Tết giản đơn mà hạnh phúc của nam sinh nhiều năm cõng bạn đi học truyền cảm hứng
Ngô Minh Hiếu - nam sinh được biết đến với câu chuyện 10 năm cõng Tất Minh đi học hiện là lớp phó học tập của lớp Y1B khóa 50 ngành Y khoa,ếtgiảnđơnmàhạnhphúccủanamsinhnhiềunămcõngbạnđihọctruyềncảmhứbóng đá hnay Trường ĐH Y Dược Thái Bình.
Hiếu là 1 trong 4 nhân vật được vinh danh “Nhân vật truyền cảm hứng 2020” của Báo VietNamNet.
Do năm nay các trường cho sinh viên nghỉ học sớm để phòng Covid-19, nên Hiếu được về nhà ở Triệu Sơn, Thanh Hóa từ ngày 23 Tết.
Hiếu chia sẻ, một năm qua, bản thân em có nhiều thay đổi. Song, điều mà em cảm nhận rõ nhất là khi trở thành sinh viên, em không còn tâm lý dựa dẫm, phụ thuộc vào bố mẹ nhiều mà thay vào đó, tự lập trong cuộc sống hơn.
“Đi học xa nhà, em đã tự lập hơn từ việc nấu ăn, giặt giũ, đi chợ và cân đối chi tiêu hàng ngày”, Hiếu chia sẻ.
Hiếu và Minh chụp ảnh cùng nhau trong đêm 30 Tết. |
Năm nay, Hiếu cũng không quên mua một ít bánh cáy - đặc sản của vùng đất Thái Bình (nơi trường đại học của em theo học) về làm quà Tết cho bố mẹ và người thân.
Hiếu kể, em cũng đã gặp lại Tất Minh. Minh năm nay về sớm hơn, từ ngày 20 tháng Chạp.
“Ngay hôm đầu tiên em về nhà, Minh rủ em cùng đi cắt tóc luôn. Quãng đường xa nên em chở Minh đi bằng xe máy và dĩ nhiên xuống xe thì em vẫn cõng bạn như trước”, Hiếu cười.
Hiếu cũng cảm nhận rõ Minh tự lập hơn rất nhiều.
“Bạn ấy có vẻ chín chắn hơn. Minh kể, ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, việc học diễn ra thuận lợi. Chỉ thấy chia sẻ có đợt suýt thì trượt bài thi lý thuyết môn thể dục”, Hiếu cười.
Kế hoạch Tết này của Hiếu là tranh thủ đi sắm Tết với bố mẹ, sau đó đi chúc Tết người thân, họ hàng và đi chơi với bạn bè. Ngày 29 và 30 Tết, Hiếu và Minh cũng đã cùng nhau đi chúc Tết thầy giáo chủ nhiệm lớp 12A6 - thầy Nguyễn Đình Tuấn.
“Minh đưa ra ý tưởng 2 đứa sẽ tặng thầy một thùng bia. Sau Tết chắc bọn em sẽ đi chơi cùng tập thể lớp, thăm và chúc Tết các thành viên trong lớp”, Hiếu cho hay.
Hiếu chia sẻ, dự định và mục tiêu của em năm nay là cố gắng giành được học bổng của trường. Trong khi đó, mục tiêu của Minh là tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập ở Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Thanh Hùng
Nam sinh 10 năm cõng bạn với niềm vui về sự tử tế được lan tỏa
"... Đôi khi, em nghĩ có lẽ biết đâu mình giúp bạn nên giờ đây lại nhận được sự giúp đỡ. Em tin rằng khi mình làm việc tốt, trao đi thì sẽ được nhận lại và lan tỏa những điều tốt đẹp ra toàn xã hội".
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- Trực tiếp bóng đá U19 Việt Nam 0-0 U19 Australia: Chiến thắng là mệnh lệnhTrực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Australia, thuộc khuôn khổ lượt trận thứ hai bảng B giải U19 Đông Nam Á 2024, 15h00 hôm nay (21/7)." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/7/2024" />
Giải bóng đá Nhi đồng toàn quốc 2024 hứa hẹn hấp dẫn. Ảnh: BTC Từ giải đấu này, nhiều tài năng bóng đá trẻ đã được phát hiện, trở thành cầu thủ chuyên nghiệp và có cống hiến đáng kể cho nền bóng đá nước nhà như: Quang Hải; Văn Toàn; Văn Hậu; Văn Thanh; Đức Huy; Duy Mạnh…
Trải qua vòng loại ở 3 khu vực trong cả nước, 16 đội bóng xuất sắc nhất giành vé vào VCK gồm: Bắc Giang, Gia Bảo Hải Dương, Hà Nội, Lạng Sơn, Công an Hà Nội, Thái Nguyên, Việt Hùng Thanh Hóa, Hưng Yên, Sông lam Nghệ An, Quảng Nam, Bình Dương, P.I.P Ngọc Hùng, Navy Phú Nhuận – TP. Hồ Chí Minh, Nam Việt, Đồng Nai và chủ nhà Bắc Ninh.
Về cơ cấu giải thưởng, bên cạnh các giải tập thể Nhất, Nhì, Ba và Phong cách, Ban tổ chức trao các giải cá nhân: Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất vòng chung kết, thủ môn xuất sắc nhất vòng chung kết, cầu thủ xuất sắc nhất vòng chung kết, 10 cầu thủ tiêu biểu.
" alt="16 đội tham dự VCK Giải bóng đá U11 toàn quốc 2024" />Tập thể nhà giáo Trường Tiểu học Nguyễn Văn Luông (Ảnh FB nhà trường) Năm nay, do tình hình kinh tế có nhiều khó khăn sau đại dịch, qua thư ngỏ này, nhà trường mong các doanh nghiệp, phụ huynh thay vì tặng hoa, bánh kem chuyển sang tặng thẻ bảo hiểm y tế học sinh để nhà trường phát cho các em có hoàn cảnh khó khăn của trường.
Hiện Trường Tiểu học Nguyễn Văn Luông có 89 học sinh khó khăn không thể mua được thẻ bảo hiểm y tế, giá trị mỗi thẻ là 680.400 đồng dùng cho 12 tháng của năm 2024. Nhà trường rất mong nhận được sự ủng hộ và chia sẻ nhằm giúp đỡ học sinh, đồng thời cũng là chính sách an sinh xã hội tốt đẹp.
Mới đây, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng thông tin sẽ không tổ chức tiếp khách, không nhận hoa, quà chúc mừng nhân Kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023). Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, việc này nhằm thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Nhiều năm nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đều phát đi văn bản không nhận hoa quà, tiếp khách mà mong muốn được nhận thiệp điện tử chúc mừng nhân dịp 20/11. Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, đây sẽ là món quà ý nghĩa nhất đối với đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên Sở GD-ĐT trên tinh thần thân ái và tiết kiệm.
Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ
Viết thư ngỏ xin đổi hoa, bánh kem dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thành thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Luông nhận niềm vui bất ngờ." alt="Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11" />Chia sẻ với truyền thông, Văn phòng tư vấn tuyển sinh và giới thiệu việc làm của trường xác nhận thông tin. Đại diện trường cho biết: "Ngày 25/6, Phòng Giáo dục TP Tân Hương tổ chức 'hội chợ việc làm' diễn ra tại Đại học Sư phạm Hà Nam. Trường là cầu nối giữa học viên và nhà tuyển dụng, chứ không thể can thiệp vào kết quả cuối cùng".
Hiện tại, các trường tiểu học và trung học ở Tân Hương đã hủy thỏa thuận lao động ký trước đó với nhiều thạc sĩ. Ngày 15/11, 40 thạc sĩ của trường sư phạm Hà Nam nhận được thông báo, kế hoạch tuyển dụng viên chức bị đình chỉ và kết quả công nhận chưa được phê duyệt.
Một thạc sĩ cho hay, sau khi họ hoàn thành tốt bài kiểm tra đánh giá và các vòng phỏng vấn, những người xuất sắc nhất được lựa chọn. Sau vòng sơ khảo, một số trường tổ chức 2-3 buổi phỏng vấn riêng. "40 người được chọn sẽ bị các trường tiểu học, trung học ở Tân Hương giữ bằng gốc, giấy tờ liên quan và ký kết thỏa thuận lao động", anh Hoàng trong danh sách 40 thạc sĩ, cho biết.
Tháng 7, anh và một số đồng nghiệp nhiều lần lên trường và Phòng Giáo dục TP Tân Hương hỏi về tiến độ tiếp theo. Nhân viên cho biết, quy trình đang thực hiện cần kiên nhẫn chờ thông báo.
Đầu tháng 9, bộ phận nhân sự phản hồi kế hoạch tuyển dụng viên chức ngành giáo dục gặp trục trặc. Giữa tháng 10, cơ quan này tuyên bố, kết quả trúng tuyển đợt tháng 6 chưa được cấp trên phê duyệt. Đại diện phòng giáo dục địa phương yêu cầu 40 thạc sĩ xuất sắc của Đại học Sư phạm Hà Nam tìm công việc khác, không nên chờ đợi.
Sau thông báo này, các trường đồng loạt trả hồ sơ gốc cho 40 thạc sĩ, nhưng giữ lại thỏa thuận lao động đã ký. Chờ đợi thời gian dài, nhiều thạc sĩ cho biết sau 2 tháng tốt nghiệp là thời kỳ 'vàng son' để tìm việc, nhưng cơ hội đã 'vụt đi' vì bằng gốc bị các trường giữ.
Ngày 18/11, đại diện Phòng Giáo dục TP Tân Hương phản hồi, buổi kết nối việc làm hồi tháng 6 là 'quy trình liên lạc sơ bộ ban đầu'. Lý giải việc các trường giữ bằng gốc của ứng viên, người này nói: "Giữa các bên không có gì để chắc chắn và đảm bảo với nhau, nên đây là cách để ứng viên không nộp hồ sơ vào trường khác. Đồng thời, cũng là lời hứa giữa nhà tuyển dụng và người lao động".
"Cuối tháng 6, chúng tôi đến Đại học Sư phạm Hà Nam kết nối trước. Tuy nhiên, nhà trường thông báo cho học viên đây là 'hội chợ việc làm', điều này không chính xác. Bản chất, đây là buổi chúng tôi khảo sát về nhu cầu việc làm của học viên đối với ngành giáo dục. Từ đó, chúng tôi sẽ có điều chỉnh kịp thời cho các vị trí tuyển dụng tương ứng", đại diện Phòng Giáo dục TP Tân Hương nói thêm.
Ứng viên cho hay, trong buổi kết nối việc làm ngày 25/6, ai đáp ứng được yêu cầu của các trường về trình độ và năng lực đều đã ký thỏa thuận lao động, bằng tốt nghiệp gốc, giấy tờ liên quan cũng bị giữ lại. Để đáp ứng yêu cầu khắt khe của các trường, ngày 1-2/7, Trung học cơ sở Tân Hương 1 tổ chức buổi thi chọn lọc giáo viên riêng.
Thậm chí để tham gia đợt tuyển dụng đặc biệt ở Tân Hương, một ứng viên đã chấm dứt hợp đồng ký ngày 25/5 với Trường THCS Tam Á. Người này cho biết, phải bồi thường 20.000 NDT (67 triệu đồng) vì 'phá' hợp đồng.
Giải quyết hậu quả cho 40 thạc sĩ sư phạm giỏi đứng trước nguy cơ thất nghiệp, phòng giáo dục địa phương đề xuất những ứng viên đã ký kết thỏa thuận lao động với trường học, sẽ tham gia giảng dạy với tư cách là giáo viên dự bị. Hiện, có 26/40 thạc sĩ chấp nhận công việc tạm thời này.
Trong đó, một thạc sĩ tiết lộ, trước mắt sẽ thực hiện theo kế hoạch này. Tuy nhiên, đây là vị trí chỉ dành cho người lao động tạm thời, mức lương từ 1.800-2.000 NDT/tháng (6,1-6,8 triệu đồng). Sau khi chuẩn bị kỹ lưỡng, người này dự định tham gia kỳ thi tuyển dụng giáo viên lần nữa.
Ứng viên khác phẫn nộ nói: "Nếu biết trước 3-4 tháng, chúng tôi vẫn có cơ hội. Đến giờ này lợi thế của chúng tôi mất đi nhiều, bởi kế hoạch tuyển dụng viên chức ngành giáo dục tiếp theo dành cho đối tượng tốt nghiệp năm 2024. Chúng tôi không còn tư cách là học viên mới tốt nghiệp".
Để làm giảm sức nóng bàn tán của dư luận, Phòng Giáo dục TP Tân Hương cho rằng, các ứng viên và trường đại học không nên lãng phí thời gian vào vụ việc: "Thay vào đó, mọi người nên dành thời gian chuẩn bị cho kỳ tuyển dụng viên chức sắp tới hoặc tìm việc khác. Tiếp tục gây rối cũng không giải quyết được gì".
"Chúng tôi vừa là cơ quan tổ chức kỳ thi tuyển dụng giáo viên vừa là đơn vị sử dụng người lao động. Do đó, chúng tôi hiểu rõ áp lực của ứng viên đang gặp phải. Chúng tôi hy vọng, kỳ thi tới các thí sinh sẽ hoàn thành mục tiêu đặt ra", đại diện phòng giáo dục nói.
Hiện tại, Phòng Giáo dục TP Tân Hương không công khai các bước xử lý tiếp theo. Người này cho biết, vẫn đang nỗ lực từng ngày phối hợp với các ban, ngành để giải quyết vấn đề.
Theo China News
Tuyển dụng giáo viên: Nộp 10 hồ sơ lấy 1Một nghịch lý diễn ra trong ngành giáo dục lâu nay, đó là số lượng giáo viên nghỉ việc, sinh viên sư phạm thất nghiệp cũng nhiều không kém số giáo viên đang thiếu." alt="Bị hủy kết quả tuyển dụng, 40 thạc sĩ sư phạm giỏi được yêu cầu tìm việc khác" />GS. Antonio Facchetti ấn tượng trước sứ mệnh và những tiêu chí đánh giá minh bạch, không định kiến của Giải thưởng VinFuture. Ảnh: Advanced Science News GS. Kazunari Domen (Đại học Tokyo, Nhật Bản, một trong những “đại thụ” trong lĩnh vực xúc tác nói chung và quang xúc tác nói riêng) cũng đánh giá cao sứ mệnh rõ ràng, độc đáo của Giải thưởng VinFuture: Khoa học phụng sự nhân loại. Theo ông, kim chỉ nam này chính là một trong những điều tạo nên sự khác biệt và dấu ấn cho VinFuture dù tuổi đời giải thưởng còn “non trẻ”.
“Giải thưởng VinFuture mang tầm nhìn thoát ra khỏi những định kiến, khuôn khổ thông thường, hướng tới tất cả các nhà khoa học, kể cả các nhà khoa học từ các quốc gia đang phát triển và các nhà khoa học nữ”, ông cho biết.
Vị giáo sư từ Tokyo còn chỉ ra rằng, với “lăng kính chưa từng có tiền lệ”, Giải thưởng VinFuture nhìn ra tiềm năng về những tác động tích cực từ các nhà khoa học, cho dù họ là ai và đến từ đâu. Đây là điều VinFuture đã làm tốt.
Chia sẻ quan điểm về các hạng mục cùng tiêu chí đánh giá của VinFuture, GS. Stuart Licht (Đại học George Washington, Mỹ, chuyên gia đầu ngành về giải pháp thu hồi carbon từ không khí) nhấn mạnh sự văn minh của giải thưởng khi tôn vinh các nhà khoa học nữ, nhà khoa học đến từ các quốc gia đang phát triển. Đây vốn là những người bị coi là “phái yếu” hoặc “ít có tiếng nói” trong giới nghiên cứu.
“VinFuture là một giải thưởng không định kiến khi cởi mở với việc vinh danh mọi nhà khoa học tài năng”, GS. Stuart Licht đánh giá.
Tán đồng với nhận định trên, GS. Henry Snaith (Phòng thí nghiệm Clarendon thuộc Đại học Oxford, Anh; ứng viên Nobel Vật lý năm 2017) tin rằng, VinFuture sẽ là đòn bẩy giúp những công trình nghiên cứu phát huy được tác dụng đến những nơi đang còn gặp khó khăn. Đồng thời, giải thưởng còn truyền cảm hứng cho thế hệ các nhà khoa học trẻ theo đuổi sự nghiệp của mình.
“Có vô vàn vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến cuộc sống con người và việc tìm cách giải quyết chúng nên được coi là ưu tiên hàng đầu. Trọng tâm của Giải thưởng VinFuture là tìm kiếm và vinh danh các nhà khoa học đã hoặc đang giải quyết thành công những thách thức toàn cầu này. Đó là một hướng đi rất đúng đắn”, vị chuyên gia chia sẻ.
Dấu ấn nhà khoa học Việt Nam trong hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu
Không chỉ ấn tượng với sự trưởng thành nhanh chóng của VinFuture chỉ sau 3 năm hoạt động, các nhà khoa học hàng đầu thế giới còn nhấn mạnh cách giải thưởng này góp phần đưa nhà khoa học, sáng kiến của người Việt Nam đến gần hơn với cộng đồng quốc tế.
Theo GS. Henry Snaith, những nỗ lực thúc đẩy nhận thức khoa học của VinFuture là một hành trình xuyên suốt, thể hiện qua từng hoạt động được đầu tư bài bản, công phu cả về quy mô và chiều sâu chuyên môn.
“Từ việc tổ chức các chuỗi hội thảo trực tuyến đến những buổi toạ đàm mang hàm lượng khoa học cao, VinFuture giúp định hình những thách thức mà thực tiễn đặt ra và từ đó tạo điều kiện trao đổi thường xuyên giữa các nhà khoa học Việt Nam với cộng đồng nghiên cứu hàng đầu thế giới”, GS. Snaith nói.
Cùng quan điểm, GS. Licht tin rằng Giải thưởng VinFuture với những tiêu chí đánh giá thực tế sẽ là cầu nối giữa những công trình nghiên cứu được ghi nhận trên toàn cầu với Việt Nam nói riêng, các nước đang phát triển nói chung. Đồng thời, hiệu ứng mà VinFuture tạo ra còn giúp nâng cao nhận thức và tạo được tiếng nói chung của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề cấp bách trên toàn cầu.
“Đây là lần đầu tôi thấy một giải thưởng lớn với sứ mệnh và tầm nhìn lớn lao như VinFuture. VinFuture giúp thay đổi cách thế giới nhìn về Việt Nam”, vị giáo sư từ Đại học George Washington bày tỏ.
Trong khi đó, GS. Domen cho rằng VinFuture đang khẳng định sứ mệnh cầu nối, góp phần nâng tầm vị thế của Việt Nam và các quốc gia đang phát triển. Ông tin tưởng một giải thưởng lớn như VinFuture sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho sự hợp tác quốc tế trong tương lai: “Việt Nam đang là một quốc gia có tiềm năng phát triển và sẽ trở thành một đối tác chiến lược về cả kinh tế và khoa học công nghệ. Vì vậy, tôi tin rằng VinFuture sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các mối liên kết nghiên cứu và hợp tác toàn cầu”.
Là thành viên của nhiều cộng đồng nghiên cứu lớn, GS. Facchetti nhận thấy giải thưởng khoa học công nghệ đầu tiên do người Việt khởi xướng giờ đây đã hiện diện ngày một đậm nét trong giới khoa học quốc tế. Hầu hết thành viên trong cộng đồng của ông đều không còn xa lạ với giải thưởng này.
“Quan trọng hơn, tôi tin quỹ và Giải thưởng VinFuture đang nỗ lực giúp Việt Nam sánh ngang với các quốc gia thường xuyên tổ chức các sự kiện tầm cỡ về khoa học và công nghệ như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na Uy…”, GS. Facchetti khẳng định.
Thế Định
" alt="Trước thềm Lễ trao giải mùa 3, cộng đồng khoa học quốc tế nói gì về VinFuture?" />
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- ·GS. Daniel Kammen: ‘VinFuture nâng vị thế các nước đang phát triển’
- ·Hàn Quốc chi 184 tỷ đối phó việc giáo viên tự tử vì áp lực
- ·Tấn công làm rung chuyển Olympic Paris 2024 và Pháp
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Bệnh viện cử bác sĩ đến nhà chữa bệnh cho mẹ của nữ sinh 'bom hàng'
- ·Toyota đồng hành cùng sinh viên
- ·Hiệu trưởng cõng học sinh lội bùn đến trường ở Quảng Bình
- ·Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- ·Soi kèo phạt góc Club Leon vs Urawa Red Diamonds, 21h30 ngày 15/12
Nữ sinh THPT tại TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế Theo khảo sát của Bộ GD-ĐT, trong 3 phương án được lấy ý kiến, phương án 2+2 nhận được 59,8% bình chọn tại một số địa phương. Đây là phương án thi ít môn nhất nên chắc chắn tiết kiệm kinh phí nhất.
Về hình thức thi, môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận; các môn còn lại thi theo hình thức trắc nghiệm. Ngân hàng câu hỏi thi và đề thi cho tất cả các môn được xây dựng theo định hướng chú trọng đánh giá năng lực.
Về phương thức xét công nhận tốt nghiệp, theo Bộ GD-ĐT, sẽ kết hợp giữa kết quả đánh giá quá trình và kết quả thi tốt nghiệp theo tỷ lệ phù hợp với lộ trình triển khai Chương trình phổ thông 2018.
Về lộ trình thực hiện, Bộ GD-ĐT cho biết giai đoạn 2025 - 2030, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ tiếp tục giữ ổn định phương thức thi trên giấy.
Giai đoạn sau 2030 sẽ từng bước thí điểm thi trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm ở các địa phương có đủ điều kiện (có thể kết hợp giữa thi trên giấy và thi trên máy tính. Khi tất cả các địa phương trên toàn quốc có đủ điều kiện để tổ chức thi trên máy tính sẽ chuyển sang tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm.
Bộ GD-ĐT cũng thông tin thêm, tiếp tục nghiên cứu theo lộ trình, tiêu chí để xây dựng thư viện/ngân hàng đề thi chung khi đủ điều kiện để thực hiện phân cấp cho các địa phương, các cơ sở giáo dục tổ chức kỳ thi đánh giá chất lượng đầu ra ở cấp THPT thay cho phương thức một kỳ thi quốc gia, trong cùng một thời điểm như hiện nay. Trong quá trình triển khai thực hiện, tùy theo điều kiện thực tế có thể điều chỉnh để bảo đảm phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội của đất nước.
Thi tốt nghiệp THPT từ 2025 chỉ 4 môn, các đại học tuyển sinh ra sao?
Với phương thức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố, các trường đại học đã có những tính toán, kế hoạch riêng trong hướng tuyển sinh." alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chính thức" />- Sau khi ra mắt Olympic khiêm tốn ở Tokyo 2020 (thi đấu năm 2021 vì ảnh hưởng Covid-19), môn lướt sóng đã tìm thấy giây phút lịch sử tại Paris 2024.
Tất nhiên, môn lướt sóng phải vượt hơn 15.000 km từ thủ đô nước Pháp để có thể lại dấu ấn của mình, diễn ra ở Tahiti.
Mặc dù chưa đến phần thi chung kết tranh huy chương, nhưng nội dung lướt sóng đã để lại một trong những bức ảnh đẹp nhất về Olympic Paris 2024.
Gabriel Medina - người đàn ông 30 tuổi đến từ Sao Sebastiao, Brazil - ngôi sao hàng đầu về lướt sóng, bay trên bầu trời Thái Bình Dương và chỉ tay lên trời.
Đó là khoảnh khắc Medina ăn mừng sau khi tạo ra những làn sóng hay nhất trong lịch sử Olympic, ghi được điểm 9,9 trên 10.
Tấm ván của Medina, mối liên kết giữa anh với mặt nước, lơ lửng trong không trung.
Bức ảnh kỳ diệu này được ghi lại bởi Jerome Brouillet, nhiếp ảnh gia của hãng thông tấn AFP của Pháp.
Chỉ trong vài giờ, hình ảnh Medina đứng trên không trung đã lan tỏa đi khắp thế giới, đúng như những gì BTC mong muốn khi chọn Tahiti xa xôi và kỳ lạ, ở Polynesia thuộc Pháp, để thi đấu.
Đây là địa điểm tổ chức Thế vận hội xa xôi nhất, có lẽ là một trong những địa điểm khắc nghiệt và đặc biệt nhất mọi thời đại.
Tính chất nguy hiểm của làn sóng Tehaupo'o - trong tiếng Tây Ban Nha là "bức tường đầu lâu" - đã khiến một số VĐV đổ máu do va chạm với rạn san hô.
Thậm chí, có khoảnh khắc hài hước khi Tim Elter (Đức) bị sức mạnh của sóng đánh bay bộ đồ tắm sau một cú ngã, khiến anh... khoe mông cho khán giả.
Gabriel Medina rất nổi tiếng ở Brazil và cũng là bạn của Neymar. Anh có 12,1 triệu lượt theo dõi trên Instagram.
Xem video:
Nhận định bóng đá Pháp vs Argentina: Rực lửa Olympic 2024
Bầu không khí nóng ở Pháp chắc chắn sẽ càng thêm ngột ngạt khi chủ nhà quyết đấu Argentina, tứ kết bóng đá nam Olympic Paris 2024." alt="Bức ảnh kỳ diệu ở Olympic 2024 của Gabriel Medina" /> Một độc giả khác phân tích: Bác sĩ mở phòng khám tư không thể phán hay ra y lệnh sai hoặc chèn ép người bệnh để họ phải khám ngoài giờ (nếu có cũng không... nguy hiểm bằng thầy cô dạy thêm).
"Trong khi đó, nói thẳng là nếu hợp thức hoá việc dạy thêm sẽ sinh nhiều tiêu cực mà ngành y lại không có. Ví dụ như tôi không khám bệnh viện này, có thể khám bệnh viện kia hay bác sĩ nọ. Còn học sinh mà không học thêm cô X thầy Y thì học ai? Rồi bị hành lên hành xuống. Những điều này đã xảy ra trong thực tế nên mới có chuyện mới cấm dạy thêm..." - độc giả này khẳng định.
Đồng suy nghĩ, độc giả Hoàng Thanh Tùng cho rằng: "Bác sĩ không có quyền lực mềm để gây áp lực khiến bệnh nhân bắt buộc phải ra phòng khám tư do mình mở, nhưng giáo viên lại có quyền đó. Chẳng hạn như giáo viên gợi ý đề thi ở lớp học thêm, đánh giá khắt khe hơn đối với những học sinh không đi học thêm... Đó là lý do chính để nghiêm cấm việc dạy thêm. Đưa kinh tế vào giáo dục là điều cực kỳ nguy hiểm".
Một độc giả cũng không đồng tình việc so sánh bác sĩ mở phòng khám với giáo viên dạy thêm, lý do vì: "Người bệnh thì có thể đụng đâu chữa đó, bệnh diễn ra bất đắc kỳ tử..., chứ người học không thể bạ đâu học đó được. Khách hàng của bác sĩ là bất cứ ai, còn khách hàng hiện tại của giáo viên dạy thêm toàn là học sinh do mình đang giảng dạy. Dạy thêm kiến thức gì hay chỉ toàn dạy trước những nội dung mà buổi tới sẽ học? Nói thì bảo vơ đũa cả nắm chứ đa phần học thêm hiện tại chỉ mục đích tăng thu nhập cho giáo viên".
Độc giả này cho biết anh đồng ý dạy thêm là chính đáng nếu: Dạy thêm có chứng chỉ hành nghề, có đóng thuế và lớp học có tổ chức, bàn ghế đúng quy chuẩn... Quan trọng học sinh học thêm không phải là học sinh mà giáo viên hay người thân của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy.
Tuy nhiên, độc giả có tên Biên lại đặt vấn đề: "Ai nói bác sĩ mở phòng khám tư không tiêu cực? Bệnh nhân đến khám ở bệnh viện thì gây khó khăn, thực hiện đủ các loại thăm khám, xét nghiệm chụp chiếu rồi chờ đợi cho đến lượt được điều trị. Bệnh nhân không kiên nhẫn sẽ thăm khám dịch vụ, rồi bác sĩ hướng dẫn đến những phòng khám bên ngoài do mình phụ trách sẽ nhanh chóng, không phải chờ đợi xếp hàng...
Do vậy, theo tôi, việc dạy thêm là dạy kiến thức nâng cao, tham khảo để học sinh học hỏi thêm nhiều thứ, chứ không phải dạy trước bài lên lớp cho các cháu, ôn tập trước những bài kiểm tra... Việc dạy thêm học thêm nên thực hiện đúng với ý nghĩa của nó".
Trong khi đó, độc giả Đăng Vinh bày tỏ hoàn toàn đồng ý rằng "dạy thêm là quyền chính đáng", nhưng việc thực thi quyền chính đáng của mình không được xâm phạm quyền chính đáng của người khác.
"Trong trường hợp này đó là quyền quyết định có học thêm hay không, nếu học thêm thì học với ai... Vấn đề ở xã hội chúng ta bây giờ là nhiều thầy cô đã - bằng cách này hay cách khác - ép học sinh phải học thêm với mình! Nếu giải quyết được, việc dạy thêm sẽ là điều tốt cho xã hội: thỏa mãn được quyền dạy của người thầy và quyền học của người học".
Làm thế nào giải quyết sự bức xúc đã... 4, 5 chục năm nay?
"Lùi lại" xa hơn, nhìn lại nguồn gốc của việc dạy thêm, độc giả Đinh Nguyên nhận định "đây là thực tế xã hội đã có trong bốn, năm chục năm nay, gây bức xúc lớn".
"Cách đây năm sáu chục năm, để củng cố kiến thức cho học sinh kém, nhà trường chọn lựa mỗi lớp dăm em có sức học yếu kém nhất. Sau đó tập hợp cùng khối lớp, độ một hai chục em, mở lớp phụ đạo kiến thức vài buổi tuần, mỗi buổi độ hai giờ. Ở những lớp này, nhà trường bố trí thầy cô giỏi. Lớp do nhà trường tự trang trải, không thu bất cứ phí gì từ học sinh hoặc phụ huynh và xem đây là một trong những nhiệm vụ của trường. Vì vậy, học thêm hồi đó khác nay nhiều lắm.
Hoặc trường cũng làm cách đó với học sinh giỏi để đi thi huyện, tỉnh. Kết quả chất lượng giáo dục nâng lên, học sinh cảm thấy hạnh phúc khi nhà trường lo lắng cho mình và phụ huynh ủng hộ, biết ơn những thầy cô đã hết lòng vì tương lai con em họ. Tôi mong ngày nay cũng được như vậy".
Độc giả tên Bình cũng nhận xét chủ đề học thêm dạy thêm đã được bàn cãi năm này qua năm khác, trên khắp các diễn đàn.
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm. Nếu không cấm, các điều kiện bắt buộc các giáo viên phải tuân thủ là gì? Hình phạt là gì? Cơ quan địa phương nào (quận, phường, sở) có trách nhiệm đi thanh tra, xử phạt? Phụ huynh phát hiên sai phạm thì địa chỉ phản ảnh là gì?...".
Trong khi đó, độc giả Trần Tuấn Anh cho biết đang công tác trong ngành giáo dục và là cán bộ quản lý và chia sẻ: "Quan điểm của tôi là cấm triệt để việc dạy thêm của giáo viên các cấp".
Lý do anh Tuấn Anh đưa ra là: Thứ nhất, nếu học sinh học ở trường đã đạt yêu cầu trở lên về năng lực, phẩm chất hà cớ gì phải đi học thêm ngoài trường?
Thứ hai, nếu học sinh học ở trường chưa đạt yêu cầu, những em đó phải điều chỉnh cách học để theo kịp bạn bè hoặc giáo viên phải xem lại cách dạy của mình, nhà trường cần xem lại cách quản lý của mình. Nếu phải để học sinh đi học thêm ngoài trường mới đạt yêu cầu, chứng tỏ giáo viên và nhà trường đó chưa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
"Tất nhiên, nhu cầu học tập, hiểu biết của con người là không có điểm dừng, nhưng cũng chính vì cái "không có điểm dừng" ấy mà con người ta nên biết dừng lại ở những gì là cơ bản, những gì là phổ thông. Như vậy, chúng ta nên để học sinh dừng lại ở những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là đủ" - anh Tuấn Anh nêu quan điểm.
Còn độc giả Huỳnh Anh mong mỏi: "Giáo viên là những người biết nhất: từ học sinh tiểu học đã cả ngày trên trường nhưng đến 4h15 lại đưa hết về nhà cô dạy tiếp, đến học sinh cấp 3, 5h sáng đã học thêm. Học sinh không có bữa cơm gia đình đúng nghĩa, không có thời gian về quê thăm ông bà họ hàng... Vì vậy, Bộ GD-ĐT phải giúp người dân hiểu rõ tác hại của việc học thêm tràn lan, dựa vào đó có chế tài với giáo viên - những người hiểu rõ nhưng vì lợi nhuận mà bất chấp".
‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’
“Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 6 trường chất lượng cao, các bạn trong lớp của con đã theo thầy cô chuyên luyện thi suốt từ năm lớp 4. Nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng cháu rất khó đỗ vào trường tốt”." alt="Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·Vinhomes cùng đối tác Hàn Quốc phát triển hệ thống giáo dục liên cấp quốc tế
- ·Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'
- ·Mức lương tuyển dụng 13
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- ·Shinhan Life hỗ trợ trang bị kỹ năng mềm cho thanh thiếu niên Làng Trẻ em SOS
- ·Đi tắm biển vào ngày nghỉ, 2 học sinh ở TT
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Middlesbrough, 3h00 ngày 24/1
- ·Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 16/12