HLV Heerenveen tiết lộ bất ngờ về Đoàn Văn Hậu
Hợp đồng cho mượn của Văn Hậu với CLB Heerenveen đáo hạn vào tháng 6 tới,ếtlộbấtngờvềĐoànVănHậbảng xep hạng ngoại hạng anh tuy nhiên do giải VĐQG Hà Lan đã bị huỷ vì dịch Covid-19, nên mùa giải đã sớm kết thúc.
Tương lai của Văn Hậu đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của người hâm mộ và giới truyền thông. CLB Heerenveen đã tiến hành thanh lý một số cầu thủ, tuy nhiên vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng với cầu thủ người Việt Nam.
CLB Hà Nội cũng tỏ ra sốt ruột về tương lai của hậu vệ quê Thái Bình. Lãnh đạo đội bóng thủ đô nhấn mạnh, việc Văn Hậu có ở lại hay không tuỳ thuộc vào cầu thủ này cũng như phía CLB Hà Lan.
HLV Johnny Jansen của Heerenveen đánh giá cao Văn Hậu |
Trong chia sẻ mới nhất, HLV Johnny Jansen của Heerenveen cho biết Ban lãnh đạo đội bóng đang có những bước làm việc với Văn Hậu và CLB Hà Nội về chuyện hợp đồng.
"Chúng tôi đang đàm phán để CLB sở hữu Đoàn Văn Hậu tiếp tục kéo dài thời gian cho mượn hiện nay, có thể thêm 1 mùa nữa, trước khi kích hoạt các điều khoản chuyển nhượng lâu dài", HLV Heerenveen nói.
Đây thực sự là tin vui với Văn Hậu và các CĐV Việt Nam. Đội bóng Hà Lan dành sự quan tâm hơn với vị trí cánh trái, đặc biệt là vừa có những thay đổi về nhân sự.
HLV Johnny Jansen cho biết: "Mùa này, Floranus chủ yếu chơi cánh trái nhưng không phải lúc nào cũng thích thú. Đội sắp chia tay Ricardo van Rhijn nên Floranus sẽ trở lại cánh phải sở trường".
Văn Hậu có cơ hội ở lại Hà Lan |
Như vậy, nếu ở lại, Văn Hậu sẽ chỉ cạnh tranh với Lucas Woudenberg, và cơ hội sẽ nhiều hơn so với mùa giải trước. Cầu thủ này mùa giải vừa qua phong độ ở mức trung bình, lại hay gặp chấn thương.
Lợi thế của Văn Hậu là có thể thi đấu tốt ở vị trí hậu vệ trái lẫn trung vệ. Trong giai đoạn cuối mùa (trước khi hủy vì dịch), Văn Hậu đã được sử dụng ở vị trí trung vệ trong màu áo đội trẻ Heerenveen.
Trong chia sẻ mới đây, Văn Hậu bày tỏ nguyện vọng muốn được ở lại: "Tôi chưa bao giờ từ bỏ ước mơ được đá bóng tại châu Âu. Tôi cũng đã cải thiện được điểm yếu của mình. Thực lòng, tôi chưa muốn về Việt Nam ngay lúc này. Tôi rất hy vọng CLB Heerenveen sẽ giữ tôi ở lại. Tôi muốn cống hiến cho đội bóng".
Video Đoàn Văn Hậu trổ tài cắt tóc điệu nghệ:
Đại Nam
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Nhiều nhất là các cầu thủ gốc Nhật Bản (ba người). Trong đó, tiền vệ Yudai Ogawa sinh năm 1996, sang giải VĐQG Campuchia thi đấu từ năm 2018. Anh nhập tịch thành công hồi tháng 10/2023, đã ghi một bàn sau 11 trận cho tuyển Campuchia.
Hikaru Mizuno chơi tại Campuchia từ 2015, nhưng mới nhập tịch hồi tháng 7 năm nay. Cầu thủ sinh năm 1991 được đánh giá là đa năng, có thể chơi hậu vệ hoặc tiền phòng ngự. Cuối cùng là hậu vệ Takasi Ose, sinh năm 1995, mới nhận quốc tịch và AFF Cup 2024 là giải đấu đầu tiên chơi cho Campuchia.
- - “Kinh tế, khoa học, xã hội, văn minh của Mỹ và Việt cùng đi như tên lửa nhưng 2 chiều ngược nhau”, một độc giả chia sẻ.“Người Mỹ lên Sếp thì gầy, người Việt lên Sếp thì béo”" alt="“Người Mỹ hôn công khai, người Việt hôn trong bóng tối'" />“Người Mỹ hôn công khai, người Việt hôn trong bóng tối'
- - Năm 2021 làng giải trí chịu ảnh hưởng lớn từ dịch Covid-19 khiến nhiều chương trình nghệ thuật phải lỡ hẹn với khán giả, dù vậy anh vẫn tổ chức ghi hình Tết Vạn Lộc 2022, ghi hình có khán giả mà mọi năm anh còn kêu lỗ, phải chăng anh đang “lấy tiền túi ra” để mua sự “chống lãng quên của khán giả”?
Đúng là thế! Bởi người nghệ sĩ nào cũng muốn được diễn, được cống hiến. Tôi lại là nhà sản xuất lại càng mong muốn gửi tới khán giả những yêu thương nhất. Đúng là ghi hình không có khán giả rất vất vả và giảm đi sự hưng phấn của nghệ sĩ. Nhưng nhiều khán giả từ khắp nơi đều hỏi về Tết Vạn Lộc 2022nên chúng tôi quyết làm bằng được dù khó khăn hiện hữu.
Nghệ sĩ Vượng Râu. Chương trình mọi năm tôi mời rất nhiều nghệ sĩ hải ngoại. Năm nay do dịch bệnh khó khăn nên nhiều nghệ sĩ không thể về Việt Nam nhưng Tuấn Vũ, Mạnh Quỳnh, Chế Phong, Mai Thiên Vân đều gửi những bài hát và lời chúc Tết khán giả thông qua chương trình và tôi thấy đó cũng là sự mới mẻ, đúng xu thế 4.0. Ngoài ra các nghệ sĩ như: Bảo Chung, Tiểu Bảo Quốc, Mr. Vượng Râu, Chiến Thắng, Xuân Nghĩa, Chế Phong, Ngọc Lan, Quang 8... cũng tham gia ghi hình cùng chúng tôi và phát sóng vào 23 tháng Chạp trên Nụ Cười Vàng TV.
Với chủ đề năm nay - Hãy yêu nhau đi, tôi muốn gửi thông điệp yêu thương nhau nhiều hơn, dành cho nhau mến thương hơn bởi sau đại dịch chúng ta đã nhận ra nhiều người quanh ta đã đi xa rất nhanh!
Các nghệ sĩ tham gia Tết Vạn Lộc 2022. - Các tiểu phẩm bi hài kịch là thế mạnh của Vượng Râu, năm nay tiểu phẩm của anh là gì? Diễn hài không khán giả có làm khó cho Vượng Râu và các nghệ sĩ?
Tiểu phẩm năm nay của tôi chỉ vui vui với thông điệp về hạnh phúc của hai thế hệ cha và con. Quả thật hát hay diễn kịch không khán giả còn đỡ chứ diễn hài không khán giả rất bị tâm lý và khó kiểm soát cảm xúc. Bởi khán giả là thước đo, là cảm xúc để chọc cười mà không có người đo cảm xúc thì người diễn viên rất khó kiểm soát được tâm lý diễn và thủ pháp chọc cười. Với tôi càng đông khán giả càng hứng diễn mà nay diễn chỉ với máy quay rõ ràng là vất vả rồi. Nhưng dù sao cũng giữ được thần thái và nét duyên của mình.
- Nhiều người trong nghề nói, diễn viên hài đúng nghĩa luôn diễn hài một cách sang trọng, lịch lãm. Kinh nghiệm "chọc cười" khán giả của anh là gì? Anh nhận mình diễn hài kiểu mô-típ nào?
Khó nhất là diễn hài và khó vô cực là diễn bi hài. Hài không phải là mấy hành động và mấy câu nói theo trend mà đòi hỏi người diễn phải có chỉ số thông minh cao, gieo, rắc, nhử, lừa… khán giả bằng nghệ thuật buông bỏ đài từ và cách sáng tạo ngẫu hứng khi diễn. Đôi khi câu hài loé lên 1, 2 giây phải chớp lấy và đưa vào hợp lý ngay trên sân khấu. Nhưng với hài, quan trọng nhất là duyên. Lịch lãm sang trọng là mặc đúng nhân vật, chứ diêm dúa hoa lá thì bộ cánh không làm nên thầy tu.
Tôi là mô-típ riêng của Vượng Râu, vừa phong cách miền Nam vừa phong cách của tôi thành ra đó là một màu rất khác. Có khi xàm, có khi sâu sắc. Tôi tự tin với những gì mình đang đã và sẽ làm. Chính tự tin nên con đường tôi đi đầy khó khăn, vất vả nhưng tôi vẫn ung dung vượt qua. Tôi tự hào vì hai năm Covid-19 tôi cũng không nao núng mà đứng vững bằng chính đôi bàn tay và sức lao động của mình.
Năm nay các nghệ sĩ rất vất vả khi diễn hài không khán giả. Không muốn ai gọi là nghệ sĩ
- Anh nghĩ mình ở đâu trong làng giải trí Việt?
Tôi nghĩ tôi ở giữa showbiz! Tôi không muốn ai gọi tôi là nghệ sĩ dù học chính quy, tốt nghiệp khoa diễn viên và khoa đạo diễn của Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh. Chỉ gọi tôi là đạo diễn Nguyễn Công Vượng khi tôi sản xuất chương trình hoặc Mr. Vượng Râu khi tôi diễn hài là được. Tôi nói ở giữa là có lý do. Tôi không phải quỵ luỵ cầu cạnh ai, tôi lại càng không phải sợ ai. Tôi cứ thẳng thắn, tuồn tuột cho dễ, ai ngại thì né, ai hợp thì gần. Nhân tiện đây tôi cũng nói luôn, những kịch bản bi hài kịch của tôi cũng mong khán giả đừng khoác đó là hài Bắc mà đó là hài Vượng Râu. Đơn giản thế thôi! Vượng Râu học cả hải ngoại cả Nam cả Bắc nên gọi là hài giữa (cười).
- Có nên gọi những diễn viên hài là những người đang chơi dao không?
Thật ra làm nghề gì khó cũng như chơi dao, chỉ có điều ai tinh quái và luyện được thủ pháp tốt thì con dao lại trở thành dụng cụ gọt cảm xúc kỹ thuật thật lợi hại và hiệu quả. Còn ai vụng về sẽ đứt tay.
- Tên tuổi làng hài nào hiện nay mà anh thấy đáng xem nhất?
Hai năm nay ít chương trình nên tôi không rõ nhưng có lẽ trong mắt tôi Bảo Chung, Trấn Thành là nghệ sĩ hài đáng xem nhất bởi họ luôn luôn sáng tạo và luôn yêu nghề, nghiêm túc. Họ được khán giả công nhận khác với nhiều nghệ sĩ xuất hiện mãi nhưng khán giả chỉ quen mặt chứ không công nhận họ là nghệ sĩ hài.
- Ở thời điểm hiện tại, nhìn lại anh cảm nhận thế nào về hai chữ "thành công"?
Có thể với khán giả và nhiều đồng nghiệp hay bạn bè đều nói tôi thành công nhưng với tôi thành công đang ở phía trước. Khi nào tôi cảm thấy mệt và muốn dừng khi ấy tôi xin nhận hai chữ thành công. Còn hiện tại tôi vẫn đam mê dù mệt đó. Có những chương trình của Nụ Cười Vàng tôi thức liền 10 ngày và mỗi ngày ngủ 2,3 tiếng. Nguồn năng lượng làm việc của tôi vẫn còn dồi dào nên giờ tôi vẫn như người mới vào nghề. Cứ sống đủ với nghề là tôi vô tư, đôi lúc lại hơi quá tay chi tiêu cho cho sản xuất nhưng như thế cũng là tôi tính việc trồng cây cho mai sau mình thu lại quả ngọt.
Trích đoạn trong phim hài "Keo kiệt thiệt thân":
Tình Lê
Vượng Râu mời NSND Thanh Ngoan đóng phim hài
Đạo diễn Nguyễn Công Vượng vừa cho ra mắt phim hài Tết Keo kiệt thiệt thân với sự tham gia của NSND Thanh Ngoan, NSND Trần Nhượng, NSƯT Văn Lục, nghệ sĩ Hiệp Vịt, Lệ Mỹ...
" alt="Vượng Râu chia sẻ quan điểm về Bảo Chung và Trấn Thành" />Vượng Râu chia sẻ quan điểm về Bảo Chung và Trấn Thành - Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Những cuộc chơi và huyền thoại nấu trứng?
- Trải nghiệm đua ôtô mô hình
- Tùng Dương chia sẻ về kỵ 110 tuổi, con cháu toàn làm nghệ thuật
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Diễn viên Hoàng Yến: Yêu để vui, không yêu để khổ nữa!
- Khi đàn ông mang bầu: Chết cười với màn đi chợ lầy lội của Hari Won
- Chị gái chăm em tật nguyền
-
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bí mật của vị khách 70 tuổi trong shop 'đồ chơi người lớn'
“Vị khách già nhất của tôi tầm ngoài 70 tuổi. Khách hàng này vào không chỉ vào mua mà còn hỏi rất nhiều thông tin. Hóa ra cụ đi mua 'đồ chơi người lớn' nhưng không phải cho bản thân mình”.Quý bà săn tìm 'đồ chơi tình dục' tăng nhu cầu yêu" alt="Bí mật của vị khách 70 tuổi trong shop 'đồ chơi người lớn'" /> ...[详细] -
Chị dâu còng lưng trả nợ tiền nhà, em chồng đến ở không góp một xu
Em chồng lên ở cùng, vợ chồng tôi lục đục. Ảnh minh họa: Sohu Ban đầu, chồng tôi khăng khăng không chịu ra ngoài. Bố mẹ chồng càng không chấp nhận. Nhưng tôi kiên quyết vì bản thân đã chán cảnh sống chung với nhà chồng. Tôi cho chồng chọn lựa, một là anh ở lại nhà với bố mẹ, từ bỏ vợ con, hai là ra ở riêng.
Sau nhiều tháng suy nghĩ, chồng cũng chọn đi theo vợ. Ngày dọn ra ngoài, tôi vào chào hỏi mà bố mẹ chồng không hề nói nửa lời. Cả nhà xem tôi như tội đồ nhưng tôi cảm thấy thoải mái khi nghĩ đến tự do. Từ nay, tôi sẽ không còn bị soi mói, không phải nhìn trước ngó sau, đi thưa về gửi.
Những ngày tháng đó, dù có vất vả vay mượn, chạy ăn từng bữa, xoay đủ tiền trả nợ ngân hàng hàng tháng, tôi cũng cắn răng chịu đựng. Tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc vay mượn bạn bè, người thân, ngân hàng để mua một căn hộ chung cư nhỏ hơn 60m2. Tôi hiểu nếu mình không cố gắng thì chồng cũng sẽ ỷ lại, cả đời không phấn đấu vì gia đình.
Nhưng điều tôi không ngờ đến là, sau nửa năm, em chồng đùng đùng nói muốn lên ở cùng anh chị. Lý do là cô em chồng mới xin được việc ở gần đó, muốn ở nhờ nhà anh chị để đi lại cho tiện. Cái chữ “ở nhờ” ấy nghe thôi đã khiến tôi rùng mình.
Tôi không có lý do để từ chối dù thực sự cám cảnh chuyện phải sống chung với bất cứ người nào trong gia đình chồng. Lúc em chồng bước vào nhà, tôi đã đưa ra một số “quy tắc sống chung”. Tôi không muốn cuộc sống gia đình phải xáo trộn. Em chồng đồng ý nhưng cái gật đầu ấy chính là khởi nguồn những ngày tháng kinh hoàng tiếp theo của tôi.
Từ khi ở nhờ nhà tôi, em chồng không bao giờ động tay vào bất cứ việc gì. Quần áo, giày dép, cô ấy vứt bừa ra nhà, quần áo bẩn không chịu giặt, bát đũa chưa từng rửa, cũng không bao giờ nấu một bữa cơm. Ngày ngày em chồng đi làm, tối đúng giờ ăn cơm mới về.
Điều tôi không ngờ tới là quần áo của chị dâu, em chồng cũng mang ra mặc thử, thậm chí mượn không lý do. Đồ trang điểm tôi bày ra bàn, em chồng dùng tự nhiên, không cần xin phép. Cơm chưa từng nấu nhưng bữa nào em chồng cũng chê bai không hợp khẩu vị.
Sáng sáng, tôi dậy sớm lo đồ ăn sáng cho chồng con, em chồng dậy ăn không chút suy nghĩ, cũng chưa từng dậy sớm chuẩn bị đồ ăn hay mua về. Em coi việc chị dâu phục vụ mình là lẽ đương nhiên.
Từ ngày ở nhà anh chị, em chồng chưa từng góp một đồng tiền ăn, cũng chưa từng mua đồ ăn mang về. Em chồng mặc nhiên coi nhà anh chị là nhà mình. Ăn cơm xong, hai anh em mỗi người một ghế sofa nằm xem tivi, còn chị dâu thì đi dọn đẹp. Nhìn cảnh tượng ấy tôi thực sự tức nghẹn cổ.
Có lúc vợ chồng mâu thuẫn, tôi mắng chồng vài câu, em chồng lập tức ra mặt bênh anh trai. Thậm chí cô ấy còn nói chị dâu quá quắt, làm vợ mà không biết điều, dùng mọi lời lẽ để phê phán người chị dâu ngày ngày kiếm tiền vất vả, lo cơm nước dọn dẹp trong nhà. Nghĩ đến đoạn đó, tôi uất ức không tả nổi. Tưởng ra ngoài ở riêng có thể thoát cảnh sống chung nhà chồng nhưng xem ra bây giờ còn mệt mỏi hơn nhiều.
Có lúc tôi chỉ muốn vùng lên, muốn quát tháo để đuổi em chồng ra khỏi nhà mình. Nhịn rồi nhịn… lại thêm khoản nợ khổng lồ, con cái quấy khóc khiến tôi stress muốn trầm cảm. Tôi thực sự không biết mình còn có thể cho cô em chồng này ở nhờ đến khi nào nữa.
Độc giảKiều Nga
Vì 1 câu nói của em chồng, vợ bỏ về nhà ngoại, mặc kệ mẹ tôi nằm liệt giường
Vợ tôi đã hết lòng chăm sóc mẹ chồng, dù trước kia bị đối xử tệ. Nhưng cuối cùng, chỉ vì một câu nói của em gái tôi, cô ấy nhất định không chịu chăm sóc mẹ chồng nữa." alt="Chị dâu còng lưng trả nợ tiền nhà, em chồng đến ở không góp một xu" /> ...[详细] -
Ông Trần Trinh Đức, con trai Công tử Bạc Liêu, qua đời
Chiều 19/6, lãnh đạo UBND TP Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) xác nhận, ông Trần Trinh Đức (con trai ông Trần Trinh Huy - Công tử Bạc Liêu) vừa qua đời, do bệnh tật, tuổi cao.Ông Trần Trinh Đức qua đời vào lúc 2h30 ngày 18/6, hưởng thọ 76 tuổi. Ông Trần Trinh Đức sẽ được hỏa táng vào ngày 20/6, tại Sùng Thiện Đường, ấp Trà Văn, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu.
Thời trẻ, ông Trần Trinh Đức sống ở Sài Gòn, trải qua nhiều biến động thăng trầm, có thời gian dài ông chạy xe ôm kiếm sống qua ngày.
Lớn tuổi, ông trở về Bạc Liêu sống trong điều kiện không nghề nghiệp, không tài sản.
Về Bạc Liêu, ông Trần Trinh Đức làm thuê cho một công ty kinh doanh du lịch để kiếm kế sinh nhai. Sau đó, ông làm hướng dẫn viên du lịch, bán sách viết về cha mình ngay tại Dinh thự Công tử Bạc Liêu.
Năm 2013, do hoàn cảnh gia đình ông Đức có nhiều khó khăn, UBND tỉnh Bạc Liêu đã tặng ông một căn nhà trị giá gần 400 triệu đồng. Căn nhà được xây dựng tại phường 5, TP Bạc Liêu.
H.Thanh
" alt="Ông Trần Trinh Đức, con trai Công tử Bạc Liêu, qua đời" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
Hoàng Ngọc - 27/01/2025 04:13 Ý ...[详细] -
Năm 2022 Ngô Trần Thúy Vy cùng Trần Hồng Anh, Dương Thị Cẩm Thoa, Nguyễn Lê Thu Thủy, Huỳnh Thị Ánh Sáng (khoa Công nghệ thực phẩm) xây dựng quy trình tạo muối ăn từ mai mực quy mô phòng thí nghiệm.
Mai mực được nhóm thu về rửa sạch, sấy, nghiền và tối ưu hóa quy trình trích ly với nước. Dịch trích được cô đặc sau đó tiếp tục sấy để thu được thành phẩm muối ăn.
Trong mai mực, ngoài natri còn có một số khoáng chất tạo vị mặn khác như kali, canxi, magie, phospho... Đặc biệt trong mai mực có hàm lượng axit glutamic có khả năng tạo hậu vị ngọt cho muối, tương tự các loại hạt nêm truyền thống.
...[详细] -
Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương (Ảnh: Trần Huấn). Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương khẳng định sau 20 năm Luật Di sản văn hóa được ban hành và hơn 10 năm được sửa đổi, bổ sung, hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ngày càng hiệu quả hơn, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cộng đồng nơi có di sản hoặc nắm giữ và thực hành di sản, góp phần thu hút du lịch, tạo thêm thế và lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của từng đơn vị, địa phương nói riêng và đất nước nói chung.
Trước những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách từ thực tế đang diễn ra, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa cũng dần bộc lộ một số hạn chế, bất cập cả về nội dung và hình thức trong từng lĩnh vực cụ thể. Do đó, việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành là hết sức cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội, điều chỉnh, cụ thể hóa được những vấn đề còn vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Nhấn mạnh sự cần thiết của Luật Di sản văn hóa sửa đổi, Cục trưởng Cục Di sản văn hoá Lê Thị Thu Hiền cũng nêu 3 chính sách đề nghị trong Luật Di sản Văn hóa sửa đổi gồm: Hoàn thiện các quy định về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; Hoàn thiện các quy định về thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn; Hoàn thiện các quy định về huy động nguồn lực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Góp ý tại hội nghị, PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng nêu quan điểm: từ trước tới nay, Nhà nước đều nhất quán bảo vệ di sản văn hóa trong mọi hoạt động phát triển, không có chỗ cho những hoạt động có hại đến di sản văn hóa trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản văn hóa không thể cứng nhắc một chiều trong một số trường hợp cụ thể.
Cho nên cần thiết phải chỉnh sửa, bổ sung, nâng cao hiệu lực của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa, nâng cao tính thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong bảo vệ di sản văn hóa và phát triển, chú ý đến đặc thù của hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Các hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phải được ưu tiên tiến hành đồng thời với quá trình xây dựng các dự án, quy hoạch phát triển, cần đặt lợi ích quốc gia, lợi ích lâu dài lên trên lợi ich của một tổ chức, cá nhân, lợi ích ngắn hạn. Có như vậy mới bảo vệ được di sản văn hóa và tránh được những thiệt hại do việc phải hủy bỏ hay điều chỉnh quy hoạch, dự án trong khi triển khai thực hiện.
Phó Giám đốc Sở VHTT Hà Nội Trần Thị Vân Anh đề nghị về chính sách hỗ trợ, đãi ngộ nghệ nhân: “Đề nghị Luật quy định rõ đối tượng và mức hỗ trợ đối với nghệ nhân là người đang hưởng lương hưu, đang công tác hưởng lương ngân sách và người không có lương. Việc xét tặng Nghệ nhân cấp Nhà nước đang thực hiện ở 2 lĩnh vực: Di sản văn hóa phi vật thể và Nghề thủ công mỹ nghệ. Hai Nghị định này đều căn cứ Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa. Để đảm bảo quyền lợi và chế độ hỗ trợ, đãi ngộ cho các nghệ nhân và CLB đang hoạt động trong hai lĩnh vực Thủ công mỹ nghệ và Di sản văn hóa phi vật thể, đề nghị Luật nghiên cứu, sửa đổi phù hợp...”.
PGS.TS Tống Trung Tín cho rằng, giới khảo cổ học mong đợi việc sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa để giải quyết một số vấn đề vướng mắc. Bởi, việc thực hiện các điều luật bảo vệ di sản văn hóa ở nhiều nơi, nhiều lúc chưa nghiêm. Ví như vấn đề bảo vệ di tích sau khai quật, khi di tích hoặc di vật đã được phép di dời bị phá hủy vô hình chung chúng ta đã chung tay phá hủy di tích khảo cổ học đó và cũng là có tội với di sản dân tộc.
Theo PGS.TS Tống Trung Tín, trong khảo cổ học, việc khai quật và di dời khảo cổ học mới chỉ là thu thập tư liệu, khoảng 50% nhiệm vụ, còn lại một nửa là chỉnh lý và xây dựng hồ sơ khoa học. Nếu không làm hồ sơ khoa học, phác dựng lại quá khứ một cách chân thực thì kinh phí và công sức bỏ ra khai quật, di dời là vô ích, lãng phí, thế hệ sau không có tư liệu nghiên cứu lịch sử dân tộc trong khi di tích đã bị phá hủy rồi.
Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, PGS.TS Đỗ Văn Trụ nhấn mạnh sự cần thiết phân loại Bảo tàng, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, nghiên cứu khoa học và nhận diện đối với các bảo tàng. Theo ông Trụ, tại Việt Nam, theo quy định tại Luật Di sản văn hoá thì bảo tàng Việt Nam được chia thành bảo tàng công lập và bảo tàng ngoài công lập. Cách phân loại này tuy gọn nhưng có tính phân biệt giữa nhà nước và ngoài nhà nước, không căn cứ vào những tiêu chí khoa học. “Tuy các nước có sự phân loại bảo tàng khác nhau nhưng nhìn chung quan điểm phân loại bảo tàng là theo loại hình, tức là căn cứ vào sưu tập hiện vật, nội dung trưng bày trong mối quan hệ với các ngành khoa học tương ứng, có những dấu hiệu, đặc điểm chung để phân loại...”, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam gợi mở.
Phát biểu kết luận Hội thảo, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương nhấn mạnh, bên cạnh những kết quả tích cực, trên thực tế, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa những năm qua cũng đã đặt ra nhiều vấn đề cần các giải pháp phù hợp. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đánh giá cao chất lượng các tham luận và ý kiến tâm huyết của các đại biểu, địa phương. Đồng thời ông bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp hơn nữa để Bộ VHTTDL có thể hoàn thiện Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đảm bảo phù hợp với thực tiễn quản lý, góp phần bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững.
" alt="Cấp bách sửa Luật Di sản" /> ...[详细] -
Chồng đột quỵ, mất kí ức hồi phục diệu kỳ nhờ tình yêu của vợ
Bà Ngụy tận tâm giúp chồng hồi phục sau cơn đột quỵ. Bà nắm lấy tay chồng dạy ông viết từng nét chữ. Nắm bàn tay to lớn của chồng dù nhiều lúc rất mỏi nhưng bà vẫn kiên trì. "Tôi cứ dạy hôm nay thì mai ông ấy lại quên sạch. Tôi phải dạy đi dạy lại nhiều lần cho đến khi ông ấy nhớ thì thôi", bà Ngụy kể.
Bà chăm chồng không khác gì chăm một đứa trẻ. Mỗi bữa ăn, bà cho rau và thức ăn vào bát bón cho chồng. Việc mặc quần áo bà cũng làm thay chồng. Vì khó khăn đi lại, bà dạy ông Đường từng bước đi, cách nhấc chân và cử động cánh tay.
Sau 3 tháng luyện tập kiên trì, ông Đường có thể diễn đạt mạch lạc, bước ra khỏi giường nắm tay vợ đi chầm chậm. Mỗi tối, bà đều đẩy xe cho chồng đi dạo hơn tiếng sau đó mới tập đi để cho ông luôn cảm thấy thoải mái.
Bà Ngụy hiện 65 tuổi còn chồng bà đã bước sang tuổi 67. Hai người kết hôn được 40 năm. Nhớ lại lần đầu gặp nhau, bà Ngụy cười hạnh phúc. Khi còn trẻ, bà làm việc trong một nhà máy công nghiệp, cùng chỗ với bố của ông Đường. Thấy cô gái xinh đẹp, nhân hậu, bố của ông Đường nhờ người giới thiệu cho quý tử của mình.
Sau khi kết hôn, ông Đường rất chu đáo với vợ, giúp đỡ vợ hầu hết các công việc trong gia đình kể cả việc nhà.
Biết vợ thích ăn lươn, ăn cá, dù không giỏi ông Đường cũng luôn cố gắng học cách chế biến. Trong mắt bà Ngụy, ông Đường là người vô cùng chu đáo, đối xử rất tốt với mọi người.
Dù ông Đường không phải người hay nói những lời lãng mạn, ngọt ngào nhưng bà hiểu tình cảm của ông dành cho bà. Bà Ngụy tâm niệm, đã là vợ chồng thì phải đồng cam cộng khổ, luôn trân trọng yêu thương và ở bên nhau cho đến già.
Câu chuyện của ông bà sau khi đăng tải lên mạng xã hội nhận về rất nhiều bình luận tích cực. Ai cũng khen ngợi tình cảm gắn bó của ông bà đặc biệt sự ân cần của bà Ngụy, luôn hết lòng vì chồng, không quản ngại khó khăn.
Tú Linh (Theo 163)
" alt="Chồng đột quỵ, mất kí ức hồi phục diệu kỳ nhờ tình yêu của vợ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đổ xô đi lùng chim công chơi Tết
Từ xưa chim công đã được ví là biểu tượng của sự giàu sang - phú quý, thường nuôi trong vườn thượng uyển của vua chúa. Với ý nghĩa đó, dịp tết Bính Thân năm nay, giới nhà giàu đổ xô nhau đi lùng mua loài chim được xếp vào dòng đẹp và quý hiếm này về trưng cảnh hay làm quà biếu.Tại các trang trại nuôi chim cảnh, thời điểm cận tết, lượng người đặt mua chim công tăng mạnh. Chim công có 3 màu cho khách hàng lựa chọn, tùy theo mệnh. Gồm công xanh, công trắng hay còn gọi là công Khổng tước và công ngũ sắc. Trong đó, công ngũ sắc là giá thành đắt nhất, do đặc trưng đột biến gen, màu lông vũ có 5 màu, cả một đàn chỉ ấp nở được 2 - 3 con, còn đâu là công xanh.
Xem video tại đây:
Play" alt="Đổ xô đi lùng chim công chơi Tết" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
Chuyện tình của đôi trẻ Hà thành tìm thấy nhau sau 11 năm thất lạc
Bùi Việt Khoa và Đồng Minh Hằng (cùng sinh năm 2003, Hà Nội) là đôi bạn thanh mai trúc mã học cùng nhau thời mẫu giáo. Vào tiểu học, cả hai không còn liên lạc do mỗi người học một trường. Sau 11 năm xa cách, trong một lần lướt mạng xã hội, Khoa tình cờ thấy những bức ảnh của Hằng rất quen thuộc nên đã chủ động kết bạn.Ban đầu, cả hai chỉ trò chuyện xã giao, hỏi thăm về nhau. Dần dần, họ trở nên thân thiết và thường xuyên chia sẻ những câu chuyện buồn vui trong cuộc sống. Cứ thế, Khoa và Hằng cảm mến nhau lúc nào không hay.
Minh Hằng và Việt Khoa học chung mẫu giáo và gặp lại nhau sau 14 năm thất lạc.
Sau một tháng trò chuyện qua mạng xã hội, nhận thấy tình yêu đã đủ lớn, Khoa quyết định tỏ tình với cô gái Hà thành vào đúng ngày 14/2. Ấn tượng tốt với chàng trai từ những lần đầu trò chuyện, Hằng đã gật đầu đồng ý.
Trong buổi tối hôm ấy, Khoa đã kể cho bạn gái nghe về cô bạn thanh mãi trúc mã cùng tên Hằng, học chung lớp mẫu giáo. Chàng trai còn tình cờ nhắc đến tên trường cũ và khoe bức ảnh chụp chung với "tình đầu" trong buổi biểu diễn văn nghệ cách đây 11 năm.
“Khi thấy bức ảnh, mình cũng rất bất ngờ và gửi cho anh một tấm ảnh khác chụp chung buổi diễn văn nghệ năm đó. Ngay lập tức, anh đã gọi điện cho mình và hét thật to 'Chính em, là em thật ư'", Hằng nhớ lại trong hạnh phúc.
Nữ chính cho biết thêm, lần đầu kể về bạn trai hiện tại chính là cậu bạn học chung mẫu giáo, cô nhận được sự ủng hộ của cha mẹ. Thậm chí, mẹ cô còn mời Khoa đến nhà chơi để hỏi về cuộc hội ngộ sau nhiều năm mất liên lạc.
“Mình đã đủ lớn, bố mẹ rất tôn trọng nên cho mình tự quyết định chuyện tình cảm. Về chuyện học hành, khi yêu nhau, chúng mình không bị tụt dốc, ngược lại còn tiến bộ hơn nên phụ huynh cũng yên tâm”, Hằng chia sẻ.
Cả hai hiện làm mẫu ảnh tự do.
Nói về nửa kia, Hằng cho hay Khoa luôn quan tâm, chăm sóc bạn gái, anh là người nói ít nhưng làm nhiều. “Mỗi khi cãi vã anh luôn là người nhận lỗi rồi hôm sau sẽ làm mọi cách cho mình vui như đưa đi ăn, mua quần áo hay xem phim. Những ngày lễ, kỷ niệm anh đều mang đến cho mình nhiều điều bất ngờ".
Ở bên nhau gần một năm, đôi trẻ trải qua không ít kỷ niệm ngọt ngào. Hiện tại, Hằng làm mẫu ảnh, mỗi lần đi chụp bất kể ngày nắng hay mưa cô đều được bạn trai hộ tống.
“Anh luôn chuẩn bị sẵn một chai nước mát, khăn ướt, mỗi khi mình chụp xong là chạy đến mở nước, lau mặt cho bạn gái. Hiện, anh cũng làm mẫu ảnh, mỗi khi nhận lương, chúng mình đều đi ăn hay cùng nhau đi du lịch", 10X tự hào khi nói về bạn trai.
Chia sẻ về dự định tương lai, đôi bạn trẻ chưa có kế hoạch cụ thể bởi con đường phía trước còn rất dài. Trước mắt, cả hai muốn học tập thật tốt để cùng nắm tay nhau bước vào cánh cổng trường đại học.
Cô gái lập 'sớ' tuyển chồng khiến ông mai bà mối kêu trời
Khi nêu tiêu chí để tìm người yêu, cô nàng Trần Anh đưa ra một tờ giấy và bắt đầu đọc khiến MC Quyền Linh và Hồng Vân bất ngờ.
" alt="Chuyện tình của đôi trẻ Hà thành tìm thấy nhau sau 11 năm thất lạc" />
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Điều không ngờ ở bảo tàng lớn bậc nhất thế giới
- Tranh của Bùi Xuân Phái bán giá 102.000 USD là giả?
- Hành trình vượt dư luận của thầy giáo công khai là người đồng tính
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- NSƯT Hoài Linh chính thức tái xuất sân khấu sau ồn ào kêu gọi từ thiện
- Phương Oanh, Mạnh Trường tung ảnh cưới đẹp lung linh