Đáp án đề thi môn tiếng anh mã đề 975 tốt nghiệp THPT quốc gia 2016:
ĐápánmôntiếngAnhmãđềtốtnghiệpTHPTquốcgianăc1 châu âuĐáp án môn tiếng Anh mã đề 975 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’ -
- Sau 13 năm rời xa quê hương, Nguyễn Hồng Nhung vẫn giữ nguyên vẻ đẹp của người con gái Việt trong tà áo dài truyền thống. Nhã Phương đầy gợi cảm sau tin đồn mang thai
'Thiên thần nội y' mặc bikini khoe dáng chuẩn sau sinh con 5 tháng
Nguyễn Hồng Nhung sinh năm 1981, từng theo học Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội. Cô được biết đến khi thi Sao Mai điểm hẹn năm 2004. Năm 2005, ca sĩ sang Mỹ định cư sau scandal lộ video nóng với bạn trai. Hiện tại, cô là ca sĩ của 1 trung tâm ban nhạc nổi tiếng ở hải ngoại. Cuộc sống của Hồng Nhung khá bận rộn khi cô thường xuyên phải đi diễn show tại các tiểu bang ở Mỹ. Cô đã thực hiện các album như 'Niềm đau đã qua', 'Dĩ vãng cuộc tình', 'Mãi một hình dung'... Hiện cô theo đuổi dòng nhạc pop ballad, nhạc tiền chiến hoặc mang phong cách thính phòng. Mới đây, Hồng Nhung về Việt Nam thăm gia đình ở Hà Nội 2 ngày. Sau đó, cô lại lại tiếp tục bay sang Úc để hát tiếp sau đó mới bay về lại Mỹ. Nhân chuyến về thăm nhà, Hồng Nhung đã tới Hội An thực hiện một bộ ảnh áo dài. Nguyễn Hồng Nhung có một cuộc hôn nhân tan vỡ với người chồng đầu tên Quý Nguyễn - em trai Trizzie Phương Trinh, vợ cũ ca sĩ Bằng Kiều. Năm 2010, cả hai chia tay. Hồng Nhung và chồng cũ xác định con cái là mối quan tâm hàng đầu và phải gánh vác trách nhiệm cùng nhau. Họ trở thành bạn bè thân thiết, luôn giúp đỡ đối phương khi cần. Sau đó, Hồng Nhung yêu doanh nhân Minh Quân. Ca sĩ cho biết anh yêu con trẻ, vị tha và nhân hậu, luôn quan tâm và đặt cảm giác người khác lên hàng đầu. Sau thời gian chung sống, cả hai có chung con gái tên Kim An. Thu Hà
Ảnh: Tom Nguyễn
Tiểu Vy hát 'Lạc trôi' của Sơn Tùng trong phần thi tài năng tại Hoa hậu Thế giới
Hoa hậu Trần Tiểu Vy thể hiện phần thi tài năng của mình tại Hoa hậu Thế giới 2018 (Miss World 2018) bằng ca khúc hit "Lạc trôi" của Sơn Tùng M-TP.
"> Ca sĩ Nguyễn Hồng Nhung thướt tha trong tà áo dài sau 13 năm trở lại Việt Nam -
Điểm tên 6 độc chất
Dường như không một gia đình nào hiện nay mà trong nhà không có đến vàiđồ điện - điện tử, thậm chí con số này có thể đến hàng chục, ấy là chưakể đến những thiết bị điện tử mang theo người như laptop, điện thoại,usb... Song hành với những lợi ích mà chúng mang lại, con người cũngphải đối mặt với những nguy cơ phơi nhiễm độc chất từ chính các thiết bịtiện dụng này.
Bộ Công Thương Việt Nam vừa hoàn tất dự thảo thông tư quy định về hàmlượng tối đa 6 chất độc hại có trong đồ điện tử. Theo nguồn này, cụ thể 6loại chất độc và ngưỡng cho phép là chì (0,1%), thủy ngân (0,1%), cadmi(0,01%), crôm (0,1%), polybrominated biphenyl (0,1%) và polybrominateddiphenyl ete (0,1%). Tiêu chuẩn này sẽ được áp dụng hầu hết cho các loạisản phẩm điện, điện tử thông dụng, dễ tiếp xúc với người như điện thoạidi động, máy tính...Con người cũng phải đối mặt với những nguy cơ phơi nhiễm độc chất từ chính các thiết bị tiện dụng này. Theo PGS.TS Lê Văn Doanh, nguyên trưởng khoa Điện, Đạihọc Bách khoa Hà Nội, các thiết bị điện tử thường là những tổ hợp linhkiện phức tạp với hàng trăm vật liệu khác nhau. Trong đó không ít thànhphần được xem là nguy hiểm, chẳng hạn như chì, thủy ngân, cadmi vàberili, và các hóa chất nguy hiểm khác như các chất chống cháy có gốcbrôm. Nhựa PVC độc hại cũng là một thành phần được sử dụng rất nhiều.
"> Bàng hoàng về mức độ độc hại của đồ điện tử
Các độc chất này gây nên những vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng. Đáng longại là nguy cơ cho người sử dụng, trong đó trẻ em và phụ nữ mang thaiphải tiếp xúc với những hóa chất có độc tính cao này. "Các chất này phântán trong không gian và ảnh hưởng lâu dài đến cơ thể người", PGS Doanhcho hay.
Ảnh hưởng thận, xương, trí nhớ, hệ sinh sản
Theo TS Trần Hồng Côn, khoa Hóa học (Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại họcQuốc gia Hà Nội), hiện nay khoa học muốn phát triển thì nhu cầu sửdụng các chất kim loại quý hiếm nhưng lại độc càng cao hơn. Ví dụ, chìcó trong các mối hàn của đồ điện tử. Thủy ngân có trong pin, bóng điệnhay màn hình ti vi. Cadmi có trong đèn led, pin điện thoại di động...Hiện chủ yếu, các chất này đã có các lớp bảo vệ bọc lót nên nguy cơ íthơn. Tuy nhiên không vì thế mà kém phần độc hại.
Cũng theo nghiên cứu của các chuyên gia Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ(EPA), cực ca-tốt (CRT) trong các monitor đời cũ có chứa xấp xỉ 10.000tấn chì. Phơi nhiễm chì có thể dẫn đến các rối loạn nhận thức ở trẻ em,làm hủy hoại hệ thần kinh, tuần hoàn và hệ sinh sản ở người lớn.
Cadmi, sử dụng trong pin sạc máy tính, các công tắc, các CRT đời cũ, cóthể tích tụ trong môi trường, với hàm lượng độc tính cao sẽ gây ảnhhưởng đến thận và hệ xương.
Thủy ngân, dùng trong các thiết bị chiếu sáng và màn hình phẳng có nguycơ hủy hoại não bộ và hệ thần kinh trung ương, đặc biệt trong giai đoạnphát triển sớm ở trẻ. Hợp chất crôm hóa trị sáu, sử dụng trong các sảnphẩm đồ gia dụng bằng kim loại, là những chất sinh ung thư, cực kỳ độchại với con người.
Hay PVC - một dạng nhựa khử clo, được sử dụng trong nhiều sản phẩm điệntử, đặc biệt là dây, cáp. Dioxin và furan được giải phóng trong quátrình sản xuất và đốt hủy PVC. Những hóa chất này cực bền trong môitrường và rất độc dù với lượng tập trung thấp.
Một số chất chống cháy có gốc brôm được sử dụng trong các bảng mạch vàcác vỏ nhựa của đồ điện - điện tử, có kết cấu bền, rất khó phá vỡ, sẽtích tụ lại trong môi trường. Phơi nhiễm lâu dài với độc chất này có thểdẫn đến chức năng học hỏi, nhận thức và ghi nhớ kém...
(Theo Bee) -
- Sáng 16/3, Hội thảo về đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến đã được Đại sứ quán Australia tại Việt Nam phối hợp cùng Bộ GD-ĐT tổ chức. Tiến sĩ Karen Treloar - giám đốc Cơ quan Tiêu chuẩn chất lượng đại học Australia (TEQSA) - giới thiệu về bộ công cụ đảm bảo chất lượng trong đào tạo trực tuyến Hội thảo nhằm mục đích lấy ý kiến về bộ công cụ được xây dựng để hỗ trợ các nước thành viên APEC trong đảm bảo chất lượng giáo dục trực tuyến. Bộ công cụ lần đầu tiên được xem xét bởi 13 nền kinh tế APEC, trong đó có Việt Nam, vào tháng 10/2016 và hiện nay đang được thử nghiệm trước khi hướng đến sự thông qua tại APEC vào cuối năm nay. Việt Nam là một trong ba quốc gia nhận được sự hỗ trợ tại chỗ trong dự án này.
Bộ công cụ được xây dựng với mục đích mang lại hiểu biết chung về những điển hình tốt và một số công cụ thực tiễn để đánh giá các khía cạnh của học tập trực tuyến, ví dụ như kỹ năng của giảng viên hay sự trung thực của quá trình đánh giá.
Báo cáo về xu hướng và những thách thức để đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến trong giáo dục đại học ở Việt Nam, ông Phan Thế Hùng – cán bộ Vụ Đại học, Bộ GD-ĐT – cho biết, hiện Việt Nam có 2 trường đại học mở được thành lập từ năm 1993 và 19 trường đại học cung cấp các chương trình đào tạo từ xa. Các cơ sở giáo dục này cung cấp gần 100 chuyên ngành với 87.294 sinh viên theo học – số liệu của năm học 2015-2016.
Một số mục tiêu mà Bộ đặt ra đến năm 2020: 100% chương trình đào tạo từ xa được kiểm định; tất cả học liệu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; giảng viên, cán bộ quản lý hỗ trợ sinh viên được tập huấn kỹ năng và kiến thức về đào tạo trực tuyến, xây dựng một số trường đại học mạnh về cung cấp đào tạo từ xa.
Ông Phan Thế Hùng cũng cho biết, Bộ GD-ĐT đang xây dựng, rà soát quy chế đào tạo từ xa, trong đó đưa ra các tiêu chí đảm bảo chất lượng, cụ thể là đưa ra yêu cầu tối thiểu của một chương trình đào tạo từ xa. Trong đó Bộ cũng đã tham khảo mô hình của Thái Lan, Hàn Quốc, Úc. Dự thảo quy chế về kiểm định chất lượng đào tạo từ xa đã hoàn thành và gửi xin ý kiến các đơn vị đào tạo từ xa. Ngoài ra, Bộ cũng giao Cục Khảo thí xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá các chương trình đào tạo từ xa.
Chia sẻ về kinh nghiệm đào tạo trực tuyến của Viện ĐH Mở Hà Nội, bà Trần Thị Lan Thu – giám đốc Trung tâm đào tạo trực tuyến cho biết, Viện này chú trọng đến 4 yếu tố chính trong đào tạo trực tuyến, đó là: hệ thống công nghệ, nội dung (học liệu điện tử), đội ngũ giảng dạy và công tác hỗ trợ người học.
Hiện tại, Viện ĐH Mở Hà Nội đang đào tạo trực tuyến 6 ngành bậc đại học: Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính ngân hàng, Công nghệ thông tin, Luật và Ngôn ngữ Anh. Trong đó, bộ học liệu điện tử có vai trò cốt lõi, là trọng tâm của đào tạo trực tuyến.
Ngoài các lớp học ảo, với các học viên chưa trang bị đủ các thiết bị để tiếp cận hệ thống, trường cũng có 80 điểm đầu cầu để những học viên này có thể tham gia lớp học theo lịch học mà trường đã ban hành.
Giải đáp những băn khoăn của đại biểu về chất lượng đầu ra của sinh viên đào tạo trực tuyến, bà Thu khẳng định, hiện Viện sử dụng cùng một chương trình học tập với tất cả các hệ chính quy, tại chức, trực tuyến. Đào tạo trực tuyển chỉ khác biệt về phương thức học tập. Chuẩn đầu ra của sinh viên trực tuyến cũng giống như hệ chính quy và các hệ khác. Các giảng viên của hình thức đào tạo này cũng là những giảng viên cơ hữu, đã làm việc lâu năm ở trường. Nếu như sinh viên chính quy không phải thi tốt nghiệp thì sinh viên đào tạo trực tuyến vẫn tiến hành thi tốt nghiệp.
“Tuy nhiên, hệ đào tạo trực tuyến có tỷ lệ bỏ học khá cao – lên tới 39%. Số còn lại chỉ có chưa đến 70% tốt nghiệp trong lần đầu. Con số này đã tăng lên 78% trong những năm gần đây” – bà Thu cho biết.
Đại diện Bộ GD-ĐT và TEQSA trao đổi văn kiện ký kết Bản ghi nhớ Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng cho rằng công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam mới được chú trọng hơn 10 năm trở lại đây và đang có nhiều biến chuyển tích cực. Tính đến nay, hơn 90% các cơ sở giáo dục đại học đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá, 32 cơ sở đã được đánh giá ngoài và 16 cơ sở đã được công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng. Ngoài ra có 84 chương trình đào tạo đã được đánh giá theo các tiêu chuẩn quốc tế.
“Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp thế hệ 4.0, giáo dục đại học Việt Nam và thế giới đang đứng trước thách thức phải đổi mới mô hình, chương trình đào tạo và phương thức tuyển sinh. Theo đó, người học sẽ được chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp nhất với mình. Và như vậy, giáo dục trực tuyến đang và sẽ là một xu thế tất yếu mà người học lựa chọn” – Thứ trưởng khẳng định.
Trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương sử dụng các quy trình và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo hướng tiếp cận với khu vực và thế giới, trước mắt là các tiêu chuẩn đánh giá của Mạng lưới đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN, tham khảo và học tập các mô hình đảm bảo và kiểm định chất lượng của các nước tiên tiến trên thế giới mà một trong những lựa chọn hàng đầu là Australia.
Các đại biểu tham dự hội thảo cũng chứng kiến lễ kí kết Bản ghi nhớ giữa Cơ quan Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học Australia (TEQSA) và Bộ GD-ĐT Việt Nam. Giám đốc điều hành TEQSA – ông Anthony McClaran cho rằng việc ký kết thể hiện những cam kết của hai cơ quan về giáo dục chất lượng.
- Nguyễn Thảo