Tuyển Việt Nam, HLV Troussier đã thổi lửa nhưng vẫn cần chữ nhẫn
Cần thực tế…
Đánh giá một cách công bằng,ểnViệtNamHLVTroussierđãthổilửanhưngvẫncầnchữnhẫthe thao 24g thất bại trước tuyển Trung Quốc không có gì đáng phải buồn nhất là khi đây chỉ là trận giao hữu thử nghiệm đội hình, lối chơi của tuyển Việt Nam.
Nói như thế không có nghĩa bào chữa cho những sai lầm, chiếc thẻ đỏ từ Tiến Linh hay lối chơi chưa hiệu quả như mong đợi đối với đoàn quân của HLV Philippe Troussier… Nhưng tất cả nên hiểu tuyển Việt Nam đang ở đâu, có gì vào lúc này hay vừa xảy ra ở trận thua trước tuyển Trung Quốc.

Có thể thấy, tuyển Việt Nam không có lực lượng mạnh nhất ở trận đấu trên. Thay vào đó, ông Troussier tận dụng tối đa những thử nghiệm dành cho các cầu thủ trẻ… đó là thực tế cần nhìn nhận.
Không chỉ vậy, người hâm mộ cũng nên hiểu rằng dù những năm qua bóng đá Việt Nam phần nào có thành tích ở các cấp độ từ trẻ tới ĐTQG, nhưng mạnh thực sự ở châu lục hay vô đối tại khu vực thì chắc chắn là chưa.
Tất cả thành tích từng có như tứ kết Asian Cup 2019, vòng loại thứ 3 World Cup 2022… thực tế đến lúc này vẫn là kỳ tích. Cùng lúc, ở 2 kỳ AFF Cup gần nhất tuyển Việt Nam chấp nhận nhìn Thái Lan vô địch, dù được dẫn dắt bởi tượng đài trong lòng người hâm mộ là ông Park Hang Seo.
Nói những điều trên để hiểu rằng tuyển Việt Nam chưa là gì dù 5 năm dưới thời chiến lược gia người Hàn Quốc được coi thăng hoa, nhiều chiến tích nhất trong lịch sử.
... đến câu chuyện chữ Nhẫn
Quay trở lại với tuyển Việt Nam hiện tại, sau 4 trận dưới thời HLV Philippe Troussier vẫn còn quá nhiều điều để “chê” về chuyên môn như lối chơi thiếu hiệu quả, hàng phòng ngự chưa được chắc chắn…
Nhưng không thể phủ nhận thuyền trưởng người Pháp đang thổi vào cho tuyển Việt Nam luồng gió mới về phong cách, tư duy chiến thuật… khá hiện đại với khả năng kiểm soát bóng tốt hơn so với trước đây.

Khát vọng mà ông Philippe Troussier mang đến cho tuyển Việt Nam là lối chơi tấn công hoặc ít nhất không quá lép vế khi gặp các đội bóng mạnh dựa trên khả năng kiểm soát bóng, điều này khác với sự “nhẫn nhịn” hay toan tính dưới thời HLV Park Hang Seo.
Thay đổi tư duy chơi bóng chắc chắn không phải ngày một ngày hai, nhất là khi ở V-League số lượng các CLB chơi cống hiến, tấn công đẹp mắt, hiệu quả… quá ít với chỉ một vài cái tên như Hà Nội FC, Hải Phòng, Viettel hoặc CAHN.
Rồi sự hiệu quả của hàng công cũng chẳng đơn giản nếu nhìn vào việc hầu hết các CLB dựa vào sức mạnh từ ngoại binh hơn là trọng dụng tiền đạo nội… để cần nhẫn nại hơn với ông thầy người Pháp trong việc thay đổi cách chơi cho bóng đá Việt Nam.
Bóng đá Việt Nam muốn vươn tầm bắt buộc phải trẻ hoá, hoặc lượng lượng đủ dày, xuyên suốt nên khi ông Philippe Troussier sẵn sàng cho tới 4-5 cầu thủ dưới hoặc nhỉnh hơn 20 tuổi vào sân (như ở trận gặp Trung Quốc) cũng đáng để nhẫn nại với thuyền trưởng người Pháp.
Tất nhiên, sự nhẫn nại bao giờ cũng có giới hạn nên ông Philippe Troussier lẫn tuyển Việt Nam cần cho thấy khác biệt, tốt hơn khi thời gian là không nhiều.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
KPMG & HSBC vừa bố danh sách top 10 "người khổng lồ mới nổi" của thị trường startup Việt Nam, dựa trên các tiêu chí về sức sáng tạo, tăng trưởng nhanh, có tầm ảnh hưởng và tham vọng thành "kỳ lân". Theo tính toán, tổng giá trị của top 10 này khoảng 300 triệu USD.
Thứ tự Startup Lĩnh vực hoạt động 1 Propzy Công nghệ bất động sản 2 Sipher Blockchain, FinTech, Gaming 3 Sendo Thương mại điện tử 4 Jio Health Sức khỏe kỹ thuật số 5 Cleval Công nghệ giáo dục 6 CoolMate Thương mại điện tử về thời trang 7 Eve HR Công nghệ nhân sự 8 Lozi Thương mại điện tử, giao hàng 9 VUI FinTech 10 HomeBase Công nghệ bất động sản Hiện Việt Nam có 4 "kỳ lân" (doanh nghiệp khởi nghiệp được định giá từ một tỷ USD trở lên) được công nhận gồm: VNG, VNLife, MoMo và Sky Mavis.
Nếu so với top 10 "người khổng lồ mới nổi" của 12 nền kinh tế được khảo sát (gồm Trung Quốc đại lục, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, Hong Kong, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Đài Loan và Thái Lan), tổng giá trị của Việt Nam đứng cuối bảng.
Dẫn đầu là Trung Quốc với 5 tỷ USD. Trong khi, top 10 của các láng giềng Đông Nam Á có giá trị dao động từ 430 triệu USD cho đến 3,2 tỷ USD.
Không chỉ vậy, báo cáo này cũng cho biết, sau hai năm dịch Covid-19, Việt Nam đang có thêm 1.400 startup - doanh nghiệp khởi nghiệp có liên quan đến công nghệ. Trước dịch, con số này là 1.600.
Cùng với số lượng, dòng vốn rót vào startup Việt Nam cũng tăng mạnh trong thời điểm Covid-19 hoành hành. Cụ thể, vào năm 2020, khi Covid-19 xuất hiện, có tổng cộng 301 triệu USD rót vào các startup, giảm không nhiều so với mức 330 triệu USD của năm 2019.
Đến năm đỉnh của dịch là 2021, thị trường startup ghi nhận tổng cộng gần 1,1 tỷ USD đổ vào. Riêng trong quý I/2022, báo cáo ghi nhận các startup Việt thu hút được 92 triệu USD vốn đầu tư.
Trong các nước Đông Nam Á được thống kê, lượng vốn mà startup Việt Nam thu hút được đứng sau Indonesia (10,8 tỷ USD) và Singapore (8,5 tỷ USD) và cao hơn Malaysia (532 triệu USD) và Thái Lan (444 triệu USD).
" alt="10 doanh nghiệp Việt được gọi tên 'startup khổng lồ mới nổi'" />Hà Thanh Vân và chồng sắp cưới Nguyễn Tuấn Việt (Ảnh: NVCC).
Hà Thanh Vân được biết đến là một MC. Cô nổi tiếng khi tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018, người đẹp dân tộc Tày đã lọt Top 15.
Trước đó, Thanh Vân từng lọt vào vòng chung kết Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2012. Á khôi Ngoại thương Hà Nội 2013. Khi còn là sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Thanh Vân từng sang Mỹ du học theo chương trình liên kết giữa Trường ĐH Ngoại thương và ĐH Colorado State.
MC Hà Thanh Vân trong một chương trình của VTV (Ảnh: NVCC).
Thanh Vân cho biết, là kiểu người ưa sự an toàn, cả 2 luôn cùng nhau bàn bạc mọi kế hoạch, nên màn cầu hôn của 2 người không có gì bất ngờ, thay vào đó là sự chuẩn bị kĩ càng, sẵn sàng cho một hành trình mới.
Khoảng 2 năm trước, Thanh Vân và Tuấn Việt quen nhau qua một nhóm bạn. Thanh Vân bắt đầu bằng sự dè chừng:
"Ban đầu, anh Việt làm quen khi mình chưa sẵn sàng, anh còn tiếp cận và "tấn công" mình khá mạnh mẽ khiến mình dè chừng", Thanh Vân nói.
Thanh Vân cho biết, dù kém chồng sắp cưới 12 tuổi, nhưng cách biệt tuổi tác không phải vấn đề (Ảnh: NVCC).
Sau 2 lần bị từ chối, anh Việt vẫn kiên trì theo đuổi và âm thầm quan tâm. Anh nhờ bạn bè hỗ trợ Vân trong cuộc sống. Thông qua bạn bè để tạo ra những cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị với Vân. Chàng doanh nhân dành thời gian làm đồ handmade, tặng hoa, viết thư tay…
"Đặc biệt, chữ của anh rất đẹp khiến mình ấn tượng. Mưa dầm thấm lâu. Dần dà mình cũng bị "cưa đổ". Về sau mình mới biết, sự tình cờ gặp và quen nhau trong nhóm bạn đó cũng nhờ sắp xếp có chủ ý của anh Việt", Thanh Vân nói.
"Anh Việt là người làm kinh doanh nên thường xuyên cập nhật cái mới. Anh sống trẻ, hiện đại và yêu cái đẹp, một phần do trước đây anh từng học về kiến trúc. Sự từng trải, kinh nghiệm sống của anh cũng là những điều mình được tận hưởng", Vân tâm sự.
Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong tình yêu của Thanh Vân, không phải về người chồng sắp cưới, mà là mẹ chồng tương lai.
"Thời điểm này năm ngoái cũng là sinh nhật mình, thật bất ngờ khi được mẹ chồng tương lai tặng chiếc bánh sinh nhật có dòng chữ "Chúc mừng sinh nhật gái yêu". Mẹ thường xuyên nhắn tin rất tình cảm với mình, không quên gửi cả icon. Lấy chồng lại được mẹ chồng như ý thì còn gì bằng", Thanh Vân hạnh phúc kể lại.
Anh Việt là người kĩ tính, đôi khi nóng tính. Đã đôi lần Thanh Vân phải góp ý thẳng thắn. "Thỉnh thoảng cũng đùa rằng, anh khó tính thế thì ế dài. Sau mấy lần bị dọa, anh đã điều chỉnh theo hướng tích cực hơn".
"Theo mình, tình yêu cần dựa trên sự phù hợp và tình cảm chân thành. Khi yêu nhau, mình không chỉ coi đối phương như người yêu, mà phải thấu hiểu như người bạn tri kỉ. Để tình yêu bền vững thì cần hòa hợp về cảm xúc, tinh thần và vật chất", Thanh Vân khẳng định.
Cả 2 đều tôn trọng tính chất công việc bận rộn của nhau, có không gian riêng mỗi khi làm việc. Cuối tuần là khoảng thời gian ưu tiên dành cho nhau. Có thể là cùng thưởng thức một bát phở sáng ở Hà Nội, ngồi tán gẫu với bạn bè, thỉnh thoảng đi du lịch xa.
Hiện tại, Tuấn Việt và Thanh Vân chưa có kế hoạch cụ thể cho đám cưới vì tình tình dịch bệnh, một số công việc trong năm chưa hoàn thành (Ảnh: NVCC).
Theo Dân Trí
Chuyện tình đẹp của cô gái mắc bệnh tim và chàng trai ung thư
Trong sinh nhật thứ 27 cũng là tròn 49 ngày Nam qua đời, Ly mang bánh kem đến bên mộ bạn trai cùng lời nhắn nhủ nghẹn ngào. Chuyện tình của họ lấy đi nước mắt nhiều người.
" alt="Chuyện tình yêu của MC" />Touareg là một trong 4 mẫu xe gầm cao được Volkswagen Việt Nam khuyến mãi mạnh ở tháng cuối 2023 bằng ưu đãi lệ phí trước bạ 100%. Những dòng xe gầm cao còn lại cũng được ưu đãi là T-Cross, Tiguan, Teramont.
" alt="Volkswagen Touareg giảm giá 400 triệu đồng" />Tại Lễ tiếp nhận ủng hộ do Ban quản lý Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 tổ chức chiều ngày 25/6, đại diện Shopee và Garena Việt Nam kỳ vọng với chiến lược tiêm chủng mở rộng nằm dưới sự chỉ đạo chống dịch quyết liệt của Chính phủ cùng sự đoàn kết, đồng lòng của toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp, Việt Nam sẽ đẩy lùi đại dịch Covid-19 và khôi phục đà tăng trưởng kinh tế.
Tập đoàn SEA là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài từ Singapore và hiện có mặt tại các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam, Philippines… Tại Việt Nam, tập đoàn có hai công ty là Shopee Việt Nam - một trong những sàn giao dịch thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam và Garena Việt Nam - nhà tổ chức các giải đấu và sự kiện Thể Thao Điện Tử lớn trong khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Tập đoàn SEA dành nhiều sự quan tâm đến việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội, những hoạt động thúc đẩy phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là các vấn đề cấp thiết của xã hội như hoạt động chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Doãn Phong
" alt="Shopee và Garena Việt Nam ủng hộ 1 triệu USD vào Quỹ vắc" />Chiều 10/12, ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray, cho biết năm trước vườn lắp đặt hơn 100 bẫy ảnh để giám sát, bảo vệ động vật hoang dã. Suốt thời gian qua bẫy ảnh liên tục ghi nhận các động vật quý hiếm.
Cụ thể hồi cuối tháng 9, thiết bị chụp 4 bò tót to khỏe xuất hiện ở xã Mô Rai, huyện Sa Thầy. Những chú bò không ở một chỗ mà thường xuyên di chuyển. Bò tót tên khoa học Bos gaurus, là động vật quý hiếm, nằm trong Sách Đỏ.
" alt="Bò tót, gấu ngựa xuất hiện ở vườn quốc gia Chư Mom Ray" />- Ngay sau khi bài viết " Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm "chuyện ấy" đăng tải, tòa soạn đã nhận hàng trăm ý kiến phản hồi của độc giả về chủ đề nóng này. Chúng tôi xin trích đăng ý kiến của chị Nguyễn Thị Hằng (Hoàng Mai - Hà Nội) tranh luận cùng chị Nguyễn Minh Huyền về câu chuyện nên hay không nên "vẽ đường cho hươu chạy"?
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
" alt="Bật đèn 'sex' cho con là thất bại của người mẹ!" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 230: Nàng dâu lười nấu ăn, thích ngủ nướng gặp ngay mẹ chồng thích ‘chốt đơn’
- ·Nguy cơ ung thư đại trực tràng do di truyền
- ·Đến trường quay video nữ sinh rồi xếp hạng ngoại hình 'xấu nhất, xinh nhất'
- ·Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
- ·'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn
- ·Shipper nghèo bị lừa mất xe máy, ông chủ quán cơm tặng ngay chiếc SH
- ·Tổng thống đắc cử Trump cảnh báo rút Mỹ khỏi NATO
- ·Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- ·Con trai đoàn tụ với mẹ 88 tuổi sau 71 năm bị đưa đi làm con nuôi
Devika đứng trước bàn thờ cha mẹ.
“Nỗi sợ hãi lớn nhất của tôi là liệu tôi có thể yêu chúng như bố mẹ mình hay không” – Devika nói.
“Tôi sẽ kiếm được tiền, tôi có niềm tin vào bản thân. Em gái tôi cũng sẽ kiếm được tiền, tôi có niềm tin vào con bé. Chúng tôi có thể giải quyết được vấn đề tiền bạc, nhưng sự vắng mặt của cha mẹ là một khoảng trống rất lớn khó có thể lấp đầy. Làm thế nào chúng tôi có thể lấp đầy được khoảng trống ấy?”
Sáu chị em nhà Devika nằm trong số ít nhất 577 đứa trẻ Ấn Độ mất cả cha lẫn mẹ vì Covid-19 tính từ 1/4 đến 25/5, khi Ấn Độ phải chống đỡ làn sóng bùng lên lần thứ 2 của đại dịch, số liệu của chính phủ cho biết. Tuy nhiên, các tổ chức phi chính phủ cho rằng, có thể còn hàng nghìn đứa trẻ khác chưa được thống kê do khó khăn trong việc theo dấu những đứa trẻ đã mất cha mẹ.
Các nhân viên xã hội lo lắng rằng những đứa trẻ này rất dễ rơi vào tay của những kẻ buôn người hoặc sống cuộc đời lang thang nếu bị bỏ rơi.
Sáu chị em Devika ăn sáng. Chỉ vài tháng trước, cuộc sống của Devika và gia đình hoàn toàn khác. Devika đang tập trung vào việc học để lấy bằng cử nhân giáo dục, thỉnh thoảng rảnh rỗi cô có đi dạy.
Cha cô là một thầy tu theo đạo Hindu ở một ngôi đền và thường tới nhà mọi người để làm lễ. Ông nhất quyết muốn đi làm ngay cả khi các ca dương tính tăng cao ở thủ đô. Mẹ cô chủ yếu ở nhà chăm sóc con cái, thỉnh thoảng giúp đỡ việc ở đền.
Cuối tháng 4, khi Ấn Độ báo cáo hơn 350.000 ca bệnh mỗi ngày, khiến các bệnh viện quá tải và nguồn cung cấp oxy cạn kiệt, bà mẹ 38 tuổi của Devika thông báo một tin đáng ngại: bà bị sốt.
Devika cố gắng cách ly lũ trẻ nhưng đã quá muộn. Cả gia đình, bao gồm người cha 53 tuổi, đều lên cơn sốt. Mặc dù bọn trẻ chưa bao giờ được xét nghiệm Covid-19 nhưng mẹ của Devika sau đó đã có kết quả dương tính.
Bọn trẻ phục hồi nhanh nhưng tình trạng của bà mẹ thì xấu đi. Sau khi tới 3 bệnh viện trong 1 đêm, cuối cùng Devika cũng tìm được một bệnh viện ở thành phố gần đó nhận bệnh nhân, mặc dù họ không có oxy hay quạt.
“Chúng tôi quá bất lực. Chúng tôi đã làm bất cứ điều gì có thể làm nhưng đều thất bại”.
Cũng trong thời gian đó, cha cô nhập viện ở Delhi. Khi mẹ cô qua đời vào ngày 29/4, Devika không đủ can đảm để nói với ông. Bố cô từng nói rất nhiều lần một câu này với vợ mình: “Không có em, chẳng có niềm vui nào trong cuộc sống này”.
Bố mẹ Devika - những người đều đã qua đời vì Covid-19 Devika nhớ lại khoảnh khắc thi thể của mẹ cô được đưa đến bệnh viện Delhi, nơi cha cô đang được điều trị, để ông có thể nhìn thấy vợ lần cuối trước khi bà được hoả táng.
“Ông ấy cụp mắt xuống và không nói gì”.
Sau đó, cô nghĩ rằng ông đã mất động lực sống. Chỉ 1 tuần sau, vào ngày 7/5, ông cũng qua đời.
“Chúng tôi thực sự nghĩ rằng ông muốn đi cùng mẹ. Cha tôi rất yêu mẹ. Bây giờ họ đã được ở bên nhau” - Devika vừa nói vừa khóc.
Sau khi cha mẹ qua đời, Devika sợ rằng chính quyền sẽ mang các em đi. Cô gọi đến một đường dây nóng chăm sóc trẻ em của chính phủ để xin lời khuyên. Họ nói rằng cô là người giám hộ chính và việc phải làm là do cô quyết định.
Vài tuần trôi qua thật mờ mịt. Devika phải vay nợ để trả tiền điều trị cho bố mẹ và giờ số tiền đó đang giúp 6 chị em cô tiếp tục sống. Cô vừa phải chăm sóc các em, vừa học ở trường, vừa đi làm thêm. Họ cũng nhận được một số đồ ăn khô từ các tổ chức phi chính phủ.
Devika vẫn chưa có thời gian để đối diện với nỗi đau buồn, cô muốn mạnh mẽ để các em nhìn vào.
“Nhiều chuyện xảy ra đến mức nước mắt không thể chảy” - cô nói.
Devika chải đầu cho em gái. Đăng Dương(Theo CNN)
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Cô giáo 23 tuổi phải chăm 5 em ruột, không có thời gian đau buồn" />Xuân ăn ngon lành, đoạn bỏ mẩu bánh mì xuống dĩa, nói: “Thôi tao không ăn nữa, không lại mập”. Nhỏ Lam phá lên cười: “Ê Thanh, tội con Xuân chưa, ăn hết còn có chút bày đặt sợ mập. Tao chụp hình đăng facebook cho vừa lòng nó”.
Đâu đó một góc quán rộn ràng tiếng cười đùa của ba cô nàng công sở. Buổi trưa hôm đó, một trong những buổi trưa trốn việc đi shopping, Xuân và các bạn rảo khắp khu mua sắm, quyết tìm mua ba bộ đồng phục độc lạ.
Nhỏ Lam rất tinh mắt, giữa bao la quần áo xen loạt thanh âm mời chào lanh lảnh, nó “tia” được chiếc váy màu xanh ở tít trên cao. Thanh thích màu xám, nó không chịu lấy chiếc váy xanh này nên Lam đanh đá thách đố: “Tụi bay làm được bài thơ có màu xanh trong đó thì tao tha”.
"Mình về không chung lối
Cỏ úa đầy chân anh
Gió chiều em tóc rối
Hỏi bao giờ cỏ xanh?"
Xuân đáp trả, chẳng phải vì màu xám yêu thích của Thanh, mà vì cái áo tim tím đang nhẹ rung rinh trên chiếc sào kia. Vốn là cô gái Huế, phàm những gì màu tím đều có sức quyến rũ ghê gớm không cần biết lý do với Xuân.
Ảnh: Hà Nguyễn. Lam lại trêu đùa: “Mày đọc được bài thơ có màu tím, chúng tao mua”.
"Buổi sáng hôm nào em ghé qua
Áo em tím lắm sắc hoa cà
Làm anh ngơ ngẩn bao ngày tháng
Ước chẳng bao giờ ta cách xa…"
Buổi chiều đó, bọn Xuân mua được ba cái đầm màu… hồng. Hôm sau đến cơ quan, họ làm hồng cả một góc phòng.
Đã qua rồi vài năm, ba cô gái đúng là “về không chung lối” như trong câu thơ của Xuân hôm nào. Xuân bận rộn quá, đến nỗi không có thời gian để hỏi và tự hỏi “vì sao?”. Xuân hẹn lần lữa đến chừng nào rảnh sẽ đi tìm đáp án.
Và rồi… Xuân được rảnh thật, theo một cách mà chắc chắn không ai muốn. TP.HCM giãn cách!
Những ngày này, chậm rãi trôi qua những chiều mưa, Xuân nhớ cồn cào những buổi nắng chang chang cùng “đồng bọn” trốn việc tung tăng khắp phố. Những ngày đã qua đó, Xuân và bạn vừa đi vừa trách móc nhiều lắm. Nào là TP.HCM nắng nóng, khói bụi, kẹt xe… mà chẳng biết là mình đã đi qua những ngày vui.
Để rồi hôm nay, đến khi một “trận gió” ghé qua, góc phố, con đường, cành cây, ngọn cỏ, thành phố cũng chẳng buồn trở mình, lòng người mới bừng tỉnh, mới xót xa.
Có ai nhớ hay không những buổi sáng kẹt xe vừa đi làm vừa cằn nhằn? Có ai nhớ những cuộc họp tranh cãi nảy lửa? Có ai nhớ những bữa cơm trưa công sở đủ chuyện trên trời dưới đất? Có ai nhớ hay không…
Những thước phim chầm chậm quay lại, đưa Xuân về nhiều đoạn đường bình dị đã ngày ngày trôi qua và về cả nguyên nhân mơ hồ mà nó và Lam “kiếm chuyện” với nhau. Xuân nhận một dự án khó, những buổi shopping, hát hò, tám chuyện vơi dần. Xuân và bạn không cố tình nhưng công việc, cuộc sống đẩy tình bạn xa đi trong vô thức và kéo hiểu lầm vô tình nhích lại gần.
Còn nhớ buổi trưa hôm đấy, Xuân trở về phòng làm việc sau một buổi sáng mệt mỏi ở chi nhánh khác. Cô mở cửa bước vào căn phòng thiếu ánh sáng nhưng mát mẻ, dễ chịu. Xuân hậm hực đoán Lam và Thanh chắc đang nghỉ trưa. Nhưng không, mình nhỏ Lam đang nằm khóc rấm rứt dưới gầm bàn.
Nó thất tình. Chẳng biết có phải do nó khóc quá làm Thanh sợ chạy mất dép không, chỉ nghe Lam hờn: “Thanh đói nên về nhà rồi. Nó về ăn rau, củ theo khẩu phần giảm cân”. Vậy rồi một trời mưa gió của nhỏ Lam bây giờ ai nhận?
Xuân chớ còn ai. Lam mè nheo: “Chút chở tao qua tiệm lấy xe đi, tao đang gửi sửa”. “Ừ được, nhưng mày chân dài chở đi, tao chân ngắn, sao chống xe?”. Đó hẳn là lần cuối cùng họ chân thành với nhau.
Tiếng còi xe cấp cứu ngoài phố kéo Xuân về với thực tại, thực tại của thành phố đang trong những giờ phút bị thương. TP.HCM trong cơn thương cảm ấy vẫn kịp khiến cho Xuân và nhiều người tiếc nuối, trân quý những thời khắc bình dị của cuộc sống mà chưa ai được dịp nhận ra.
Xuân không còn khắc khoải đi tìm đáp án vì sao Xuân và các bạn cách xa nhau nữa. Xuân cũng không còn đau đáu tìm cách để kéo tất cả xích lại gần nhau lần nữa. Bởi lẽ, đó vốn dĩ là những điều hiển nhiên của cuộc sống, hội ngộ rồi chia xa và mỗi người không cần tự tạo cho mình áp lực để thay đổi và luyến tiếc nó.
Với Xuân bây giờ, được ở yên trong nhà là sự may mắn hơn rất nhiều người, cũng là trách nhiệm và tình cảm dành cho TP.HCM đang trong những tháng ngày trị thương, đang trong những tháng ngày trở về “bình thường mới”.
TP.HCM sáng nay vẫn rợp bóng đoàn quân đi chống dịch, phố phường vẫn chằng chịt dây giăng. Đâu đó mây vẫn không ngừng bay, gió vẫn không ngừng thổi, nắng vẫn không ngừng chan hoà cùng dòng người, dòng xe khắp mọi miền đất nước đang nôn nao về sát cánh cùng TP.HCM.
TP.HCM chỉ là đang như một cô gái mới lớn, nhõng nhẽo một chút cho lòng người vừa nhớ nhung mà thôi. TP.HCM ơi!
Độc giả Xuân Minh
Mời độc giả gửi bài viết về Email: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Thành phố bị thương, nhớ quay quắt những sáng kẹt xe, khói bụi" />Hương Ngân là tình nguyện viên hỗ trợ tiêm vaccine và lấy mẫu xét nghiệm của Thành Đoàn TP.HCM. Trí Dũng là sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM, nằm trong đội tình nguyện lấy mẫu cộng đồng đợt 3. Cả 2 đều sinh năm 2001, quê Biên Hòa, Đồng Nai.
Cùng tham gia hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 nhưng ở mảng khác nhau, đôi bạn trẻ không có cơ hội gặp gỡ, trao nhau cái ôm, nắm tay trực tiếp. Thay vào đó, họ tranh thủ lúc ăn cơm hay giải lao chụp cho nhau những bức ảnh và động viên, chia sẻ với đối phương về công việc.
Hương Ngân và Trí Dũng chụp ảnh kỷ niệm trong lần hiếm hoi được làm chung địa điểm.
“Chúng mình vẫn trêu nhau là ‘chuyện tình bluetooth’ vì để đảm bảo an toàn chỉ có thể thể hiện tình cảm từ xa. Hai đứa chung cảnh xa gia đình, ở một mình trên Sài Gòn hơn 1 tháng nay nên cố dành nhiều thời gian tâm sự về khó khăn khi làm việc, động viên nhau cùng vượt qua”, Ngân nói với Zing.
Đi tình nguyện được “phát” người yêu
Hương Ngân và Trí Dũng là bạn bè trên mạng xã hội từ trước. Khi tham gia tình nguyện chống dịch theo lời kêu gọi của trường, Dũng chia sẻ lên trang cá nhân. Tình cờ trông thấy, Ngân ngỏ ý muốn đi.
Sau đó, qua bài kêu gọi trên nhóm Go Volunteer, Ngân cũng đăng ký tham gia làm tình nguyện viên. Tuy nhiên, Dũng nhận nhiệm vụ đi lấy mẫu còn Ngân chỉ tham gia hỗ trợ nên đôi trẻ chưa có cơ hội gặp gỡ.
Ngày 26/6, khi đi tiêm vaccine ở sân vận động Phú Thọ, Ngân chia sẻ lên trang cá nhân và tình cờ biết Dũng được tiêm cùng thời điểm. Hai người nói chuyện rồi gặp mặt lần đầu.
Ngân cảm mến cậu bạn trầm tính, hiền và khá “mặn mòi”. Trong khi đó, Dũng ấn tượng với cô gái có tính cách vui vẻ, hoạt bát và hiểu biết.
Do làm công việc khác nhau, Ngân và Dũng không có nhiều thời gian trò chuyện. Tình cảm của đôi trẻ được vun đắp qua những lần trả lời story qua lại và tin nhắn kể cho nhau nghe đủ chuyện vui, buồn khi đi chống dịch.
“Chúng mình cùng tham gia nhóm tình nguyện viên, mình bình luận thì bạn ấy hay vào trêu đùa. Đến khi mình tham gia tiếp sức mùa thi, bạn biết nên dặn dò mình kỹ càng và cẩn thận lắm. Cứ thế, tụi mình thân nhau hơn mỗi ngày”, Ngân nhớ lại.
Do hỗ trợ công tác phòng, chống dịch ở những địa điểm khác nhau, Trí Dũng và Hương Ngân không có nhiều cơ hội ở bên nhau.
Ngày 18/7, Ngân và Dũng đều được nghỉ ở nhà nên có thời gian nói chuyện với nhau nhiều hơn. Cuối ngày, Dũng lấy hết can đảm thổ lộ tình cảm với bạn gái.
Dù cảm mến Dũng, Ngân chưa vội trả lời vì lo cả hai đang tham gia tình nguyện sẽ không thể nhắn tin, quan tâm nhau. Thêm vào đó, môi trường làm việc của Dũng khá nguy hiểm, cô không muốn bạn trai bị sao nhãng.
Sau 1 tuần suy nghĩ, Dũng và Ngân nhắc lại chuyện này rồi chính thức quen nhau. Đôi bạn trẻ nghĩ rằng có người yêu cùng đi chống dịch sẽ vui và dễ thông cảm cho nhau hơn.
“Khi đăng ký làm tình nguyện viên, mình không nghĩ đến việc có bạn trai ở đó vì tính khá rạch ròi giữa công việc và tình yêu. Mình lo rằng khi mải làm việc, không có nhiều thời gian quan tâm đối phương và chuyện yêu đương có thể làm hiệu suất công việc giảm sút. Tuy nhiên, cuối cùng, đi tình nguyện được ‘phát’ người yêu là có thật”, Ngân cười nói.
Cùng cảnh xa gia đình, đôi bạn trẻ trò chuyện, động viên nhau mỗi ngày để cùng vượt qua thời gian khó khăn.
Những ngày đáng nhớ
Từ khi chính thức quen nhau, Ngân và Dũng chỉ có 2 lần được đi làm chung địa điểm. Đó là hôm 1/8 và 2/8, Dũng chuyển sang nhóm Go Volunteer đi tình nguyện với bạn gái.
Ngân vui khi người yêu dành chút thời gian đi với mình thay vì tham gia tình nguyện ở vị trí chuyên môn. Cô cũng được nửa kia chỉ tận tình cách mặc, tháo PPE, cách “kiểm soát nhiễm khuẩn”...
Về phía Dũng, cậu vui vì được trải nghiệm cảm giác làm tình nguyện viên hỗ trợ điểm tiêm vaccine. Nam sinh trường y khi điều phối, lúc hỗ trợ y, bác sĩ làm công việc chuyên môn như một người đa năng.
Đôi bạn trẻ cũng hào hứng chụp ảnh chung và vui khi thấy được tinh thần, phong cách làm việc của nhau.
Ngân và Dũng mong sớm hết dịch để có nhiều thời gian dành cho nhau hơn.
Hiện tại, mỗi ngày, Ngân và Dũng thường thông báo cho nhau về lịch làm việc, tranh thủ những lúc ăn cơm hay giải lao chụp hình gửi cho nhau để hiểu thêm về công việc của đối phương.
Khi về nhà, hai người thường gọi video để kể cho nhau nghe về những chuyện bản thân gặp trong quá trình làm việc và kinh nghiệm rút ra để làm việc tốt hơn.
Ngân thừa nhận khi quen nhau vào khoảng thời gian này, cô và bạn trai không thể ở bên nhau hay hẹn hò như bình thường. Tuy nhiên, bù lại, họ đều có khoảnh khắc hay kỷ niệm không thể có lại lần hai.
“Mình thấy trong nhóm cũng có bạn đăng bài kể chuyện đi chống dịch xong yêu nhau luôn nhưng chắc chỉ có mình và Dũng ở 2 mảng khác nhau. Mình mong dịch mau hết để cuộc sống của mọi người sớm bình thường trở lại, hai đứa mình cũng có thể gặp nhau nhiều hơn. Khi ấy, hai đứa sẽ hẹn nhau đi cà phê học bài chứ chưa muốn đi chơi nhiều để tránh dịch bùng phát”, Ngân nói.
Nữ tình nguyện viên nhắn nhủ thêm: “Bạn nào đang ở nhà thì cứ ‘ngồi yên tình yêu sẽ tới’, còn ai đang tham gia chống dịch thì mong là sớm được ‘phát’ người yêu như tụi mình. Những tình nguyện viên như chúng mình đều mong mọi người nhớ là ‘Chúng tôi đi làm vì bạn, bạn ở nhà vì chúng tôi’. Tất cả để Sài Gòn sớm khỏe lại và Việt Nam Nam chiến thắng dịch”.
Theo Zing
Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
Khi bạn làm việc tại nhà trong kỳ giãn cách, ngoài kia có rất nhiều bác sĩ, y tá... ngày đêm điều trị cho F0, rất nhiều tình nguyện viên miệt mài hỗ trợ người dân trong khu phong toả.
" alt="Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch" />Dhruv Kumar vốn bị câm, điếc từ nhỏ. Ảnh minh họa: NPR.
"Tôi mắc sai lầm tai hại khi tin lời và để em trai tôi đi cùng cô ta. Thay vì tiêm vaccine Covid-19, cô ta triệt sản em tôi", Ashok nói với India Times. Người anh cho biết mình và vợ vốn ít học nên không nắm rõ chương trình y tế ở địa phương.
Umesh Tripathi, Giám đốc sở y tế thành phố, cho biết đang cho phía bệnh viện tiến hành điều tra.
"Nữ nhân viên y tế cho biết người nhà của Kumar nói anh ấy có 3 người con, vợ đã bỏ đi và anh ấy có thể tham gia triệt sản. Trong đơn khiếu nại gửi đến cơ quan chức năng, người anh lại khai rằng họ nói Kumar chưa kết hôn", ông Tripathi nói vớiVice News.
Times of Indiadẫn lời một nguồn tin giấu tên nói nhân viên y tế làm vậy để cố gắng hoàn thành chỉ tiêu mà sở y tế giao nhân ngày dân số thế giới 11/7. Tại Ấn Độ, chương trình kế hoạch hóa gia đình khuyến khích đàn ông đi triệt sản trên tinh thần tự nguyện. Tuy nhiên, nam giới chưa kết hôn không được tham gia.
Vị giám đốc nói thêm các nhân viên bệnh viện tin rằng người đàn ông khuyết tật ý thức được chuyện gì xảy ra bởi bác sĩ đã trao đổi trước khi tiến hành.
Vụ việc tiếp nối vào các vụ bê bối liên quan đến chuyện tiêm chủng vaccine phòng ngừa Covid-19 ở Ấn Độ. Ảnh: NewIndian Express.
Ông Tripathi nói thêm việc Kumari cố tình lừa nạn nhân đi triệt sản để có tiền thưởng là thiếu cơ sở. "Tôi không thấy động cơ tiền bạc nào đằng sau bởi nhân viên y tế chỉ nhận được khoản rất nhỏ khi thúc đẩy kế hoạch hóa gia đình".
Gia đình Kumar đã làm đơn tố cáo gửi đến cảnh sát địa phương về tội triệt sản bất hợp pháp.
"Chúng tôi đã nhận được đơn khiếu nại nhưng chưa thể đi đến kết luận khởi tố bởi đang chờ kết quả điều tra từ phía sở y tế. Ngoài ra, nạn nhân vẫn chưa đưa ra lời khai của mình", Manvendra Tyagi, đại diện sở cảnh sát, cho biết.
Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 của Ấn Độ vấp phải nhiều bê bối trong quá trình triển khai. Đầu tháng 7, Ấn Độ triệt phá đường dây lừa đảo tiêm vaccine giả cho hàng nghìn người.
Theo giới chức Mumbai, ít nhất 12 điểm tiêm chủng giả mạo xuất hiện ở trong và quanh thành phố. Các điểm tiêm chủng giả đều sử dụng nước muối sinh lý để đánh lừa người dân.
Hồi tháng 4, tại bang Uttar Pradesh, ba phụ nữ lớn tuổi bị tiêm vaccine phòng dại thay vì tiêm vaccine chống Covid-19.
Theo Zing
Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc
Bất chấp các chính sách khuyến khích sinh đẻ của chính phủ, nhiều người trẻ ở đất nước tỷ dân vẫn không muốn có con vì áp lực kinh tế, quan niệm sống thay đổi.
" alt="Người đàn ông Ấn Độ bị triệt sản khi đi tiêm vaccine Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- ·Các nước Trung Đông chỉ trích Israel vì lập vùng an ninh ở lãnh thổ Syria
- ·Nguy cơ rớt đại học của những thí sinh điểm cao
- ·Chi tiết 6 khu đô thị tỷ USD quanh Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Yêu qua ứng dụng hẹn hò, tôi nghiêm túc nhưng cô ấy chỉ muốn 'chuyện kia'
- ·David Beckham là đại sứ quỹ từ thiện của Vua Charles III
- ·Eurowindow Holding ủng hộ Hà Nội 5 tỷ đồng mua vắc xin phòng chống Covid
- ·Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- ·Hãy để chồng được làm… đàn ông!