HTC EVO 3D
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Cán bộ địa phương đến nhà cô dâu động viên. Sáng 1/8, trao đổi với VietNamNet, ông Trịnh Xuân Bắc, Phó chủ tịch UBND thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc, Đắk Lắk khẳng định, câu chuyện trên xảy ra tại địa phương. Sự việc xảy ra sáng 30/7. Gia đình nhà cô dâu ở Khu phố 8, thị trấn Phước An.
Trước đó, Bộ Y tế công bố bệnh nhân 448 ở huyện Cư Kuin, Đắk Lắk dương tính với SARS-CoV-2 khi thực tập tại Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 22/6 đến 17/7.
Ngày 29/7, ông Phạm Ngọc Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đắk Lắk đã ký văn bản triển khai việc giãn cách xã hội, không tụ tập quá 20 người theo Chỉ thị số 19 của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng xóm nhà đưa bàn tiệc về nhà mình giúp cô dâu đãi khách. Ông Bắc cho biết, 5 giờ chiều cùng ngày, UBND thị trấn nhận được văn bản giãn cách xã hội của UBND tỉnh. Ngay sau đó, các cán bộ của thị trấn đi rà soát địa bàn thì nắm được thông tin, từ ngày 30/7, có 6 tiệc cưới được tổ chức. Tất cả các đám cưới đã gửi thiệp mời, đặt bàn tiệc xong.
Trong đó, tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 được tổ chức vào sáng ngày 30/7. Khách mời từ xa đã đến nhà cô dâu dự tiệc, chúc phúc. Rạp đã dựng, các bàn tiệc đã đưa đến, chỉ chờ đến giờ là tiến hành.
“Chúng tôi đi đến nhà người dân vận động, ai cũng đồng tình. 5 tiệc cưới được hủy, vì chưa đến ngày. Còn tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 thì không thể, vì quá cận giờ”, ông Bắc nói.
Ông Bắc cho biết, dù có sự cố nhưng buổi tiệc diễn ra vui vẻ, ai cũng đồng tình. Để tránh lây lan dịch bệnh và giúp người dân thực hiện tốt Chỉ thị 19, ông Bắc cùng các cán bộ, công an địa phương xuống nhà cô dâu động viên, khuyên họ nên giảm bớt bàn tiệc và khuyến khích khách chỉ đến gửi thiệp chúc mừng rồi về.
“Số bàn tiệc của khách từ xa đến thì không thể cắt giảm được. May mắn, những hộ dân xung quanh giúp nhà cô dâu đưa bàn tiệc về nhà họ ăn uống. Bữa tiệc rất vui, ai cũng đồng tình”, ông Bắc chia sẻ.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
" alt="Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách" />- Tôi năm nay 46 tuổi, nghỉ việc công ty và về nhà tự kinh doanh được vài năm. Lúc trước tôi là một người hoạt bát, hay pha trò trong công ty. Theo nhận xét của nhiều người, tôi là người vui tính.
Nhưng từ ngày ở nhà, tôi thấy mình ở độ tuổi này, lại không có nổi một người bạn thân nào cả.
Bà chủ quán nhậu gần nhà hay thắc mắc tại sao tôi ngồi uống bia, ăn mồi một mình mà không có ai đến góp vui. Rồi người khác nói tôi khó gần, khó tính, không chịu mở lòng...
" alt="Tôi U50 uống bia một mình, không có nổi người bạn thân" /> - 1. Croatia
Croatia là quốc gia có lịch sử lâu đời và văn hóa ẩm thực đa dạng. Du khách có thể tìm các món ăn Trung Âu với thành phần chủ yếu là thịt, bơ, mì, bia và trái cây. Tại vùng Istria giáp Italia và Slovenia, bạn sẽ bị hấp dẫn bởi các món ăn hải sản, dầu ô liu, nấm và rượu vang.
2. Jamaica
Ẩm thực ở Jamaica có hương vị hoàn toàn khác so với các nơi khác trên thế giới. Vào bữa sáng, bạn có thể thưởng thức trái ackee cùng với cá tuyết. Du khách cũng không thể bỏ qua các đặc sản khác, đuôi bò hay dê hầm cùng các loại đồ uống độc đáo như bia gừng và trà dâm bụt.
3. Đức
Tại Đức, du khách có thể tìm thấy các món ăn như bánh ngọt, bánh quy xoắn, bánh mì, xúc xích, mì, khoai tây và bia. Những người ăn chay cũng có thể dễ dàng lựa chọn món ăn mà họ ưa thích. Một trong những đặc sản nổi tiếng nhất ở Đức là măng tây.
4. Peru
Trẻ em ở Peru lựa chọn đầu bếp là nghề yêu thích nhất của chúng khi trưởng thành. Điều này cho thấy ẩm thực ở quốc gia Nam Mỹ rất được coi trọng. Các món ăn phổ biển nhất ở đây được chế biến từ hải sản hay thịt và chúng thường được chế biến theo phong cách của người Tây Ban Nha, Trung Quốc và Nhật Bản.
5. Myanmar
Quốc gia Đông Nam Á có đường biên giới giáp Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan, nên ẩm thực ở đây cũng bị ảnh hưởng bởi các nước láng giềng. Các món ăn ở Myanmar cũng có vị cay, chua và mặn như ở Thái Lan và Việt Nam, nhưng chúng được chế biến đơn giản hơn và có hương vị riêng.
6. Georgia
Georgia nổi tiếng với nhiều món ăn truyền thống hấp dẫn như khachapuri. Đây là món bánh mì pho mát thường được nướng cùng trứng gà. Ngoài ra, du khách có thể thưởng thức món cà tím chiên nhồi với quả óc chó, hạt lựu và tỏi hay bánh bao nhân thịt.
7. Thụy Sĩ
Chúng ta đều biết Thụy Sĩ nổi tiếng nhất về sô-cô-la và pho mát. Du khách có thể khám phá nhà máy sản xuất sô-cô-la Lindt hay tận hưởng dịch vụ spa sô-cô-la. Những người yêu thích sản phẩm từ sữa có thể tới vùng Appenzeller để thưởng thức pho mát được chế biến từ sữa bò chỉ ăn cỏ.
8. New Zealand
New Zealand không chỉ nổi tiếng với rượu vang hảo hạng mà còn gây ấn tượng bởi ẩm thực hấp dẫn. Tại đây, du khách có thể thưởng thức món thịt cừu tuyệt hảo cùng các món hải sản từ trai, hàu và cá. Các loại trái cây địa phương như kiwi, táo và cam.
9. Sri Lanka
Tương tự quốc gia láng giềng Ấn Độ, Sri Lanka nổi tiếng với ẩm thực có vị cay và chế biến từ gạo. Những món ăn được nhiều du khách yêu thích ở đây bao gồm cơm nước dừa, bánh ngọt và salad chế biến từ hành, ớt, cá và nước dừa.
10. Ireland
Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh đẹp, Ireland cũng được coi là thiên đường dành cho các tín đồ mê ẩm thực. Các món ăn ở đây chủ yếu được chế biển từ thịt, hải sản, pho mát, bánh mì, khoai tây cùng các loại rau như tỏi, nấm, thảo mộc và hoa cơm cháy.
Ngắm lúa chín vàng từ đỉnh Hang Múa
Những cánh đồng lúa vàng ở Hang Múa (Ninh Bình) thỏa đam mê chụp ảnh và đưa du khách lại gần với thiên nhiên.
" alt="10 thiên đường hấp dẫn dành cho người mê ẩm thực" /> Từ đi chợ nấu cơm, rửa bát quét nhà, giặt giũ quần áo, dọn nhà, chăm con, dạy con học, trao đổi với giáo viên về việc học của con… tất tật đều tôi làm.
Lọ mắm lọ muối trong nhà để đâu có khi anh còn không biết. Cơm dọn lên thiếu bát nước mắm anh cũng gọi tôi cơ mà. Con đi học về lúc mấy giờ, cần đi tắm lúc nào để kịp ăn cơm, ăn cơm xong ngồi vào bàn học mấy tiếng thì đến lúc phải lên giường đi ngủ anh cũng đều không quản.
Anh cứ chỉ biết sáng quần là áo lượt do vợ chuẩn bị sẵn bước chân ra khỏi nhà đi làm, chiều tối về đã có cơm nước chờ sẵn, anh ăn xong thì ra sofa ngồi khểnh chơi game trong lúc tôi dọn dẹp.
Đều đặn mỗi tháng anh đưa tôi 20 triệu, còn 5 triệu anh giữ lại để tiêu vặt. Anh nghĩ đưa vợ ngần ấy đã là nhiều lắm. Anh đưa được tiền về cho tôi để mua thức ăn, chi trả chi phí sinh hoạt gia đình là anh “làm việc lớn” rồi. Việc đàn bà cỏn con là tất cả những việc còn lại.
Tôi không có công việc ổn định, ở nhà bán hàng online nên giờ giấc linh hoạt, thu xếp được việc nhà. Tính tôi không thích đôi co với ai nên nhiều lúc chồng ca thán phàn nàn tôi cũng đều mặc kệ cho qua hết. Anh ấy vì không thấy vợ nói gì nên rất hay hoạnh hoẹ: “Em làm gì mà tối qua không là áo cho anh? Anh dặn áo trắng, không phải áo xanh, em làm gì mà lời anh dặn cũng không để vào đầu thế?”. “Em làm gì mà giờ này còn chưa cơm nước?, “Em ốm à? Ở nhà cả ngày có làm gì đâu, sao không ra viện mà khám xem sao?”...
Cho đến ngày, mẹ tôi bên nhà bị tiền đình, tự nhiên đầu óc choáng váng rồi nhìn gì cũng thấy đổ. Bố lo sợ gọi điện cho tôi, tôi chạy ù sang cùng ông đưa bà đi viện.
Lúc lo thủ tục tôi đã gọi cho chồng nhờ anh đón con rồi. Nhưng chiều muộn hôm ấy không có ai đón con tôi. Tầm gần 6 giờ tối cô giáo gọi điện cho tôi nói con vẫn chưa có ai đón, các bạn đã về hết, con đang buồn thiu và bắt đầu khóc.
Tôi gọi điện thông báo cho chồng là con đang khóc ở trường, câu đầu tiên anh bảo tôi là: “Em làm gì mà giờ này chưa đón con?”.
Đến nước này thì tôi hết chịu nổi, gằn giọng từng tiếng: “Anh đón con ngay, rồi về nhà nói chuyện”.
Lo cho mẹ nhập phòng bệnh xong xuôi tôi trở về nhà. Vợ chồng ngồi xuống nói chuyện với nhau, tôi bảo anh ấy:
“Anh ạ, so với anh có công việc ổn định lương tháng 25 triệu, lâu nay em đúng là chẳng làm gì. Không làm gì mà nhà cửa vẫn sạch, cơm nước vẫn sẵn để anh về ăn, quần áo vẫn sạch sẽ phẳng phiu anh chỉ cần với tay lấy là có. Con cái chúng mình, toàn tự hít khí giời mà lớn, tự khôn nên học hành giỏi trong lớp chẳng thua kém bạn nào.
Em lại còn đểnh đoảng quá, tiền anh đưa một tháng chi tiêu tiền điện tiền nước, tiền thức ăn, mua sắm quần áo, vật dụng gia đình, đóng học phí tiếng Anh, Toán, học năng khiếu cho các con, rồi tiền khóc tiền cười cứ thiếu trước hụt sau, phải lấy tiền bán hàng online ra mà bù mới đủ. Em chẳng giúp được gì, nên từ mai xin phép anh em sang chăm sóc mẹ. Mấy bố con tự ở nhà với nhau, anh tự lo, tiền tháng cũng không cần đưa em nữa”.
Chồng tôi im lặng không nói gì. Tới sáng hôm sau, anh ấy bảo tôi: “Để anh đưa em vào viện với mẹ, em cứ chăm bà, việc nhà mấy ngày này cứ để anh lo”.
Kể từ hôm ấy không thấy chồng tôi tua điệp khúc “em làm gì…” nữa. Dường như anh ấy đã hiểu, những gì một người phụ nữ âm thầm làm để chăm sóc cho gia đình cô ấy là không đo đếm được, không nói ra không có nghĩa là nó không có, không tồn tại. Công lao của cô ấy in dấu khắp ngôi nhà.
Clip chồng đánh vợ khiến con văng xuống đất gây phẫn nộ
Hình ảnh em bé 6 tháng tuổi bị ngã văng xuống đất từ tay mẹ khi bố đánh mẹ được ghi lại qua camera an ninh đang khiến dư luận phẫn nộ.
" alt="Em làm gì mà giờ này chưa đón con?" />- Các bậc cha mẹ có thể dễ dàng tham gia Bảo hiểm tiết kiệm giáo dục “FWD Con vươn xa” tại hơn 550 chi nhánh và phòng giao dịch của Vietcombank trên toàn quốc.
Chuẩn bị cho con một quỹ tiết kiệm có giá trị
Xây dựng một nền tảng tài chính vững chắc để giúp con thực hiện những điều mình thích trong tương lai chính là mong muốn của các bậc làm cha mẹ. Với gói bảo hiểm “FWD Con vươn xa”, cha mẹ có thể gây dựng một quỹ tiết kiệm có giá trị 150% Số tiền bảo hiểm, đây là số tiền lớn cho con thỏa sức thực hiện những ước mơ và kế hoạch trong đời.
“FWD Con vươn xa” giúp cha mẹ xây dựng một quỹ tiết kiệm giá trị 150% số tiền bảo hiểm cho con trong tương lai Đặc biệt, cứ mỗi 2 năm, hợp đồng “FWD Con vươn xa” sẽ nhận được một khoản tiền ý nghĩa, tương đương 2% Số tiền bảo hiểm. Cha mẹ có thể dùng khoản tiền này để nâng cao giá trị quỹ tiết kiệm, hoặc có thể thực hiện những chuyến du lịch hay khám phá những điều mới mẻ cùng con. Ngoài ra, hợp đồng bảo hiểm còn được hưởng lãi hàng năm ngay từ khi tham gia, giúp quỹ tiết kiệm của con không ngừng tăng trưởng.
Bảo vệ bản thân chính là bảo vệ tương lai của con
Cha mẹ thường tập trung mọi thứ cho con mà quên mất rằng việc bảo vệ bản thân mình cũng quan trọng không kém. Bây giờ, con cái đang vui vẻ, hạnh phúc trong sự chở che của cha mẹ, nhưng nếu một ngày cha mẹ không may gặp các biến cố về sức khỏe hay tai nạn nghiêm trọng thì con cái phải xoay xở ra sao, tương lai con sẽ như thế nào?
Với “FWD Con vươn xa”, cha/mẹ sẽ nhận được sự bảo vệ toàn diện trước các biến cố như bệnh hiểm nghèo, thương tật toàn bộ và vĩnh viễn, và tử vong. Cụ thể, gia đình sẽ được chi trả: 50% Số tiền bảo hiểm nếu cha/mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, 150% số tiền bảo hiểm nếu cha/mẹ tử vong hoặc thương tật toàn bộ và vĩnh viễn, riêng đối với tử vong do tai nạn thì số tiền nhận được là 300% Số tiền bảo hiểm.
“FWD Con vươn xa” có mức bảo vệ cho cha/mẹ trước các rủi ro trong cuộc sống lên đến 300% số tiền bảo hiểm Nhờ vào quyền lợi này, gia đình sẽ nhận ngay một số tiền lớn để bù đắp thu nhập của cha/mẹ cũng như giúp gia đình trang trải các chi phí y tế và chăm sóc con cái. Có thể nói, đây là một trong những quyền lợi quan trọng của “FWD Con vươn xa”, vì chỉ khi được bảo vệ trước các rủi ro trong cuộc sống, cha mẹ mới có thể an tâm chăm sóc con cái một cách tốt nhất.
Một đặc điểm nổi bật và có ý nghĩa rất lớn khác của “FWD Con vươn xa” đó là quyền lợi miễn đóng phí. Bất kể khi nào cha/mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, bị thương tật toàn bộ và vĩnh viễn hay tử vong, quyền lợi miễn đóng phí sẽ có hiệu lực. FWD sẽ thay mặt cha/mẹ gánh vác việc đóng phí hàng năm để đảm bảo duy trì quỹ tiết kiệm cho con theo đúng kế hoạch ban đầu.
Quyền lợi miễn đóng phí giúp Quỹ tiết kiệm cho con luôn được đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch Ví dụ: anh Vui 35 tuổi, mua “FWD Con vươn xa” lúc con anh 0 tuổi, với Số tiền bảo hiểm 300 triệu đồng, thời hạn hợp đồng 22 năm, phí đóng hàng năm 28,8 triệu đồng. Quyền lợi mà con anh Vui nhận được là một quỹ tiết kiệm với tổng quyền lợi lên đến 691 triệu đồng (bao gồm Quyền lợi học vấn đảm bảo 150% Số tiền bảo hiểm, tương đương 450 triệu đồng + khoản tiền 2% Số tiền bảo hiểm mỗi 2 năm, tương đương 6 triệu đồng/2 năm + lãi tích lũy).
Trường hợp mới đóng phí 1 năm, anh Vui không may mắc bệnh hiểm nghèo sẽ được chi trả 150 triệu đồng; nếu bị thương tật toàn bộ và vĩnh viễn/tử vong là 450 triệu đồng, còn nếu bị tử vong do tai nạn thì mức chi trả là 900 triệu đồng. Đặc biệt, nếu xảy ra 1 trong 3 trường hợp trên, gia đình anh Vui sẽ được miễn đóng phí suốt 21 năm còn lại của hợp đồng và quỹ tiết kiệm của con vẫn được đảm bảo như cam kết ban đầu.
Ngoài “FWD Con vươn xa”, khách hàng Vietcombank còn có thể tham gia sản phẩm “FWD Cả nhà vui khỏe” - Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, “FWD Đón đầu thay đổi 2.0” - Bảo hiểm kết hợp đầu tư, “FWD Sống khỏe” - Bảo hiểm bệnh ung thư và “FWD Vững ước mơ” - Bảo hiểm dư nợ tín dụng thông qua hệ thống rộng khắp của Vietcombank trên toàn quốc.
Lệ Thanh
" alt="Yêu con, cha mẹ hãy làm ngay điều này" /> - Có điểm tôi thấy rất khó chấp nhận ở du lịch Việt Nam đó là cứ đợi tới mỗi dịp lễ, Tết là cả vé máy bay, khách sạn, ăn uống, dịch vụ... đều nhao nhao lên đua nhau tăng giá. Những người làm dịch vụ du lịch cứ tưởng rằng mình khôn ngoan, biết chớp lấy thời cơ vàng để làm ăn, kiếm lời. Nhưng họ không biết rằng khách du lịch bây giờ đâu có dại. Biết giá cả dịch vụ du lịch mùa lễ, Tết tăng giá mạnh nên người ta bây giờ chọn hoặc ở nhà, hoặc đi nước ngoài cho khỏe.
Theo nhiều đơn vị lữ hành, Nhiều điểm du lịch phía Bắc như Cát Bà, Ninh Bình, Điện Biên, Sa Pa... đều thông báo đạt công suất phòng khách sạn tối đa dịp lễ 30/4. Do nhu cầu cao, hầu hết các khách sạn 3-4 sao đều áp dụng phụ thu dịp lễ và tăng giá 20-30%. Trong khi đó, nhóm nhà nghỉ và khách sạn thấp sao ghi nhận mức tăng giá gần gấp đôi.
Thực tế này cho thấy một sai lầm trong cách làm du lịch ăn xổi ở nước ta. Lẽ ra, người làm dịch vụ phải biết lấy ngắn nuôi dài. Làm du lịch cũng như làm doanh nghiệp, phải chấp nhận trả lương nhân công gấp đôi, ba lần trong những ngày lễ, Tết để duy trì hoạt động, tuy nhiên không thể tính hết khoản tăng thêm đó vào giá sản phẩm và bắt khách hàng phải chịu hết.
>> Rủ nhau đi Thái vì tour rẻ
Do đặc thù công việc nên mình phải di chuyển nhiều đến Thái Lan nên tôi có cơ hội được trải nghiệm cách làm du lịch của họ. Tôi chưa bao giờ thấy người Thái thông báo tăng giá dịch vụ dịp Tết Songkran hay Loy Krathong cả, dù đây là những dịp lễ lớn nhất của Thái Lan, lượng khách du lịch tăng đột biến, tình trạng "cháy phòng" diễn ra thường xuyên. Đó chính là tư duy cấp tiến của người làm kinh doanh, họ biết nuôi dưỡng khách hàng, tạo uy tín để có được lượng khách ổn định lâu dài, quanh năm.
Với hiểu biết của bản thân, tôi dám khẳng định riêng tại Thái Lan và Nhật Bản không hề có chuyện tăng giá dịch vụ gấp đôi, ba lần trong những ngày lễ, Tết như ở ta. Chính Phủ Thái Lan còn khuyến khích các đơn vị cung cấp dịch vụ tung thêm nhiều khuyến mãi (một hình thức giảm giá ), quảng cáo... để thu hút khách du lịch.
Xin đừng hỏi vì sao người dân Việt cứ chọn dịp nghỉ lễ để đi du lịch rồi kêu than giá cao. Nếu bạn có nhiều thời gian rảnh để lựa chọn khi nào đi, khi nào không đi, thì đó là một câu chuyện khác. Nhưng phần lớn những người lao động, làm công ăn lương không có nhiều cơ hội, ngày nghỉ để được lựa chọn như thế. Họ chỉ mong chờ có dịp lễ, Tết, được nghỉ chính thức dài ngày để được đi chơi một chuyến.
Thế nên, không thể đẩy hết những gánh nặng chi phí lên du khách, coi đó như một cái giá buộc phải đánh đổi chỉ để được đi du lịch ngày nghỉ lễ.