Nhận định, soi kèo Slutsk vs Slavia Mozyr, 21h30 ngày 18/4: Chia điểm!

Thể thao 2025-04-23 03:46:02 2
ậnđịnhsoikèoSlutskvsSlaviaMozyrhngàyChiađiểserie a   Nguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:04  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/6b891016.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4: Nhẹ nhàng vượt ải

Kể từ sau Nokia 9 PureView, thị trường luôn đón nhận nhiều đồn đoán xoay quanh Nokia 9.1, 9.2 và cả 9.3 PureView. Nhiều cá nhân chuyên rò rỉ thông tin về Nokia xác nhận các mẫu máy trên sẽ được ra mắt vào năm 2019, nhưng sau đó liên tục dời lại sang quý II/2020, mùa thu năm 2020 rồi lại đến năm 2021.

Không rõ lý do chính xác vì sao HMD lại thất bại trong việc ra mắt một mẫu smartphone Nokia đầu bảng mới. Nhiều nguồn tin cho rằng nguyên nhân của sự chậm trễ này là do công ty gặp khó khăn trong khâu xử lý phần cứng, từ chất lượng tấm nền đến chip xử lý.

Dù lý do có là gì đi chăng nữa, đã đến lúc smartphone kế nhiệm của Nokia 9 PureView không còn phù hợp và các tin đồn mới nhất đã đề cập đến mẫu Nokia 9 Sirocco.

Sự chậm trễ có thể diễn ra ở bất cứ đâu, nhưng với ngành công nghiệp smartphone có nhịp độ phát triển chóng mặt, việc thụt lại phía sau sau 2 năm không có flagship mới đã khiến Nokia càng thêm áp lực. Các lỗ hổng phải được sửa chữa nhanh nhất có thể, nếu không thiết bị sẽ bị đào thải ngay vừa khi ra mắt. Và có lẽ, HMD đã học được bài học này trên mẫu điện thoại đầu bảng cuối cùng của mình.

Theo kế hoạch, Nokia 9 PureView sẽ được ra mắt vào cuối năm 2018 nhưng lại bị trì hoãn đến năm 2019. Đại diện của HMD cho biết cụm 6 camera phức tạp đã khiến hãng mất nhiều thời gian để nghiên cứu và hoàn thiện.

Song kết quả chụp thực tế lại không như mong đợi. Chất lượng camera của Nokia 9 PureView là điểm khiến nhiều người phàn nàn nhất vì tốc độ xử lý ảnh chậm và chất lượng không đồng đều so với các đối thủ. Chưa dừng lại ở đó, dù được trang bị hệ thống vân tay quang học trong màn hình, lớp bảo mật của Nokia 9 PureView dễ dàng bị qua mặt chỉ bằng một bã kẹo cao su.

Nhiều khả năng, chip Snapdragon 845 là nguồn cơn của vấn đề camera. Trì hoãn thời gian ra mắt đã khiến phần cứng của Nokia 9 PureView trở nên lỗi thời. Các đối thủ trình làng trong năm 2019 đều sử dụng Snapdragon 855, trong khi điện thoại đầu bảng của Nokia chỉ được trang bị vi xử lý cao cấp của năm 2017 và từ đó khiến tốc độ xử lý ảnh của camera trở nên chậm chạp hơn.

Trong một cuộc phỏng vấn với The Indian Express vào tháng 8/2020, Giám đốc sản phẩm của HMD Juho Sarvikas đã đề cập đến vấn đề thiếu hụt flagship Nokia hàng năm trên thị trường. "Tất nhiên, chúng tôi biết người dùng rất mong đợi mẫu flagship từ Nokia, nhưng đừng lo lắng vì chúng tôi vẫn đang tiếp tục phát triển", ông nói.

Ông cũng không quên chỉ ra dòng Nokia 7 và Nokia 8 là trọng tâm hiện tại của hãng, đồng thời gọi chúng là flagship killer: "Chúng tôi đã tập trung nhiều hơn vào việc đầu tư danh mục điện thoại cao cấp giá mềm, mang lại hiệu năng cao, trải nghiệm tuyệt vời nhưng giá chỉ bằng phân nửa flagship".    

Tương lai mờ mịt của Nokia

Cho đến hiện tại, vẫn không rõ rằng liệu HMD có ra mắt smartphone Nokia cao cấp vào năm 2021 hay không. Thương hiệu điện thoại Phần Lan đang vẫn tập trung vào phân khúc tầm trung và giá rẻ ở khu vực Bắc Mỹ, nơi Nokia không phải cạnh tranh với những tên tuổi Trung Quốc như Xiaomi, Realme.

Smartphone cao cấp thường không bán chạy như phân khúc tầm trung nhưng lại đòi hỏi các nhà sản xuất phải đầu tư rất nhiều vào khâu nghiên cứu và phát triển. Nokia 9 PureView là một ví dụ điển hình cho thấy dù có đầu tư một số tiền lớn nhằm nghiên cứu tính năng đặc sắc, những chiếc smartphone đắt tiền vẫn có thể thất bại về mặt công nghệ lẫn doanh số.

Tuy nhiên nếu không có smartphone cao cấp, Nokia cũng không có sản phẩm nào chứng minh về năng lực sáng tạo của họ. Dù Nokia 9 PureView không mang lại chất lượng camera tốt nhưng ý tưởng dùng 5 cảm biến ảnh cùng lúc để nâng cao chất lượng ảnh lại được đánh giá khá cao. Song điều đáng tiếc là trong số đó không hề có ống kính góc rộng hay ống kính tele mà chúng ta thường thấy trên các flagship ngày nay.

Trong tương lai, tôi hy vọng được nhìn thấy HMD sáng tạo nhiều hơn. Một số đồn đoán cho biết nhiều khả năng hãng đang phát triển camera selfie ẩn dưới màn hình. Nhưng với một số mẫu như ZTE Axon 20 5G hay Vsmart Aris Pro, công nghệ camera ẩn dưới lớp tấm nền hiển thị vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh và còn nhiều hạn chế.

Dù vậy, câu hỏi lớn nhất vẫn là khi nào HMD mới tung ra những đổi mới đó. Với lịch sử trì hoãn của công ty, chúng ta không nên quá kỳ vọng vào một chiếc smartphone cao cấp mang thương hiệu Nokia trong vài tháng tới.

(Theo VnReview, Android Authority)

 

Vì sao Nokia từ bỏ smartphone cao cấp?

Vì sao Nokia từ bỏ smartphone cao cấp?

Trong khi các hãng smartphone vẫn đều đặn ra mắt những mẫu đầu bảng, Nokia dường như đã bỏ quên thói quen đó.

">

Điều gì đang xảy ra với Nokia ngay lúc này?

{keywords}VGA cũ phải có hình thức chấp nhận được, ví dụ không rỉ sét, bụi bẩn ít bám trên quạt.

Tuy nhiên, mua một chiếc VGA cũ là điều khá rủi ro, nhất là với những bạn trẻ không có kinh nghiệm. Mua một chiếc card đã từng là trâu cày càng rủi ro cao hơn nữa. Vì thế, kinh nghiệm cơ bản nhất khi mua một chiếc VGA cũ đó chính là lựa chọn những chiếc card còn bảo hành đi cùng thông tin chính chủ như số điện thoại, giấy tờ mua hàng. Nếu thiếu một trong những thông tin này, khả năng cao VGA sẽ không được bảo hành cho dù vẫn còn tem. 

Loại bảo hành tốt nhất là bảo hành của hãng, tức nhà sản xuất ra chiếc card màn hình đó, kế đó là bảo hành của nhà phân phối tại Việt Nam, mà phụ thuộc vào độ uy tín cũng như chính sách khác nhau của từng đơn vị. Cuối cùng là bảo hành của người bán theo lô chỉ mang tính thỏa thuận nhất thời và người bán không bị bắt buộc phải làm theo các cam kết bảo hành do chính họ đưa ra, cho dù đó là người bán có uy tín trong cộng đồng. 

Để tránh không mua phải card trâu cày, người mua nên chọn mua tại nhà của người bán lẻ (tức không phải lái trâu), test trước trên máy của người bán. Điều này để tránh thương lái gom hàng xả trâu và những trường hợp lừa đảo (scam).

Tất nhiên, trong nhiều trường hợp, VGA có thể lăn ra chết bất cứ lúc nào sau một thời gian sử dụng. Để tránh điều này, người mua cần quan sát bằng mắt thường hình thức của VGA cũ như không rỉ sét, không bị ám vàng do quá nhiệt, không có mối hàn khò do đã qua sửa chữa, không móp méo và những dấu hiệu bất thường về mặt vật lý khác. 

Tuy nhiên, không phải lúc nào người mua cũng tìm thấy một chiếc VGA cũ ở điều kiện lý tưởng để sử dụng với mức giá hấp dẫn như vậy. Vì vậy, đôi lúc bạn vẫn phải chấp nhận mua một chiếc VGA cũ hoàn toàn không bảo hành và thỏa thuận với người bán cho bao test trong vòng khoảng 1 tuần. 

Dĩ nhiên, đa phần trong nhiều trường hợp người mua sẽ không đồng ý nhưng bạn vẫn muốn mua, lúc này chỉ còn phương pháp cuối cùng là test trực tiếp trong khoảng thời gian càng lâu càng tốt. Đó là lúc dùng các phần mềm test từ cơ bản đến nâng cao như GPU-Z, FurMark, 3DMark... 

{keywords}
Stress test là cách đơn giản nhất để biết VGA có bị quá nhiệt và đuối hay không

Tất nhiên, stress test không đảm bảo tìm ra 100% lỗi có thể, vì thế hãy chơi thử một game có cấu hình mà chiếc VGA đó có thể tải được, cố gắng thao tác nhanh để đánh giá khả năng xử lý của chiếc card đó có mượt mà, có bị khựng hình và nhất là có bị lỗi văng game ra ngoài hoặc bị quá nóng hay không. Nếu vượt qua bài test này, người mua có thể yên tâm phần nào về chiếc card màn hình cũ đó. 

Cuối cùng là về mặt thương lượng giá cả, đây là điều rất khó xác định bởi mỗi dòng chip GPU lại có vô số nhà sản xuất khác nhau, mỗi sản phẩm như vậy lại có những nhà phân phối khác nhau. Có dòng do nhà sản xuất và phân phối này bán ra lại có giá tốt, ít lỗi, hiệu năng ổn định nhưng ngược lại cùng dòng đó do một nhà sản xuất và nhà phân phối khác bán ra lại không bằng. Do đó, người mua trước khi chốt mua một VGA cũ phải tìm hiểu thật kỹ về thông số VGA đó và so sánh các đánh giá (review) trên mạng, tham khảo giá bán mới/cũ của từng hãng sản xuất/phân phối khác nhau. 

Phương Nguyễn

Bitcoin lao dốc nhưng giá VGA vẫn chưa hạ nhiệt

Bitcoin lao dốc nhưng giá VGA vẫn chưa hạ nhiệt

Khan hiếm linh kiện, không bán lẻ card màn hình khiến giá VGA cả cũ lẫn mới đều chưa có dấu hiệu hạ nhiệt ở Việt Nam.

">

Những lưu ý khi mua VGA cũ ở thời điểm xả 'trâu cày'

{keywords}Smartphone Oppo bán chạy nhất Trung Quốc tháng 1/2021. (Ảnh: Shutterstock)

Tháng 1 năm nay, lần đầu tiên Oppo trở thành thương hiệu smartphone số 1 Trung Quốc với 21% thị phần, theo hãng nghiên cứu Counterpoint Research. Doanh số công ty tăng 33% so với tháng trước đó nhờ sự xuất hiện của Reno 5. Vivo đứng thứ hai với 20% thị phần. Vivo, Oppo, OnePlus và Realme đều của BBK Electronics.

Huawei, vị vua một thời của Trung Quốc, rơi xuống hạng ba, cùng với Apple và Xiaomi, mỗi bên nắm 16% thị phần. Nhà phân tích Varun Mishra của Counterpoint nhận xét Xiaomi hưởng lợi lớn nhất từ sự sa sút của Huawei trên thị trường trực tuyến, còn Oppo và Vivo giành được thị phần ngoại tuyến.

Sau đợt cấm vận đầu tiên của Mỹ năm 2019, Huawei vẫn đủ sức chiến đấu. Sản phẩm của hãng được đánh giá cao, kết hợp với lòng tự hào dân tộc của người tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, với làn sóng cấm vận tiếp theo vào năm 2020, công ty bị chặt đứt nguồn tiếp cận linh kiện quan trọng, buộc phải bán thương hiệu bình dân Honor vào cuối năm.

Phó Chủ tịch phụ trách Thiết bị Bryan Ma của hãng nghiên cứu IDC cho rằng, điều may mắn với Huawei tại Trung Quốc là dịch vụ Google không phải chuyện to tát ở đây. Song, dự phòng linh kiện smartphone lại là vấn đề lớn. Ngay cả khi ký được thỏa thuận với nhà cung ứng trong năm nay, nhiều khả năng họ chỉ mua được công nghệ cũ như 4G thay vì đời mới nhất.

Nhà phân tích Mishra dự báo Huawei còn tiếp tục sa sút trong năm 2021, trong khi các đối thủ sẽ lấp đầy chỗ trống để lại. Từ tháng 5/2020, Oppo tăng cường tuyển dụng nhân viên bộ phận chip di động, tăng sản lượng thêm 50%.

Tại nước ngoài, Oppo và Vivo cũng vượt Huawei vào tháng 1 để chiếm vị trí thứ 4 và 5 trên toàn cầu, theo Counterpoint. Theo nhà phân tích Yang Wang của Counterpoint, doanh số của Xiaomi và Oppo dự kiến tăng 30% trong năm 2021, tiếp theo là Vivo. Cả ba hãng này đều tích cực quảng bá khắp thế giới, đáng chú ý nhất là tại châu Á – Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Đông. Không chỉ có vậy, họ còn rất mạnh trong phân khúc tầm trung, vốn là địa hạt Huawei hoạt động tích cực nhất ở nước ngoài.

Số liệu quý IV/2020 của IDC cho thấy thị phần toàn cầu của Huawei giảm 42,4% so với cùng kỳ năm 2019. Tây Âu là bằng chứng rõ nhất cho vết thương của công ty Trung Quốc. Nếu như quý I/2019, Huawei là thương hiệu smartphone lớn thứ hai ở đây với 28,3% thị phần, đến quý cuối năm 2020, họ chỉ đứng thứ tư với 3,9%.

Xiaomi là người đắc lợi nhất khi ghi nhận doanh số tăng trưởng 90% tại châu Âu trong năm 2020. Tại Mỹ Latinh, hãng này cũng lần đầu tiên đứng vị trí thứ ba trong quý IV/2020, sau Samsung và Motorola, và đứng thứ tư trong cả năm, theo Counterpoint. Huawei vẫn đứng thứ ba năm 2020 song chỉ đứng thứ năm vào quý cuối cùng.

Có thể nói, Huawei đã tuột dốc không phanh. Mới mùa hè năm ngoái, công ty còn vượt Samsung trở thành hãng smartphone bán chạy nhất thế giới. Song, lệnh cấm mới vào tháng 8 đã cướp đi tất cả.

Theo Nikkei, Huawei chỉ sản xuất từ 70 đến 80 triệu thiết bị năm nay, giảm mạnh từ 189 triệu máy năm 2020. Hãng nghiên cứu TrendForce dự đoán Huawei đứng hạng 7 trên thị trường smartphone toàn cầu năm 2021.

Nguồn cung điện thoại Huawei giảm mạnh buộc các nhà bán lẻ phải đóng cửa hàng tại Trung Quốc hoặc chuyển sang kinh doanh thương hiệu khác. Bất chấp điều đó, Huawei vẫn cam kết gắn bó với thị trường smartphone. CEO Nhậm Chính Phi hồi tháng 2 tuyên bố không từ bỏ mảng “thiết bị đầu cuối”, một phần quan trọng trong chiến lược tổng thể của công ty.

Du Lam (Theo SCMP)

Smartphone Huawei trở thành đồ hiếm

Smartphone Huawei trở thành đồ hiếm

Một số model cao cấp của Huawei trở thành hàng hiếm vì khó mua được lúc này. Nhiều cửa hàng lớn của hãng đã phải đóng cửa do ảnh hưởng từ lệnh cấm của Mỹ.

">

Oppo soán ngôi Huawei tại Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Shandong Taishan, 18h35 ngày 19/4: Chia điểm?

{keywords}Đại diện MobiFone, ông Hà Viễn Dương, Phó Giám đốc Trung tâm CNTT MobiFone nhận danh hiệu từ Ban Tổ chức chương trình 

Giai đoạn 2020-2025, MobiFone đã có những bước chuyển mình mang tính bứt phá từ một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trở thành công ty công nghệ, phát triển mạnh mẽ trên 3 lĩnh vực: Hạ tầng số, Nền tảng, giải pháp số và Dịch vụ số. Trong đó, năm 2022 đánh dấu những bước phát triển đầy ấn tượng của MobiFone trong vai trò một nhà cung cấp hạ tầng/dịch vụ/giải pháp số cung cấp cho thị trường các sản phẩm, giải pháp số chất lượng vượt trội và mang nhiều dấu ấn.

Về Hạ tầng số, MobiFone tập trung tăng trưởng Data, tăng vùng phủ sóng tương xứng với vị thế nhà mạng hàng đầu; Tích hợp giá trị thông qua các dịch vụ: thanh toán, quảng cáo và thương mại điện tử đồng thời phát triển thương hiệu di động dành cho giới trẻ. Về Nền tảng số/Giải pháp số: tinh thần Make in MobiFone được phát huy cao độ với bộ sản phẩm chuyển đổi số cho doanh nghiệp (Smart Sales, Smart Office, Hóa đơn điện tử, MobiFone Meeting, Hợp đồng điện tử…); Đẩy mạnh tài chính số/thanh toán số với dịch vụ MobiFone Money; Đẩy mạnh chuyển đổi số khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở ứng dụng và ưu tiên phát triển công nghệ số, kết nối 4G/5G, trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain), Internet vạn vật (IoT), Big Data... triển khai văn phòng số, hệ thống quản trị doanh nghiệp số. Tháng 3/2022, MobiFone tham gia vào chương trình hỗ trợ chuyển đổi số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Bộ TT&TT, đóng vai trò doanh nghiệp số đồng hành và dẫn dắt chương trình hỗ trợ chuyển đổi số.

Mảng Nội dung số gắn liền với hạ tầng số của MobiFone và trải khắp các lĩnh vực Giáo dục số, Chăm sóc sức khỏe số, Quảng cáo số, Trò chơi trực tuyến với các dịch vụ tiêu biểu: Clip TV, Mobi Edu…

MobiFone cũng hướng đến lĩnh vực tăng cường an toàn bảo mật thông tin thông qua việc chú trọng phát triển giải pháp bảo mật thiết bị di động; phát triển giải pháp bảo mật IoT và mạng 5G, đảm bảo việc tuân thủ các quy định của Chính phủ. Nhiều sản phẩm, giải pháp công nghệ số của MobiFone được ghi nhận với các giải thưởng chuyển đổi số quốc gia, quốc tế uy tín, MobiFone đã được Bộ TT&TT phê duyệt là doanh nghiệp nòng cốt triển khai phát triển 15 nền tảng số quốc gia.

MobiFone đã được tin tưởng lựa chọn là nhà tư vấn chuyển đổi số của nhiều tỉnh, thành phố và doanh nghiệp lớn trong các lĩnh vực trọng yếu như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du lịch… Tầm nhìn đến 2035, MobiFone hướng đến trở thành nhà cung cấp hạ tầng, giải pháp/nền tảng và dịch vụ số hàng đầu Việt Nam và quốc tế.

Đại diện MobiFone cho biết: Đại dịch Covid vừa là nguyên nhân vừa là động lực trực tiếp thúc đẩy xu hướng chuyển đổi số sâu rộng. Trước, trong và sau đại dịch, MobiFone luôn vững vàng trong Top 10 công ty công nghệ uy tín Việt Nam năm 2022. MobiFone tự hào đã cùng với các doanh nghiệp số hàng đầu quốc gia đóng vai trò dẫn dắt, then chốt trong quá trình chuyển đổi số, luôn đóng góp vào mảng sáng nhất trong bức tranh kinh tế.

Ngành công nghệ thông tin và viễn thông được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh vào những tháng cuối năm nhờ lực đẩy từ làn sóng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, sâu rộng và toàn diện. Trong đó, nhiều giải pháp, nền tảng chuyển đổi số của MobiFone đã được công nhận là nền tảng chuyển đổi số quốc gia. Cùng với đó, những Thỏa thuận hợp tác chiến lược chuyển đổi số ký kết với các tỉnh, thành liên tiếp trong thời gian gần đây khẳng định uy tín và lộ trình chuyển đổi số đúng đắn của MobiFone.

Với sứ mệnh của một doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng đầu, MobiFone luôn nỗ lực không ngừng, nâng tầm năng lực hướng tới tiêu chuẩn toàn cầu với chiến lược chuyển đổi số rõ ràng và chặt chẽ, bám sát các xu hướng thế giới. Những thành tựu đạt được thúc đẩy MobiFone vững vàng trên lộ trình chuyển đổi số, cung cấp những giải pháp CNTT, viễn thông tiên tiến nhất, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, xã hội và Chương trình Chuyển đổi số quốc gia”.

Phạm Trang

">

MobiFone vào Top 10 công ty công nghệ uy tín 2022

友情链接