Nhận định, soi kèo VJS Vantaa vs PEPO Lappeenranta, 23h00 ngày 1/6
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà -
Cúng tất niên Tết Nguyên Đán Canh Tý 2020 gồm những gìTheo truyền thống, mâm cơm cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu thể hiện được tấm lòng của người cúng để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua.
Những năm gần đây, một số gia đình có thay đổi ngày cúng tất niên, có thể sớm hơn 1-2 ngày để có thể đến được nhà nhau chung vui, chúc mừng cho một năm mới may mắn, bình an.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng Phòng Phong thủy Kiến trúc, Viện Quy hoạch & Kiến trúc Đô thị, tùy từng vùng miền mà cỗ cúng có những đặc trưng riêng.
Ở miền Bắc, một mâm cúng tất niên truyền thống thường gồm những món sau:
- Bánh chưng/ bánh tét
- Giò lụa
- Gà luộc
- Thịt đông
- Nem rán
- Miến xào lòng gà
- Canh măng
- Xôi
Ngoài các món mặn, bạn cần mua thêm hoa quả, hoa tươi, giấy tiền, vàng mã, hương, đèn, trầu cau, trà rượu.
Mâm ngũ quả: Nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín. Có thể chọn chuối, bưởi, dưa hấu, cam, quýt, phật thủ, táo… Không nên dùng quả xanh, quả giả để cúng gia tiên. Hoa bày bàn thờ có thể là một cành đào nhỏ.
Cách bày mâm cúng:
Mâm cúng mặn sẽ được đặt ở một chiếc bàn con, bên dưới bàn thờ chính. Mâm ngũ quả, hoa tươi, vàng mã sẽ được đặt ở trên bàn thờ. Cũng có thể đặt bánh chưng, xôi lên bàn thờ.
Ở miền Trung và miền Nam, mâm cúng có thể khác biệt một chút. Mâm cúng ở miền Trung thường gồm: bánh chưng, bánh tét, đĩa dưa món, đĩa giò lụa Huế, đĩa gà bóp rau răm, đĩa thịt đông, đĩa chả Huế, đĩa thịt heo luộc, giá chua, bát ninh măng khô, bát miến Huế, đĩa cá chiên, hay đĩa ram.
Mâm cúng tất niên miền Nam gồm các món: bánh tét kèm đĩa củ cải ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, nem rán, chả giò, dưa giá, củ kiệu.
Sau khi hoàn thành mâm cỗ cúng, người lớn tuổi trong nhà sẽ thắp hương và đọc văn khấn, rồi các thành viên khác làm lễ vái. Nội dung chính là mời thần linh, gia tiên về ăn Tết cùng gia đình.
Bài cúng tất niên chiều 30 Tết theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'
Thông thường, lễ tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Song có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc đã tổ chức vào các ngày trước đó (29, 28 âm lịch…).
"> -
Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 209: Mẹ bỉm mắc ‘bệnh lạ’ khóc vô cớ mỗi lần cho bé bú9X Long An kể chuyện bỉm sữa trên sóng truyền hình Thế nhưng, chị lo sợ tuổi ngày một cao, cơ địa ít trứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản. Vì vậy, chị tiếp tục đi thụ tinh nhân tạo.
Ở lần thụ tinh nhân tạo cuối cùng, chị Như Ý có 5 phôi đạt chất lượng. Tuy nhiên, 2 phôi tốt nhất lại lần lượt phát hiện có bệnh. Đến phôi thứ 3, chị phát hiện que thử thai lên vạch mờ sau 6 ngày chuyển phôi.
Dù vậy, nỗi lo lưu sảy thai luôn thường trực. Chị Như Ý tâm sự: “Những mẹ bình thường thấy que lên 2 vạch sẽ rất vui, còn tôi thì không. Bởi, tin vui ấy không có gì chắc chắn, chưa phải là kết luận thai kỳ của tôi về đích an toàn”.
Những dấu hiệu bình thường của thai kỳ cũng làm chị Như Ý hoảng sợ, phải đến bệnh viện kiểm tra mới an tâm. Tuy nhiên, khi dấu hiệu ấy lặp lại, chị vẫn lo lắng và tiếp tục quay lại bệnh viện thăm khám.
Cứ qua mỗi mốc an toàn của thai kỳ, 9X Long An như trút được một phần gánh nặng. Nhưng điều chị lo lắng nhất là tiểu đường thai kỳ thì lại không tránh khỏi.
“Trước đó, để làm thụ tinh ống nghiệm, tôi chủ động kiêng tinh bột, trái cây nhiều đường. Thế nên, tôi rất sốc khi mắc tiểu đường thai kỳ.
Vốn đã phải kiêng khem, nay tôi phải điều chỉnh chế độ ăn khắt khe hơn. Mỗi bữa, tôi chỉ ăn 2 muỗng cơm gạo lứt, 1 tô đầy rau.
Ba tháng cuối thai kỳ, tôi rất sợ bữa cơm, bởi phần ăn chỉ có một ít cơm, thịt, đa phần là rau xanh. Ngay cả trái cây, tôi cũng phải ăn loại ít đường như ổi, cherry…”, chị Như Ý chia sẻ.
Khóc vô cớ mỗi lần cho con bú
Chồng là người đồng hành cùng chị Như Ý suốt thai kỳ căng thẳng, vất vả. Chị sống khép kín, chỉ tin tưởng chồng. Thế nên, chị chọn chia sẻ những băn khoăn, lo lắng với ông xã.
Ngoài ra, chị Như Ý làm thêm các clip chia sẻ hành trình mang thai của mình trên TikTok. Đó là cách chị “viết nhật ký”, tiếp thêm năng lượng tích cực từ lời động viên của cộng đồng mạng.
Dù rất muốn sinh thường để tốt cho bé nhưng sức khỏe không đáp ứng, chị phải chuyển sang sinh mổ.
Mơ màng tỉnh lại sau ca mổ, chị thấy con gái từ xa, da trắng nhưng bé không khóc. Đến khi bác sĩ đặt con lên ngực, chị hạnh phúc nhận ra: “Em bé là có thiệt, thành công rồi”.
Ngay lúc hạnh phúc nhất sau 7 năm ròng rã, chị phát hiện mình mắc “bệnh lạ”. Mỗi lần cho con bú mẹ, chị bị đau đầu, nước mắt và nước mũi chảy vô cớ, không thể kiểm soát.
Chị Như Ý kể: “Lúc cho con bú, tôi thấy đau đầu nên nghĩ chắc máu không lên não. Tôi cố gắng cúi đầu thật thấp thì thấy có đỡ đau một chút.
Tuy nhiên, tôi ngước lên thì nước mắt, nước mũi giàn giụa. Tôi sợ mình mắc bệnh lạ nên hỏi bác sĩ.
Bác sĩ tìm nguyên nhân và đưa ra khả năng tôi bị dị ứng hormone oxytocin (hormone hạnh phúc). Khi cho con bú, tôi hạnh phúc, vui quá dẫn đến mất kiểm soát”.
Để kiểm soát “bệnh lạ”, chị Như Ý phải uống thuốc giảm đau mỗi khi cho con bú mẹ. Nhưng chị nghĩ việc sử dụng nhiều thuốc giảm đau sẽ không tốt cho con. Vì vậy, chị chọn cách hút sữa và cho con bú bằng bình.
Căn “bệnh lạ” của chị Như Ý khiến MC của chương trình rất ngạc nhiên. Trong đó, MC Ngọc Lan thừa nhận chưa từng nghe đến, còn TS Tô Nhi A khẳng định có trường hợp tương tự chị Ý nhưng rất hiếm.
Hiện tại, mẹ bỉm Long An được chồng hỗ trợ rất nhiều trong việc chăm sóc con nhỏ. Vợ chồng chị đang tận hưởng những ngày đầu làm cha mẹ sau 7 năm mòn mỏi chờ đợi.
7 năm bán đất chạy chữa hiếm muộn, mẹ òa khóc khi đón con ở tuổi 40
7 năm với 4 lần thụ tinh nhân tạo, cặp vợ chồng tuổi 40 mới được bế con trên tay. Nhắc lại những ngày tháng đó, người phụ nữ ở Điện Biên vẫn không cầm được nước mắt.
"> -
Khi chị Nguyễn Thủy, một cán bộ ngân hàng ở Hà Nội, đến cơ quan với mái tóc ngắn lấm tấm bạc, mọi người đều trầm trồ. Ở tuổi 54, chị vẫn là "gương mặt tiếp khách" của cơ quan. Khách đến giao dịch thường xuyên hỏi thăm về mái tóc của chị, đôi lần còn bị nhầm là người nước ngoài. Xu hướng phụ nữ tự tin nuôi tóc bạc"Từ ngày nuôi tóc bạc, tôi cảm thấy như được hồi sinh, tự tin và trẻ trung hơn hẳn", chị Thủy nói.
Trái với suy nghĩ tóc bạc là biểu hiện của người có tuổi, ngày nay nhiều phụ nữ không bận tâm về mái tóc phai màu nhuộm của mình, thậm chí "nỗi buồn tóc bạc" đã trở thành "niềm vui tóc bạc".
Từ khi nuôi mái tóc tự nhiên hai năm nay, chị Thu Đinh ở TP Quy Nhơn (Bình Định), thường được nhiều người khen trẻ. "Tôi vốn mê thời trang nên không ai nghĩ tóc tôi bạc mà cho là tóc nhuộm bạch kim", chị Thu, 50 tuổi chia sẻ. Thậm chí lần đưa con gái đi thử váy cưới, chủ tiệm gọi chị vào thử đồ thay vì cô dâu tương lai, khiến cả phòng chờ bật cười.
"Mẹ tóc trắng mà con gái tóc đen, nên chưa chắc tóc bạc đã già", chị nói.