Công nghệ

Nhà báo Trương Anh Ngọc kể chuyện bị 'cưỡng' hôn giữa quảng trường Ý

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 09:58:21 我要评论(0)

- “Những cô gái trẻ trước ngày lên xe hoa hay rủ đám bạn gái của mình đến quảng trường và mời những da bongda bong、、

- “Những cô gái trẻ trước ngày lên xe hoa hay rủ đám bạn gái của mình đến quảng trường và mời những người không quen chụp ảnh chia vui hoặc nhảy với họ. Tôi đã từng một lần bị họ quây lấy,àbáoTrươngAnhNgọckểchuyệnbịcưỡnghôngiữaquảngtrườngÝda bong bị họ hôn và chụp một chiếc mũ lên đầu …”, nhà báo Trương Anh Ngọc kể.

Đài Loan cấm ăn thịt chó, mèo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" được GS Trần Ngọc Thêm nêu trong tham luận phát biểu tại Hội thảo giáo dục 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 21/11.

Cụ thể, GS Thêm đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo,... Chừng nào còn đề cao chữ "Lễ" để ràng buộc người học, còn đề cao quá mức vai trò của người thầy, của đáp án thì tư duy phản biện sẽ không thể phát triển, không thể có xã hội phát triển.

GS Thêm là tác giả của nhiều công trình, cuốn sách nghiên cứu về văn hóa và hệ giá trị Việt Nam. Trong đó, cuốn sách "Cơ sở văn hóa Việt Nam" của ông là giáo trình cơ bản với rất nhiều thế hệ sinh viên theo học các ngành khoa học xã hội.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng Khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" đã hoàn thành sứ mệnh trong giai đoạn phát triển của đất nước, của ngành giáo dục. Và giờ, cần cân nhắc kỹ khi sử dụng trong các nhà trường bởi một vài lý do.

“Ngôn từ của khẩu hiệu hay triết lý cần hiện đại, đơn giản và bớt nho giáo hơn để học sinh dễ dàng hiểu được. Để phân tích kỹ khẩu hiệu trên cần có nền tảng kiến thức nho giáo ở mức khá cao mới có thể truyền đạt đến cho học sinh hiểu được. Tôi tin rằng, sẽ có nhiều học sinh hiểu chữ "Văn" trong khẩu hiệu trên là môn "Ngữ văn" hiện nay.

Giáo dục đổi mới, cần những tư duy và cách truyền kiến thức cho học sinh một cách sáng tạo, đa dạng hơn. Không nhất thiết là đầu tiên khi học tập là cứ phải học "Lễ". Khi học sinh có nền tảng văn hoá, tri thức thì chữ "Lễ" đương nhiên sẽ được thực hiện ở "mức độ vận dụng và vận dụng cao.

Thế giới vận động từng ngày, các triết lý giáo dục, các khẩu hiệu cũng phải thay đổi. Với những năng lực, phẩm chất cần đạt của học sinh do Bộ GD-ĐT hướng tới, nếu học sinh được học tập một cách nghiêm túc, sáng tạo bởi những phương pháp hiện đại thì theo tôi cũng không cần phải "Tiên học lễ" nữa”.

Ông Tùng cho hay, thực tế, trường mình cũng đã không treo khẩu hiệu này từ lâu.

“Việc bỏ khẩu hiệu này chỉ là giúp giáo viên không bị gò bó trong tư duy giáo dục cũ và hướng tới phương pháp giảng dạy hiện đại hơn, nhờ đó học sinh được rèn thêm tư duy phản biện và khi không bị gò bó quá trong khuôn phép, học sinh mới sáng tạo được”, ông Tùng nêu quan điểm.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Dù vậy, không nhiều ý kiến đồng tình với GS Trần Ngọc Thêm.

Một hiệu trưởng từng nhiều năm du học nước ngoài cho rằng: “Thực ra “Tiên học lễ, hậu học văn” không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà là một nét văn hóa của dân tộc. Việc này xuất phát trong từng gia đình Việt Nam, răn dạy từ khi đứa trẻ ở trong gia đình, chứ không phải chỉ ở trường học mới học, mới áp dụng. “Lễ” ở đây không phải chỉ là lễ nghĩa của người có vị thế thấp hơn với người có vị thế cao hơn, mà còn bao hàm cả đạo đức trong đó nữa. Đạo đức thì có giá trị phổ quát, bao gồm cả văn hóa của người Việt Nam trong đó”.

Theo vị hiệu trưởng này, ở nước ngoài, dù người ta không dùng khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” song ở trường cũng đề cao việc dạy dỗ về đạo đức như phải là một người trung thực, có kỷ luật, chấp hành luật pháp,...

“Ý của GS Thêm có thể cũng muốn nói đến việc cần phá vỡ truyền thống để thúc đẩy giáo dục phát triển. Nhưng dù muốn thúc đẩy phát triển ra sao đi chăng nữa, có những cái căn cốt của văn hóa, phổ quát chung của toàn thế giới thì không thể bỏ đi được”. 

Bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cũng đồng tình với quan điểm này: chữ "Lễ" không phải chỉ đối với người thầy, mà là học những lễ nghĩa chung, đề cao giáo dục đạo đức ứng xử trong xã hội,...

“Tôi nghĩ nếu đề xuất chấm dứt thì có phần hơi cực đoan. Bởi chữ Lễ ngày nay cũng không bó buộc theo quan niệm Nho giáo như ngày xưa nữa và cũng không đề cao quá mức vai trò của người thầy. Song sự tôn kính, tôn trọng và việc người thầy có tiếng nói với học trò vẫn rất cần thiết”, bà Nga nói.

Ngoài ra, 2 vị hiệu trưởng cũng nhận định, “Tiên học lễ, hậu học văn” cũng không hề làm mất đi tính phản biện hay sáng tạo của học sinh. 

PGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục – Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, người thầy không chỉ là người truyền tải nội dung tri thức, mà quan trọng hơn khi trở thành nhà giáo dục, người truyền cảm hứng, gieo khát vọng cho học trò. 

“Tôi nghĩ “Lễ” là điều cần có nhưng cái phương thức để thể hiện các quy tắc ứng xử đó có thể sẽ khác đi. Nếu chỉ vì nghĩ câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” tập trung quá nhiều vào người thầy và giờ muốn tập trung vào học trò thì bỏ khẩu hiệu này đi thì tôi cho là hơi khiên cưỡng. Ở trong môi trường trường học, vẫn phải có những quy tắc, nguyên tắc ứng xử cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cách thức có thể khác nhưng tôi nghĩ vẫn cần có khuôn khổ, tôn trọng người thầy. Ngoài ra, nhiệm vụ giáo dục không phải chỉ hình thành về mặt học thức mà còn cả nhân cách cho trẻ. Muốn hình thành nhân cách thì trẻ cũng cần phải biết kính trên nhường dưới, ứng xử đúng mực theo văn hóa, truyền thống,...”.

Vì thế, theo ông Nam không cần thiết phải bỏ khẩu hiệu mà giờ đây, điều quan trọng là người thầy cần bỏ tư tưởng là bề trên “cao vời vợi”, "là độc tôn đại diện cho tri thức”.

Thanh Hùng

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?

Ngày bé, tôi thường véo von câu hát: “Có con chim vành khuyên nhỏ/Dáng trông thật ngoan ngoãn quá/Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà”...

" alt="Tranh cãi đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn" width="90" height="59"/>

Tranh cãi đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn

Trong chuyến công tác Thụy Sĩ của đoàn đại biểu Việt Nam có 3 học sinh đặc biệt. Đây là 3 gương mặt được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới WIPO trao danh hiệu Đại sứ trẻ sở hữu trí tuệ vì sáng tạo ra “Mũ cách ly di động".

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva cho biết, sáng chế của ba bạn trẻ này đã đạt giải vàng tại cuộc thi đổi mới sáng tạo quốc tế (iCAN 2020) lần thứ 5 diễn ra tại Canada.

Đại sứ cho biết đây cũng là 3 học sinh đầu tiên của khu vực châu Á Thái Bình Dương được WIPO trao tặng danh hiệu này.

“Không chỉ là niềm tự hào của Việt Nam mà còn là của cả châu Á. Đây là danh hiệu Đại sứ cả cuộc đời chứ không phải theo nhiệm kỳ”, Đại sứ chia sẻ.

{keywords}
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai cùng nhóm học sinh được vinh danh.

Buổi vinh danh được tổ chức sáng 29/11 theo giờ Thuỵ Sĩ, tức chiều 29/11 theo giờ Việt Nam tại trụ sở Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới WIPO (Geneva). Danh hiệu Đại sứ trẻ về Sở hữu trí tuệ của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới năm 2021, là danh hiệu đại sứ đầu tiên về sáng chế công nghệ ở Châu Á - Thái Bình Dương.

Chia sẻ với VietNamNet, nhà sáng chế Nguyễn Đình Nam - người phụ trách nhóm cho biết, ba bạn trẻ được WIPO vinh danh là Đỗ Trọng Minh Đức (sinh năm 2003, Trường Montverde Academy - Mỹ), Trần Nguyễn Khánh An (sinh năm 2006, Trường Dewey Schools, Hà Nội) và Nguyễn Hoàng Phúc (sinh năm 2007, Trường quốc tế Pháp Lfay Hà Nội).

Trong đó, riêng Minh Đức đã phải tạm nghỉ học một năm để tập trung cho sáng chế này.

{keywords}
 3 học sinh người Việt với sáng chế "Mũ cách ly di động"

Anh Nam cho biết, khó khăn lớn nhất khi ba bạn trẻ nghiên cứu khi đây là một sản phẩm y tế, đòi hỏi phải có hiểu biết chuyên môn, nhưng may mắn, nhóm học sinh nhận được sự hỗ trợ của nhiều nhà tư vấn. Từ đó hoàn thiện sáng chế theo quy chuẩn quốc tế.

“WHO mặc dù đánh giá cao sản phẩm của nhóm nhưng cũng cho rằng nhóm cần hoàn thiện hơn”, anh Nam chia sẻ và cho rằng nhóm sẽ tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.

Sản phẩm của nhóm là chiếc mũ cách ly di động. Đây là chiếc mũ bảo hộ được bơm không khí liên tục qua một màng lọc virus khiến virus không thể lây xuyên qua mũ trong khi đội. Chiếc mũ cũng được thiết kế một hệ thống quạt làm thoáng khí, không gây đọng hơi nước bên trong, do đó không làm ảnh hưởng tầm nhìn của người đội.

Ngoài ra, chiếc mũ còn tích hợp găng tay bằng chất liệu đặc biệt ở đáy mũ, cho phép người dùng gãi mặt, dụi mắt; hoặc gãi đầu; thậm chí người dùng có thể vừa ăn uống vừa giữ cách ly đường hô hấp với môi trường bên ngoài.

Trần Thườngtừ trụ sở Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới, Geneva, Thụy Sĩ

Hai học sinh Việt sáng chế chiếc mũ độc đáo chống dịch Covid

Học sinh Việt sáng chế chiếc mũ độc đáo chống dịch Covid

Đây là một chiếc mũ bảo vệ đường hô hấp, giúp phòng ngừa lây nhiễm chéo cho người đeo mà vẫn có thể làm việc bình thường, không phải cách ly tập trung 14 ngày. 

" alt="Ba học sinh người Việt được vinh danh Đại sứ trẻ sở hữu trí tuệ" width="90" height="59"/>

Ba học sinh người Việt được vinh danh Đại sứ trẻ sở hữu trí tuệ