当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Galatasaray, 23h00 ngày 27/4: Chứng tỏ đẳng cấp 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Sumqayit FK vs Neftchi Baku, 23h00 ngày 28/4: Cơn khát chiến thắng kéo dài
Tôi giải thích, trường phổ thông dạy tiếng Anh theo sách giáo khoa, còn bên ngoài họ dạy theo giáo trình cho người học thi lấy chứng chỉ tiếng Anh. Điều này đã dẫn theo nhiều sự khác biệt. Để dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, tôi có 5 kiến nghị với ngành giáo dục:
Một là đặt lại mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh nói riêng đối với THPT. Trước hết, học sinh học tiếng Anh để có thể nghe, nói. Chỉ số ít học sinh có nguyện vọng chuyên sâu, chọn ngôn ngữ Anh ở bậc đại học, các em cần được hỗ trợ thêm chuyên đề, thầy cô hướng dẫn, kết hợp tự học. Nếu dạy tiếng Anh chỉ để thi, việc dạy và học môn này sẽ đối phó, hời hợt, kém hiệu quả. Điều này dẫn đến hao phí tiền của mà kết quả dạy và học tiếng Anh ở phổ thông vẫn "lối cũ ta về"…
Hai là thời lượng dạy tiếng Anh trong tuần, kiểm tra, thi đối với môn học này cần thay đổi. Để học sinh được rèn luyện thường xuyên, tăng tiết học tiếng Anh lên 4 tiết/tuần; đồng thời, môn tiếng Anh là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh các lớp đầu cấp, thi tốt nghiệp THPT. Từ những năm 1990, tiếng Anh là môn học chính ở Hà Lan. Để tốt nghiệp trung học, học sinh Hà Lan phải vượt qua một kỳ thi quốc gia bằng tiếng Anh.
Ba là nhiều quốc gia nằm trong nhóm thông thạo tiếng Anh rất cao như Hà Lan, Singapore, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Bỉ, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Đức, Croatia, Hy Lạp. Chúng ta cần học tập xem họ đã, đang và sẽ dạy tiếng Anh như thế nào? Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tiếng Anh các nước này sử dụng. Với giáo trình hay, phù hợp, chúng ta có thể đàm phán mua bản quyền.
Bốn là dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, khó khăn lớn ở đội ngũ giáo viên và khoảng cách giữa các địa phương. Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Trao đổi với một số tổ trưởng tổ tiếng Anh ở các trường THPT, tôi biết rằng, đây không phải là trường hợp cá biệt.
Bên cạnh giải pháp đầu tư, đào tạo lâu dài, trước mắt, chúng ta cần tăng cường dạy học trực tuyến để học sinh được học tập với thầy cô dạy giỏi và còn để chính giáo viên cần cố gắng có cơ hội giao lưu với các đồng nghiệp giỏi nghề.
Năm là giáo viên giảng dạy tiếng Anh, học sinh được học và vận dụng tiếng Anh mỗi ngày, theo kế hoạch giáo dục đúng - chắc - bền - lặp đi lặp lại.
Ví dụ các em có thể đọc sách, báo, xem phim, nghe nhạc tiếng Anh tại lớp, ở thư viện, thông qua các câu lạc bộ, xây mô hình giờ/ngày toàn trường giao tiếp bằng tiếng Anh, sử dụng tài liệu tiếng Anh học tập các môn học khác, thao giảng bằng tiếng Anh, tổ chức các cuộc thi hướng đến học tốt tiếng Anh…
Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, giáo dục - đào tạo góp nguồn lực quan trọng và dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường sẽ tích lũy năng lượng cho hành trình ấy. Đó là tất yếu, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng bằng kế hoạch khả thi, linh hoạt, sáng tạo, đột phá!
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’"/>‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’
Bên cạnh việc công bố đã thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp bưu chính, trong thông tin phát ra ngày 19/3, Bộ TT&TT cũng cho biết đã kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính tại trụ sở chính của 150 doanh nghiệp; qua đó nhận thấy có 7 doanh nghiệp bưu chính có dấu hiệu né tránh, không hợp tác hoặc hợp tác chưa nghiêm túc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được mời làm việc.
Giải đáp rõ hơn thắc mắc của báo chí liên quan đến kết quả đợt kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bưu chính tại Hà Nội, tại họp báo chiều ngày 8/4, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính Lê Văn Chung nhấn mạnh: Quan điểm của Bộ TT&TT là các doanh nghiệp khi hoạt động trong lĩnh vực bưu chính phải tuân thủ nghiêm quy định pháp luật về bưu chính, nếu không sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành, cụ thể là bị thu hồi giấy phép bưu chính.
Qua rà soát, Vụ Bưu chính nhận thấy, vi phạm chủ yếu của 30 doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép bưu chính là đã không triển khai cung ứng dịch vụ bưu chính dù đã có giấy phép hơn 1 năm.
“Tuy nhiên, qua trao đổi, đa số các doanh nghiệp đã chủ động nộp lại giấy phép bưu chính về Bộ TT&TT. Sau khi nộp lại giấy phép bưu chính, trường hợp các doanh nghiệp này có mong muốn cung ứng dịch vụ bưu chính thì cần thực hiện thủ tục đề nghị cấp mới giấy phép theo đúng quy định”, ông Lê Văn Chung lý giải.
Đến nay, còn 6 doanh nghiệp chưa phối hợp làm việc với các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT gồm: Công ty TNHH đầu tư và vận tải Nam Hưng; Công ty TNHH dịch vụ tổng hợp Thành Chiến; Công ty cổ phần thương mại vận tải Thu An; Công ty cổ phần thương mại vận tải Bách Việt; Công ty TNHH thương mại dịch vụ vận tải và du lịch Trang Linh; Công ty TNHH thương mại vận chuyển Hà Thành.
Hiện tại, Vụ Bưu chính và Thanh tra Bộ TT&TT đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan gồm Cục An ninh chính trị nội bộ - Bộ Công an, công an địa phương để xác minh sự hiện diện của doanh nghiệp tại các địa bàn, từ đó yêu cầu các doanh nghiệp phối hợp làm việc và thực hiện thu hồi giấy phép bưu chính theo quy định pháp luật.
Trước đó, khi thông tin về kết quả đợt kiểm tra, Bộ TT&TT cũng đã điểm ra một số hành vi vi phạm quy định của pháp luật bưu chính của một số doanh nghiệp tại Hà Nội, cụ thể như: Không cung ứng dịch vụ bưu chính, sử dụng giấy phép bưu chính sai mục đích, không thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định, thậm chí có dấu hiệu né tránh, không hợp tác hoặc hợp tác chưa nghiêm túc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được mời làm việc.
Các vi phạm trên, theo Bộ TT&TT, đã gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về bưu chính, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, an ninh trong cung ứng dịch vụ bưu chính như: Lộ lọt bí mật thư tín, mất bưu gửi, vận chuyển hàng lậu, hàng cấm qua đường bưu chính, cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu tới quyền lợi của người sử dụng dịch vụ bưu chính.
Trong năm 2023, Vụ Bưu chính đã thẩm định hồ sơ và trình lãnh đạo cấp 35 giấy phép bưu chính mới và 68 thông báo xác nhận hoạt động bưu chính mới. Lũy kế đến giữa tháng 1/2024, đã có 55 doanh nghiệp nộp lại giấy phép, văn bản xác nhận thông báo hoạt động bưu chính và không còn là doanh nghiệp bưu chính, bao gồm cả các doanh nghiệp trong đợt tổng rà soát năm 2023. Một nhiệm vụ trọng tâm của lĩnh vực bưu chính trong năm 2024 là đẩy mạnh giám sát việc tuân thủ các quy định về cạnh tranh, về chất lượng dịch vụ nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững thị trường bưu chính. Đồng thời, đánh giá, công bố xếp hạng chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp bưu chính, kiên quyết xử lý triệt để doanh nghiệp bưu chính vi phạm quy định pháp luật. |
Vì sao 30 doanh nghiệp bị Bộ TT&TT thu hồi giấy phép bưu chính?
Với mục tiêu tham vọng đó, Ấn Độ đã tư nhân hoá lĩnh vực không gian, cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tư 100%. Đến nay, nước này có hơn 100 start-up công nghệ sâu (deep-tech). Trong khi đó, cuộc chiến Nga - Ukraine cho thấy, dịch vụ phóng vệ tinh sẽ trở thành phân khúc phát triển nhanh nhất, tiếp đó là sản xuất vệ tinh.
Trong 10 năm qua, Ấn Độ đã phóng khoảng 400 vệ tinh, so với 33 vệ tinh được phóng trong suốt một thập kỷ trước đó. Chuyến bay vũ trụ đầu tiên có người lái của Ấn Độ dự kiến sẽ diễn ra vào năm 2024-25.
“Đến năm 2035, Ấn Độ sẽ có trạm vũ trụ riêng để nghiên cứu những vùng không gian rộng lớn chưa từng được biết đến. Trong thời kỳ "vàng son" (Amrit Kaal - theo cách nói của người Ấn Độ), các phi hành gia Ấn Độ sẽ hạ cánh trên bề mặt mặt trăng bằng những tên lửa do Ấn Độ sản xuất”,Thủ tướng Narendra Modi cho hay.
Giấc mộng Trung Hoa
Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba đưa con người vào vũ trụ, sau Mỹ và Nga với việc phóng thành công tàu vũ trụ Thần Châu V. Kể từ đó, Trung Quốc đã có những bước tiến lớn trong chương trình không gian có người lái với các nhiệm vụ phóng và lắp ghép thành công với mô-đun trạm vũ trụ Tiangong-1.
Năm 2024 là kỷ niệm 75 năm thành lập nước CHND Trung Hoa. Do đó, không bất ngờ khi nước này lên kế hoạch 100 vụ phóng để đưa hơn 300 tàu vũ trụ lên quỹ đạo, tăng gần gấp đôi so với năm ngoái, như một động thái “tô điểm” thành tựu của đất nước.
Tập đoàn Khoa học Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC) tiết lộ sẽ thực hiện 70 vụ phóng, số còn lại là những vụ phóng thương mại. Theo thông tin trong Sách Xanh hằng năm của CASC được công bố ngày 26/2, các sứ mệnh lớn trong năm nay bao gồm 2 chuyến bay có phi hành đoàn và 2 chuyến bay chở hàng tới trạm vũ trụ Tiangong trên quỹ đạo Trái đất thấp.
CASC cũng sẽ phóng vệ tinh chuyển tiếp Queqiao-2 và sứ mệnh Chang'e-6 lấy mẫu đá từ vùng tối của Mặt trăng, giúp Trung Quốc thúc đẩy tham vọng chinh phục Mặt trăng của mình.
Từ cạnh tranh ý thức hệ cho đến lợi ích kinh tế và an ninh
Cả Ấn Độ và Trung Quốc đều coi phát triển không gian là phương tiện để đạt các mục tiêu phát triển quốc gia, duy trì quyền lực địa chính trị, nâng cao lòng tự hào dân tộc và sự tôn trọng của quốc tế. Những năm gần đây, cuộc chạy đua vào không gian tại khu vực châu Á đã chuyển từ cạnh tranh siêu cường về ý thức hệ sang tập trung vào lợi ích kinh tế và an ninh quốc gia.
Loạt vệ tinh viễn thám Yaogan của Trung Quốc cho phép giám sát liên tục trên Biển Đông, Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Tây Tạng và cả Galwan, nơi xảy ra các cuộc đụng độ có thương vong giữa binh lính Ấn Độ và Trung Quốc. Với lĩnh vực định vị, Bắc Kinh sử dụng mạng lưới vệ tinh Bắc Đẩu gồm 35 chiếc.
Hoạt động thám hiểm không gian của Trung Quốc đã thu hút sự quan tâm, thận trọng và lo ngại đáng kể từ Mỹ, quốc gia coi đây là mối lo ngại an ninh hàng đầu.
Cộng đồng an ninh Mỹ nhận định, công nghệ vũ trụ có mục đích kép. Trung Quốc có thể sử dụng các chương trình không gian dân sự làm vỏ bọc cho những tiến bộ quân sự. Ví dụ, một vệ tinh có khả năng thực hiện các hoạt động tiếp nhiên liệu hoặc di chuyển các mảnh vỡ khỏi không gian, cũng có thể được sử dụng để tấn công vệ tinh đối phương, làm lệch quỹ đạo hoặc đơn giản là đến đủ gần để theo dõi đối phương.
Năm 2007, chương trình không gian của Trung Quốc đã bị quốc tế chỉ trích sau khi Bắc Kinh tiến hành một cuộc thử nghiệm phá huỷ vệ tinh không báo trước. Điều này tạo ra các mảnh vỡ gây ra mối đe dọa cho các tài sản không gian khác. Ấn Độ cũng đã tiến hành thử nghiệm chống vệ tinh (ASAT) vào tháng 3/2019.
Trong khi đó, theo các nhà khoa học, Mặt trăng được hình thành khi một vật thể khổng lồ va chạm với Trái đất khoảng 4,5 tỉ năm trước. Các mảnh vụn từ vụ va chạm đã tập hợp lại với nhau để tạo thành Mặt trăng.
Thông qua sứ mệnh Chandrayaan-1 của Ấn Độ, các nhà khoa học phát hiện ra các phân tử hydroxyl (bao gồm hydro và oxy) trải rộng trên bề mặt Mặt trăng và tập trung ở các cực. Chúng không chỉ quan trọng đối với sự sống của con người mà còn có thể được sử dụng làm nhiên liệu tên lửa.
Ngoài ra, trên Mặt trăng còn có helium-3. Đây là một đồng vị của helium rất hiếm trên Trái đất. Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) ước tính có khoảng 1 triệu tấn helium-3 trên Mặt trăng.
Theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), đồng vị này có thể cung cấp năng lượng hạt nhân trong lò phản ứng nhiệt hạch, và vì nó không phóng xạ nên sẽ không tạo ra chất thải nguy hiểm.
Nghiên cứu của Tập đoàn Boeing cho biết các kim loại đất hiếm - được sử dụng trong điện thoại thông minh, máy tính và công nghệ tiên tiến - hiện có trên Mặt trăng, bao gồm scandium, yttrium và lanthanides.
Cuộc đua vào vũ trụ tại châu Á: “Giấc mộng” Trung Hoa so kè “Vàng son” Ấn Độ
![]() | ![]() |
Tân hoa hậu lần lượt vượt qua các phần thi trình diễn áo tắm, dạ hội và hùng biện. Với khả năng hùng biện ấn tượng, Drita nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt từ người hâm mộ.
![]() | ![]() |
Với sự đầu tư nghiêm túc, mỹ nhân châu Âu luôn xuất hiện nổi bật, chỉn chu và hoạt ngôn tại các hoạt động của cuộc thi.
Người đẹp được đánh giá cao sau đêm thi bán kết. Tận dụng kinh nghiệm của bản thân, Drita có màn trình diễn phần thi áo tắm ấn tượng, quyến rũ.
![]() | ![]() |
Xuyên suốt quá trình dự thi, Drita có phong cách thời trang đa dạng, phá cách.
![]() | ![]() |
Người đẹp cho biết rất yêu và thân thiết với gia đình. "Tất cả chúng tôi đều sống chan hoà trong một ngôi nhà với ông bà ngoại. Tôi rất biết ơn vì họ đã luôn ở bên cạnh và ủng hộ ước mơ của tôi", tân hoa hậu chia sẻ.
![]() | ![]() |
Người đẹp thường xuyên diện những thiết kế cắt xẻ táo bạo khoe vòng eo nhỏ tạo thân hình đồng hồ cát gợi cảm.
![]() | ![]() | ![]() |
Tân hoa hậu chăm chỉ diện áo tắm khoe 3 vòng cân đối.
![]() | ![]() |
Vẻ đẹp ngọt ngào, giản dị của Albania tại quê nhà.
Đỗ Phong
Hình thể nóng bỏng của người đẹp 18 tuổi đăng quang Miss Earth 2023 ở Việt Nam
Chúng tôi đã hẹn tháng 3 sẽ cùng đến Đông Hồ để chụp ảnh cưới lúc hoa anh đào nở rộ. Đã hẹn sẽ cùng nhau cố gắng, xây dựng tổ ấm. Thế mà giờ đây mọi thứ đều đã tan biến.
" alt="Đòi cưới sau 2 tháng yêu nhau, người yêu tôi chưa quên “người cũ”?"/>Đòi cưới sau 2 tháng yêu nhau, người yêu tôi chưa quên “người cũ”?
Sau kết hôn, tài tử Hà Nhuận Đông dần hạn chế đóng phim. Anh dành thời gian bên bà xã, cùng cô tận hưởng cuộc sống. Kết hôn từ năm 2016, cặp đôi mong mỏi có con nhưng đến nay vẫn chưa có tin vui. Hà Nhuận Đông cho biết hai vợ chồng luôn mong chờ thành viên mới nhưng để mọi việc tùy duyên.
Hà Nhuận Đông sinh năm 1975, là một trong những tài tử nổi tiếng của Đài Loan trong đầu thập niên 2000. Anh nổi tiếng qua nhiều tác phẩm Phong Vân, Tân Tam quốc, Bong bóng mùa hè, Tây du ký - Đại náo thiên cung, Năm ấy hoa nở trăng vừa tròn…Trong đó, vai diễn Lương Sơn Bá trong Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài đưa tên tuổi anh nổi tiếng khắp Châu Á.
Diệu Thu
'Lương Sơn Bá' Hà Nhuận Đông tai nạn xe hơi nghiêm trọng đến phim trường