã từng vấp phải về sự việc này vào năm 2022, hiệu trưởng nhà trường, chủ tịch UBND xã đã nhắc nhở nhưng vẫn chưa rút kinh nghiệm".
Ông Thắng giải trình, số tiền bảo hiểm thu được từ cô giáo chủ nhiệm từ tháng 12 nhưng có “sự cố gia đình” nên chưa kịp thời nộp về cơ quan bảo hiểm huyện Thanh Chương.
" alt="Kỷ luật kế toán vì ‘quên’ nộp tiền 232 học sinh đóng bảo hiểm y tế" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Aston Villa vs Tottenham, 20h00 ngày 10/3
...[详细] -
Bi kịch trong gia đình có cha nghỉ việc để biến con thành thiên tài
Ông Aaron Stern bắt tay vào kế hoạch đào tạo con gái thành thiên tài khi cô bé mới vài tuần tuổi. Chỉ trong vòng một ngày sau khi Edith chào đời, ông Aaron Stern đã mở họp báo và chỉ 2 phóng viên xuất hiện. Cha Edith quả quyết sẽ biến con gái mình thành thiên tài. “Tôi sẽ biến cô ấy thành một con người hoàn hảo,” ông nói.
Ông Stern bắt đầu cái gọi là "Dự án Edith" (Edith Project), phát nhạc cổ điển để con gái chỉ có thể nghe những bản nhạc kích thích trí não trong nhà. Ông cấm Edith nói chuyện với những đứa trẻ khác, thay vào đó, chỉ sử dụng ngôn từ trưởng thành khi giao tiếp với con gái của mình. Cách tiếp cận này đôi khi được các bậc cha mẹ và các chuyên gia ủng hộ vì họ tin rằng việc sử dụng từ ngữ thực tế và ngôn ngữ phù hợp ngay từ khi còn nhỏ có thể tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp.
Aaron Stern cũng làm những tấm thẻ ghi chú có hình các chữ cái và động vật trên đó, tranh thủ từng giây phút để rèn luyện trí thông minh cho con.
Ông gọi kỹ thuật của mình là “sự hòa nhập giáo dục toàn diện”, cho rằng sự phát triển trí tuệ bắt đầu từ khi sinh ra và kết thúc khi qua đời. Với con gái, ông không lãng phí một phút nào.
Tuy vậy, Stern tiết lộ bản thân phải chiến đấu với căn bệnh ung thư hàm. Những ca phẫu thuật, rồi những căn bệnh cứ nối tiếp nhau khiến ông phải vật lộn và nhập viện thường xuyên tới 170 lần. Những khó khăn thể chất đã khiến ông không thể làm việc.
Đối mặt với nghịch cảnh, Stern đã định hình lại các ưu tiên và xác định lại mục đích cuộc đời ông. Nhận thức được tầm quan trọng của tương lai con gái mình, ông quyết tâm cống hiến hết mình cho việc nuôi dạy và giáo dục cô bé. Đối với Stern, đây đã trở thành thiên chức chính, một trách nhiệm mà ông tiếp cận với sự cam kết và tận tâm không ngừng.
Cha-con không nhìn nhau đến khi qua đời
Ông Stern đã dồn cả trái tim và tâm huyết vào nhiệm vụ nuôi dạy và giáo dục Edith, cung cấp cho cô sự hỗ trợ, hướng dẫn và nguồn lực cần thiết để phát triển.
Đến năm 5 tuổi, Edith Helen Stern đã đọc toàn bộ Bách khoa toàn thư Britannica. Năm 12 tuổi, cô đã học đại học, rồi lấy bằng thạc sĩ Toán học năm 15 tuổi, dạy toán tại Đại học Michigan và hoàn thành chương trình tiến sĩ năm 18 tuổi. Edith đạt được chỉ số IQ trên 200, trở thành một trong những phụ nữ thông minh nhất mọi thời đại.
Tiếp đó, nữ thiên tài gia nhập IBM với tư cách thực tập sinh vào đầu những năm 1970 và cuối cùng được thăng chức Phó chủ tịch phụ trách nghiên cứu và phát triển của tập đoàn.
Cô là nhà phát hiện, nghiên cứu chuyên sâu tài năng trong lĩnh vực công nghệ điện thoại di động tại tập đoàn này. Trong hơn 40 năm qua, Edith Helen Stern đóng góp tích cực cho sự tiến bộ công nghệ, sở hữu 128 bằng sáng chế do Mỹ cấp.
Edith Stern là người phụ nữ đầu tiên trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Mỹ (ASME). Năm 1998, cô được vinh danh là nhà phát minh bậc thầy của IBM và được bầu vào Học viện Công nghệ IBM năm 1999. Năm 2012, Edith được trao Giải thưởng AMSE Kate Gleason vì cống hiến suốt đời cho phát triển công nghệ mới. Cô đã được trao Giải thưởng Talon của Đại học Florida Atlantic (Mỹ) năm 2013.
Năm 2015, Stern được tờ Business Insider liệt kê là một trong những Người thông minh nhất mọi thời đại. “Dự án Edith” mà cha Stern đặt ra gần 50 năm trước có thể nói đã thành công.
Tuy vậy, ở một khía cạnh khác, Edith là người chưa từng hưởng thụ tuổi thơ một cách trọn vẹn. Trên thực tế, trong cuộc phỏng vấn với báo chí, cô từng tiết lộ mối quan hệ của mẹ con không mấy thân thiết vì hồi nhỏ, cha đã chiếm dụng hầu như mọi thời gian để dạy con. Nữ thiên tài cho rằng mẹ không hiểu mình và với bà, Edith dường như là “một thứ gì đó gây khó chịu”.
Một tờ báo khác ở South Florida cũng đưa tin về quan hệ căng thẳng giữa ông Aaron và con gái. Hai người không hề nói chuyện với nhau cho đến tận khi ông qua đời.
Tử Huy
Cuộc sống hiện tại của bé gái có chỉ số IQ cao hơn Einstein, 11 tuổi học thạc sĩMEXICO- Adhara Pérez Sánchez được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ khi mới 3 tuổi và dù bị bắt nạt nhưng nụ cười vẫn thường trực trên gương mặt cô bé. Adhara có chỉ số IQ cao hơn cả Albert Einstein, Stephen Hawking và lấy bằng thạc sĩ Toán học ở tuổi 11." alt="Bi kịch trong gia đình có cha nghỉ việc để biến con thành thiên tài" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
Phạm Xuân Hải - 27/01/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Arsenal mất Odegaard 3 tuần, báo động đỏ cho Mikel Arteta
"Virus FIFA" tấn côngArsenalvẫn chưa hoàn tất các xét nghiệm y tế để biết rõ mức độ chấn thương mắt cá chân của Martin Odegaard, sau lần anh khoác áo Na Uy dự UEFA Nations League.
Theo The Guardian, Arsenal sẽ mất đội trưởng của mình trong ít nhất 3 tuần. Điều này có nghĩa là anh bỏ lỡ những trận đấu quan trọng tại Premier League cũng như Champions League.
Odegaard là nạn nhân nổi bật nhất của "virus FIFA" ở đợt tập trung đầu tiên trong mùa giải 2024-25.
Tình huống vào bóng của Christoph Baumgartner (Áo) khiến Odegaard rơi nước mắt. Anh phải sử dụng cặp nạng để di chuyển.
Thông tin ban đầu từ LĐBĐ Na Uy cho biết Odegaard bị "chấn thương mắt cá chân nghiêm trọng". Sau khi đến London, phía Arsenal vẫn còn đang đánh giá tình trạng của anh.
Ola Sand, bác sĩ của đội tuyển Na Uy, tiết lộ rằng kết quả chụp MRI cho thấy Odegaard không bị gãy xương, nhưng anh vẫn có khả năng phải ngồi ngoài cho đến hết tháng 9.
"Những chấn thương mắt cá chân như vậy thường mất ít nhất 3 tuần để hồi phục", Sand giải thích với báo chí Na Uy. "Những gì chúng tôi thu được từ cuộc kiểm tra MRI ở London cho đến nay là có lẽ không có vết rạn nào ở mắt cá chân".
Việc "virus FIFA" tấn công Odegaard giống như vết đau trong tim Mikel Arteta, trong bối cảnh Arsenal chuẩn bị đối mặt với lịch thi đấu nặng nề.
Báo động cho Arteta
Sự vắng mặt của Odegaard khiến Mikel Arteta không còn tiền vệ trung tâm quan trọng khi bước vào trận derby London với Tottenham cuối tuần này.
Trước đó, Declan Rice nhận án treo giò. Riêng tân binh Mikel Merino, nhà vô địch EURO 2024, vừa đến London thì chấn thương và phải nghỉ 2 tháng.
Tottenham chỉ là khởi đầu cho mật độ thi đấu dày đặc của "Pháo thủ", với 5 cuộc chiến trên các mặt trận khác nhau chỉ trong vòng 14 ngày.
Một tuần sau derby với Spurs, Arsenal bước vào cuộc chiến khó khăn gặp nhà ĐKVĐ Man City. Xen giữa là đối thủ Atalanta tại Champions League. Tất cả đều diễn ra trên sân khách.
Hai trận còn lại của Arsenal trong tháng 9 diễn ra trên sân nhà Emirates, gặp Bolton (League Cup) và Leicester (vòng 5 Ngoại hạng Anh).
Odegaard rất quan trọng trong lối chơi của Arsenal. Anh là nhân tố chính để luân chuyển bóng, kết nối các tuyến và triển khai tấn công.
Sau 3 vòng Premier League 2024-25, Odegaard dẫn đầu đội hình Arsenal về số đường chuyền 1/3 cuối sân, cũng như số đường chuyền vào vòng cấm đối phương.
Odegaard nhận 94 đường chuyền thành công từ đồng đội. Ở Arsenal, những người nhận bóng nhiều hơn anh đều có nhiệm vụ phòng ngự: William Saliba (177), Gabriel Magalhaes (153), Ben White (107) và Thomas Partey (99).
Trận hòa Brighton cho thấy đây là mùa giải không dễ dàng với Arsenal. Chấn thương của Odegaard trở thành vấn đề khiến cho Arteta đau đầu.
Trước mắt, trong trận làm khách của Tottenham, Arteta có thể phải sử dụng Jorginho - người chưa đá phút nào mùa này - để thay Odegaard. Kai Havertz hoặc Zinchenko trở thành giải pháp đóng thế cho Declan Rice.
Arsenal tá hỏa cập nhật chấn thương của Odegaard
Martin Odegaard được chụp ảnh tập tễnh chống nạng lên máy bay phản lực tư nhân ở Oslo, do dính chấn thương mắt cá nghiêm trọng khi làm nhiệm vụ cùng tuyển Na Uy." alt="Arsenal mất Odegaard 3 tuần, báo động đỏ cho Mikel Arteta" /> ...[详细] -
Cách đại học tư nhân ở Mỹ tạo nguồn tài chính: Harvard thu hơn 50 tỷ USD/năm
Các tổ chức giáo dục tư nhân Mỹ áp dụng nhiều cách tiếp cận để đảm bảo nguồn tài chính vững mạnh và ổn định. Các trường đại học tư thục ở Mỹ luôn hướng đến sự xuất sắc nổi trội trong học thuật, định hình tương lai thông qua nghiên cứu, đổi mới và giáo dục. Đằng sau bề ngoài uy tín là một mạng lưới hoạt động tài chính phức tạp, được vận hành để duy trì sứ mệnh của nó.
Học phí
Đây thực chất là một trong những nguồn thu chính của các trường đại học tư và thường sẽ cao hơn, thậm chí gấp nhiều lần các trường đại học công lập để đáp ứng nhu cầu thị trường, chính sách hỗ trợ tài chính và tất cả các chi phí hoạt động khác.
Số liệu năm học 2020–2021, học phí ròng trung bình (tổng chi phí trừ đi trợ cấp và hỗ trợ học bổng) cho sinh viên đại học toàn thời gian lần đầu theo học tại các trường 4 năm ở Mỹ là 14.700 USD tại các trường công, so với 28.400 USD tại các trường tư thục phi lợi nhuận và 24.600 USD tại các tổ chức tư nhân vì lợi nhuận, theo số liệu của Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Mỹ (NCES).
Học phí năm học 2023-2024 tại Harvard được công bố trên website trường là 54,269 USD, chưa kể dịch vụ y tế, ký túc xá, hay dịch vụ sinh viên. Tổng số tiền sinh viên phải trả vào khoảng 79.450 USD (khoảng 1.93 tỷ đồng)/năm học.
Nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ là nền tảng tài chính lớn của nhiều trường đại học tư. Những quỹ này, thường lên tới hàng tỷ USD, hỗ trợ các sáng kiến và chương trình khác nhau của trường đại học.
Cựu sinh viên, nhà hảo tâm và các tổ chức đóng góp ủng hộ thông qua các chiến dịch gây quỹ, quyên góp. Những nỗ lực này thể hiện rõ ở việc tạo ra các học bổng cho sinh viên khó khăn về mặt tài chính, mở các trung tâm nghiên cứu và cơ sở vật chất hiện đại.
Trong trường hợp của Đại học Harvard, khoản tài trợ mà trường nhận được dao động khoảng 50 tỷ USD (khoảng 1.218 tỷ đồng)/năm. Khoản tài trợ này được xác định là lớn nhất trong số các trường đại học tại Mỹ và lớn hơn GDP của hơn 120 quốc gia, bao gồm các quốc gia như Tunisia, Bahrain và Iceland, theo CNBC News.
Theo báo cáo tài chính gần đây nhất từ quỹ tài trợ của trường, khoản tài trợ của Harvard trong năm tài chính 2023 đứng ở mức 50,7 tỷ USD, giảm nhẹ so với 50,9 tỷ USD của năm 2022 và 53,2 tỷ USD năm 2021.
Việc phân bổ ngân sách từ quỹ để hỗ trợ tài chính sinh viên nghèo là cần thiết đối với các sinh viên xuất thân từ các gia đình có thu nhập hàng năm dưới 150.000 USD (khoảng 3,6 tỷ đồng), so với mức học phí và lệ phí cho năm học hiện tại gần 80.000 USD.
Nghiên cứu khoa học
Các trường đại học tư là trung tâm nghiên cứu tiên tiến, thu hút nguồn tài trợ và hợp đồng nghiên cứu từ các cơ quan chính phủ và các tập đoàn tư nhân.
Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển của các tổ chức học thuật đạt tổng cộng 89,9 tỷ USD trong năm tài chính 2021, tăng 3,4 tỷ USD (4,0%) so với năm tài chính 2020, theo số liệu của Trung tâm Thống kê Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Mỹ.
Việc rót tài chính không chỉ nâng cao vị thế học thuật của trường mà còn đóng góp vào nguồn tài chính tổng thể của trường.
Ngoài ra, hợp tác chiến lược với các tập đoàn là một con đường bổ sung cho các trường đại học tư thục để đảm bảo hỗ trợ tài chính. Những mối quan hệ hợp tác này không chỉ dừng lại ở việc đóng góp bằng tiền mà còn thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, thực tập và cơ hội việc làm cho sinh viên.
Ngoài lĩnh vực học thuật, các trường đại học tư còn vận hành các cơ sở phụ trợ như hiệu sách, quán ăn tự phục vụ và nhà ở. Những dịch vụ này nâng cao trải nghiệm của sinh viên đồng thời tạo thêm doanh thu cho trường đại học.
Tuy nhiên, đạt được thành công về mặt tài chính, các trường tư nhân cũng phải đối mặt với những thách thức để duy trì nguồn tài chính bền vững.
Tử Huy
" alt="Cách đại học tư nhân ở Mỹ tạo nguồn tài chính: Harvard thu hơn 50 tỷ USD/năm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trợ lý giáo sư 24 tuổi, chàng trai sở hữu 10 bài báo quốc tế, 4 bằng sáng chế
16 tuổi, Mạnh Tử Lập đỗ vào Đại học Thanh Hoa, quá trình học đạt được nhiều thành tích tốt. Ảnh: Sina Không bỏ lỡ cơ hội, Tử Lập bắt đầu tham gia nhóm nghiên cứu, mong muốn được tiếp xúc càng sớm càng tốt. Tận dụng mối quan hệ xung quanh, tình cờ chàng trai 9x phát hiện Dự án kiến trúc mạng mới SRTvà bắt đầu tham gia nghiên cứu.
Trong giai đoạn đầu bước chân vào nghiên cứu, anh đối mặt với nhiều khó khăn, trước mắt là lượng lớn tài liệu bằng tiếng Anh đọc không hiểu vì nhiều thuật ngữ chuyên môn. Để cải thiện tình hình, Tử Lập đầu tư thời gian trau dồi tiếng Anh với hy vọng sẽ dấn thân vào con đường nghiên cứu khoa học chuyên sâu.
Trong quá trình nghiên cứu khoa học, anh tích cực tham gia các hội thảo liên quan đến mạng máy tính. Đồng thời, tham khảo ý kiến các chuyên gia, tiền bối có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu điện tử nhằm bù đắp những kiến thức thiếu hụt.
Để phục vụ cho sở thích nghiên cứu, anh tranh thủ thời rảnh và 2 kỳ nghỉ trong năm để hoàn thành. Hơn 2 năm tích lũy kiến thức và nghiên cứu chuyên sâu, Tử Lập đạt được những thành tựu đầu tiên.
Anh giành được Huy chương Vàng Cuộc thi Nghiên cứu Sinh viên SIGCOMM (nhóm Đại học) - giải thưởng sau 8 năm sinh viên Đại học Thanh Hoa mới đạt được; Giải Nhất Cuộc thi Vật lý dành cho sinh viên. Sau thành tích này, anh bày tỏ: "Đây là điểm khởi đầu mới của tôi. Tôi hy vọng sẽ trở thành nhà khoa học mạng lưới quốc tế hàng đầu trong tương lai".
Để đạt được thành công trên, mùa hè năm 2017, Tử Lập xây dựng Dự án Starfiređưa các cộng sự sang Đức nghiên cứu sự chuyển đổi trong lĩnh vực điện tử của đất nước này. Mùa hè năm 2018, Tử Lập tham gia khoá học trao đổi sinh viên của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Sau 2 chuyến đi anh cho biết, được mở mang thêm tầm nhìn.
Thành tựu đạt được là lời cảm ơn của Tử Lập gửi đến những người đã giúp đỡ anh trong suốt 4 năm đại học. Năm 2019, Tử Lập tốt nghiệp loạt Xuất sắc chuyên ngành Điện tử tại Đại học Thanh Hoa.
24 tuổi là trợ lý giáo sư
Với loạt thành tích đáng nể, sau khi tốt nghiệp Tử Lập được tuyển thẳng học tiến sĩ tại Viện Nghiên cứu mạng lưới của Đại học Thanh Hoa. Trong quá trình học tiến sĩ, anh xuất bản được 10 bài báo quốc tế, đồng tác giả của 5 bài nghiên cứu tại Hội nghị truyền thông dữ liệu SIGCOMM.
Ngoài ra, Tử Lập còn giành được giải thưởng Bài viết hay nhất của ICC năm 2020 và IWQOS năm 2021. Đến tháng 6/2023, anh nhận được bằng tiến sĩ của Đại học Thanh Hoa. Tháng 7/2023, Tử Lập được bổ nhiệm là trợ lý Giáo sư ngành Kỹ thuật Điện và Máy tính tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông.
Thành tích Mạnh Tử Lập từng đạt được: 4 bằng sáng chế; Học bổng đặc biệt của Đại học Thanh Hoa (học bổng cao nhất); Học bổng Tưởng Nam Tường; Học bổng quốc gia; Học bổng ByteDance (dành cho top 10 sinh viên xuất sắc nhất cả nước); Học bổng Microsoft dành cho top 10 tiến sĩ xuất sắc nhất từ châu Á đến Thái Bình Dương;...
" alt="Trợ lý giáo sư 24 tuổi, chàng trai sở hữu 10 bài báo quốc tế, 4 bằng sáng chế" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế
Vi Dương Phong, học sinh lớp 12, Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An Sinh ra tại xã miền núi Tam Quang (Tương Dương, Nghệ An), chứng kiến những khó khăn, thiếu thốn của đồng bào người dân tộc mình, từ nhỏ, Vi Dương Phong đã ý thức học hành với ước mơ góp phần xây dựng quê hương.
Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học và trân trọng những giá trị văn hóa bản địa, mỗi khi rảnh rỗi, Phong còn mày mò nghiên cứu để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Năm cấp 2, Phong từng nghiên cứu làm ra một loại men vi sinh từ trấu để nấu thành rượu.
Cuối năm lớp 10, khi nghiên cứu về các sản phẩm nông nghiệp, đọc một số tài liệu, Phong nhận thấy sợi chuối có những công dụng và đặc tính rất hay.
“Thời điểm đó ở quê em, chuối được trồng khá nhiều. Một số nơi sau khi thu hoạch quả, họ sẽ chặt và vứt bỏ phần thân chuối. Điều này rất lãng phí”, Phong nói.
Mong muốn tạo ra sản phẩm có giá trị bảo vệ môi trường, Phong nghĩ tới việc lọc lấy bẹ chuối để sử dụng. Theo Phong, sợi làm ra từ thân cây chuối có độ thấm hút tốt. Nếu kết hợp với sợi bông thường dùng để tạo thành sợi vải sẽ thấm hút và có độ bền cao.
Chia sẻ ý tưởng này với thầy cô giáo dạy môn Hóa và các bạn, Phong nhận được sự ủng hộ và hỗ trợ tận tình. Vì thế, Phong và bạn cùng lớp là Lê Du Pa bắt đầu nghiên cứu quá trình sản xuất vải từ bẹ chuối và một số loại cây nông nghiệp.
Để chứng minh hiệu quả, hai bạn đã phải thực nghiệm nhiều lần. Các thao tác được cả hai làm hoàn toàn thủ công. Sau khi lọc bỏ những phần già và thừa chỉ để lấy phần bẻ chuối, nhóm của Phong sẽ đun sôi với dung dịch NaOH (còn gọi là xút) theo tỷ lệ nhất định, sau đó tách thành từng sợi rồi đem phơi khô.
Tuy nhiên quãng thời gian đầu, do không căn được lượng chất hóa học bỏ vào nước, các sản phẩm cho ra đều không đạt tiêu chuẩn. Thậm chí trong quá trình dệt, sợi vải không chắc, đôi khi sẽ bị đứt hàng loạt. Phong phải thực nghiệm không dưới 50 lần mới tìm ra được công thức hoàn chỉnh.
Về màu sắc, Phong cũng sử dụng các nguyên liệu trong tự nhiên, chẳng hạn màu đỏ lấy từ rễ cây hoa phượng, màu vàng từ củ nghệ, màu tím của hoa và lá đậu biếc… Những sợi thành phẩm sau đó được đem dệt bằng máy dệt thổ cẩm để cho ra những tấm vải.
“Có những giai đoạn làm đi làm lại nhưng không cho ra kết quả, bản thân em thấy rất áp lực, thậm chí đôi lúc còn nản lòng. Nhưng đề tài được thầy cô đánh giá cao và thường xuyên động viên, khích lệ, vì thế cả hai tiếp tục nỗ lực hoàn thiện”, Phong nói.
Từ lúc bắt đầu lên ý tưởng cho đến khi ra sản phẩm hoàn chỉnh là các vỏ bọc ghế ngồi, ga trải giường, vỏ gối, túi… kéo dài tới gần 1 năm.
Dẫu vậy, sản phẩm của Phong được các bà, các mẹ tại làng nghề dệt thổ cẩm của người dân tộc Thái đánh giá cao về độ bền. Sản phẩm này cũng đã được kiểm định bởi Viện kiểm nghiệm và kiểm định chất lượng VNTEST.
Năm 2023, Phong đem sản phẩm này tham dự Cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THPT tỉnh Nghệ An và giành được giải Nhất. Với sự khích lệ của thầy cô, Dương Phong tiếp tục phát triển đề tài, nâng tầm dự án để đem đến cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế 2023 diễn ra ở Seoul, Hàn Quốc, sau đó giành được Huy chương Vàng và giải đặc biệt.
Phong cho biết hiện tại, sản phẩm mới chỉ được triển khai sản xuất trên địa bàn, chưa được phổ biến rộng rãi. Vì vậy, mong muốn của em sẽ tiếp tục xây dựng kế hoạch rõ ràng để phát triển sản phẩm này theo hướng quy mô hơn trong tương lai.
Đam mê với nghiên cứu, ước mơ của Phong là thi đỗ vào trường y và trở thành bác sĩ. Lớn lên ở huyện miền núi Nghệ An, Phong từng không ít lần chứng kiến người dân bị bệnh nhưng không có tiền chạy chữa, cũng không được hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao. Điều này dẫn đến tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn, thậm chí mất đi sinh mạng.
Vì thế, ước mong của Phong là học tập và trở thành bác sĩ, được quay trở về để cống hiến và giúp đỡ cho người dân ở bản làng vùng cao Tương Dương.
Là người hướng dẫn và theo dõi Phong trong suốt quá trình thực hiện dự án, cô Trương Thị Thu, giáo viên Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An, khâm phục vì nghị lực, sự chịu khó tìm tòi và niềm đam mê lớn với khoa học của Phong.
“Ở nội trú, có những tuần không được về nhà, Phong dành phần lớn thời gian để tự tìm tòi, nghiên cứu. Cuối cùng, em cho ra một dự án khả thi. Bằng những nguyên vật liệu đầu vào rẻ tiền, em có thể tạo ra loại vải có tính hút ẩm cao hơn so với vải làm từ 100% sợi bông”.
Cô Thu kỳ vọng với tố chất sẵn có, sự chịu khó tìm tòi và niềm đam mê mãnh liệt, trong tương lai, Phong sẽ đi sâu theo con đường nghiên cứu và có thêm nhiều dự án có giá trị cho cộng đồng.
Trường đại học thưởng 360 triệu cho một công bố khoa họcCác nhà khoa học là giảng viên có đăng ký nghiên cứu khoa học sẽ được hưởng các mức ưu đãi lớn ngoài lương hàng tháng. Trường đại học này cũng thưởng 360 triệu đồng cho một công bố khoa học." alt="Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế" />
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Soi kèo góc Sparta Prague vs Liverpool, 0h45 ngày 8/3
- MU đấu Southampton: Câu hỏi cho Ugarte
- ĐH Hùng Vương TP.HCM tổ chức hội thảo kinh tế số và du lịch bền vững
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Học trường điểm đầu vào top dưới, nam sinh giành giải học sinh giỏi quốc gia
- Ngôi sao gây tai tiếng ở MU, Mason Greenwood khuynh đảo Ligue 1