Độc giả gửi câu hỏi tại đâyTham gia buổi phỏng vấn trực tuyến có ThS Vũ Nữ Anh,ỏngvấntrựctuyếnvềchíntiền đô hôm nay bao nhiêutiền đô hôm nay bao nhiêu、、
Độc giả gửi câu hỏi tại đây
Tham gia buổi phỏng vấn trực tuyến có ThS Vũ Nữ Anh,ỏngvấntrựctuyếnvềchínhsáchbảohiểmytếmớtiền đô hôm nay bao nhiêu Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế, Bộ Y tế; BS.CKII Trần Thái Sơn, Phó trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là loại hình bảo hiểm trong chăm sóc sức khỏe do Nhà nước tổ chức, được áp dụng từ thập niên 80. Đến nay, BHYT là chính sách quan trọng trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam. Do đó, những thay đổi về vấn đề này luôn được đông đảo người dân quan tâm.
TP.HCM sẽ kiểm tra, rà soát tình hình xây dựng nhà trọ, nhà ở cho công nhân, người lao động thuê để ở trên địa bàn để có chính sách hỗ trợ nâng cao chất lượng sống.
Trước đó, ngày 25/10, Sở Xây dựng TP.HCM có báo cáo về tình hình xây dựng nhà trọ trên địa bàn thành phố.
Số liệu thống kê sơ bộ từ 11 quận – huyện (11 quận – huyện chưa báo cáo), tổng số lượng nhà trọ là 34.670 căn; tổng số lượng phòng trọ là 330.174 phòng; tổng diện tích sàn xây dựng là 5.582.285m2.
Để triển khai kế hoạch phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2021 – 2025 và đề ra các giải pháp phát triển nhà ở xã hội – nhà lưu trú công nhân trong và ngoài khu công nghiệp, Sở Xây dựng kiến nghị UBND TP.HCM ban hành kế hoạch kiểm tra, rà soát tình hình xây dựng nhà trọ, nhà ở cho công nhân, người lao động thuê để ở.
Về tổ chức thực hiện, Sở Xây dựng đề xuất thành lập tổ điều hành (do giám đốc sở làm tổ trưởng) và 4 tổ địa bàn (do các phó giám đốc sở làm tổ trưởng) với sự tham gia của các lượng lượng như quản lý đô thị, thanh tra xây dựng địa bàn, công an địa phương.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, trong thời gian tới, Thành phố sẽ bổ sung chính sách hỗ trợ cho chủ nhà trọ cũng như người thuê để nâng cao chất lượng chỗ ở, góp phần đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19, nhất là trong giai đoạn “bình thường mới”.
Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nói về kế hoạch xây nhà ở cho công nhân
Hiện trên địa bàn TP.HCM có gần 900.000 công nhân đang thuê nhà ở. Từ nay đến năm 2025, thành phố có kế hoạch xây dựng nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp.
" width="175" height="115" alt="TP.HCM kiểm tra khẩn tình hình xây dựng nhà trọ, nhà ở cho công nhân" />
TP.HCM kiểm tra khẩn tình hình xây dựng nhà trọ, nhà ở cho công nhân
Ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số của đơn vị này. Ảnh: Trọng Đạt
Trong đó, Big Data được sử dụng để phân tích hành vi khách hàng, điện toán đám mây để tiết kiệm chi phí và thử nghiệm các giải pháp còn Open API tạo ra nền tảng mở để tích hợp thêm các tiện ích mới.
Trong đại dịch Covid-19, nhờ triển khai dịch vụ đăng ký thẻ qua website, lượng thẻ bán qua kênh online của VIB chiếm tới 20% số thẻ mới được phát hành. Con số này bằng 1/4 so với tổng lượng thẻ do 5.000 nhân viên ngân hàng kiếm về theo cách thức truyền thống.
Với Ngân hàng TMCP Quân đội MBBank, chuyển dịch số đang là trọng tâm của doanh nghiệp này với mục tiêu tăng thêm 10 triệu khách hàng mới và 90% giao dịch của ngân hàng sẽ dựa trên nền tảng số.
Theo ông Hoàng Minh Tuấn - Phó Giám đốc khối CNTT của MBBank, để đạt mục tiêu này, MBBank đang đẩy mạnh việc tự động hóa quy trình và triển khai các giải pháp về robotic. Theo đó, toàn bộ quy trình đối soát thẻ, đổ lương theo lô và một số công việc có tính chất chu kỳ đã được MBBank vận hành bằng công nghệ robotic.
Khi triển khai dịch vụ tài khoản số đẹp, chỉ sau 3 tháng, MBBank đã thu hút được 400.000 khách hàng mở tài khoản mới. Với việc gia tăng lượng khách hàng lớn như vậy, MBBank đã phải xác thực điện tử (eKYC) mới có thể giải quyết được tình trạng tắc nghẽn. Hiện nay, toàn bộ nhu cầu mở tài khoản, thanh toán đều được xác thực bằng eKYC.
Đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn cho biết đơn vị này đang vận hành hệ thống cảng điện tử, 5 năm tới sẽ xây cảng tự động hóa và hướng tới cảng thông minh. Ảnh: Trọng Đạt
Với đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, đơn vị này đã số hóa quy trình hoạt động bằng việc đưa vào vận hành hệ thống cảng điện tử. Trước đây, mỗi ngày có hàng chục ngàn lượt người ra vào cảng để làm thủ tục trực tiếp, với hệ thống cảng điện tử, lượng người đến cảng đã giảm 90% nhờ toàn bộ thủ tục đều được thực hiện online.
Trong khi đó, Đài truyền hình Việt Nam (VTV) chọn việc lấy khán giả làm mục tiêu và cung cấp dịch vụ xem truyền hình đa nền tảng.
Chia sẻ kỹ hơn về định hướng của mình, ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT (Đài truyền hình Việt Nam) cho biết, VTV đang phát triển các kỹ thuật thu thập dữ liệu khán giả xem truyền hình và phân tích hành vi của họ.
“Chỉ cần khán giả thực hiện hành vi tìm kiếm hay xem chương trình, hệ thống của VTV sẽ thu thập và phân tích dữ liệu. Chúng tôi đang hướng tới việc cá nhân hóa dịch vụ để tăng tính kết nối với khán giả xem truyền hình.", ông Vĩnh nói.
Theo ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT Đài truyền hình Việt Nam, VTV thực hiện chuyển đổi số bằng cách cá nhân hóa dịch vụ cho khán giả xem truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt
Các kiến nghị để đẩy nhanh chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT, để thúc đẩy chuyển đổi số, chúng ta cần phải giải quyết vấn đề về dịch vụ xác thực cho khách hàng cá nhân.
Việc cấp chữ ký số cá nhân để thực hiện giao dịch ký hợp đồng điện tử sẽ là mô hình đột phá trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, nếu cung cấp chữ ký số theo gói dịch vụ 1 năm như hiện nay sẽ không có ai sử dụng cả. Do vậy, ông Hy gợi ý với Ban Kinh tế Trung ương về việc sớm triển khai dịch vụ chữ ký số dùng một lần để thúc đẩy chuyển đổi số.
Ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT đề nghị thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ chữ ký số cá nhân dùng một lần để đẩy nhanh chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt
Có quan điểm gần giống với VNPT, ông Tào Đức Thắng - Phó TGĐ tập đoàn Viettel kiến nghị các cơ quan chức năng sớm có chính sách định danh số cho người dân. Bên cạnh đó, ông Thắng muốn thúc đẩy xây dựng hành lang pháp lý cho việc khai thác và sử dụng dữ liệu, tránh tình trạng quy định không rõ ràng dẫn đến việc doanh nghiệp vô tình vi phạm.
Theo ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khi thực hiện các dự án đầu tư CNTT, rất khó để xác định được mức độ hiệu quả. Điều này là bởi CNTT chỉ là hệ thống hỗ trợ việc sản xuất chứ không trực tiếp sinh ra doanh thu.
Do vậy, ông Tuấn kiến nghị sửa các định mức liên quan đến đầu tư cho CNTT, ví dụ như doanh nghiệp được đầu tư bao nhiêu % doanh thu để phát triển. Nếu đầu tư cho CNTT phải phân tích hiệu quả và bao giờ thu hồi vốn thì rất khó có thể thực hiện, ông Tuấn nói.
Ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chia sẻ những khó khăn về công tác tài chính khi đầu tư cho CNTT. Ảnh: Trọng Đạt
Cùng quan điểm này, ông Trần Công Quỳnh Lâm - Phó TGĐ kiêm Giám đốc CNTT Ngân hàng Vietinbank cho rằng, việc đầu tư cho CNTT không chắc sẽ đem lại hiệu quả. Nếu phải đem lại hiệu quả thì sẽ không ai dám đầu tư công nghệ mới, từ đó hạn chế sự sáng tạo. Do vậy, Việt Nam cần phải có định mức cho hoạt động đầu tư công nghệ (R&D) để nghiên cứu, thử nghiệm.
Theo ông Lâm, các ngân hàng đang rất vướng trong vấn đề hợp tác với công ty fintech hoặc các start-up. Quy định của Luật Đấu thầu yêu cầu đối tác phải có 3 năm tài chính không lỗ, đây là điều bất khả thi đối với các công ty fintech, start-up hoặc ngay cả các sàn thương mại điện tử. Nếu với quy định này, các ngân hàng sẽ không thể phối hợp với các công ty fintech cũng như thúc đẩy sự phát triển của cá start-up.
Trọng Đạt
" width="175" height="115" alt="Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số" />
Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Giá đất tại TP.HCM năm 2022 được đề xuất giữ nguyên so với năm 2021.
Cụ thể, trong năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế -xã hội của Thành phố, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, nên việc điều chỉnh tăng cục bộ, một số khu vực dẫn đến sự so bì, khiếu nại của người sử dụng đất.
Từ góp ý của các sở ngành và địa phương, Liên Sở Tài chính – Sở TN&MT đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022 như năm 2021. Nội dung này đã được UBND TP.HCM thống nhất.
UBND TP.HCM giao Liên Sở Tài chính – Sở TN&MT hoàn chỉnh hồ sơ trình và dự thảo tờ trình Hội đồng Nhân dân Thành phố về hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022 trên địa bàn.
Trước đó, ngày 12/11/2021, Liên Sở Tài chính và Sở TN&MT trình UBND TP.HCM về hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022 trên địa bàn Thành phố.
Liên Sở Tài chính – Sở TN&MT đưa ra hai phương án hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022. Một là giữ nguyên như năm 2021; hai là tăng 0,5 so với hệ số điều chỉnh giá đất năm 2021. Qua lấy ý kiến của các sở, ngành và địa phương, có 21 đơn vị chọn phương án 1.
Trong khi đó, Cục Thuế TP.HCM đề nghị tăng hệ số đối với những khu vực có tình hình giao dịch, mua bán, chuyển nhượng bất động sản có nhiều biến động nhưng giá đất còn thấp so với mặt bằng chung để phù hợp với giá thị trường, đảm bảo nguyên tắc định giá theo Luật Đất đai.
Những địa phương có tình hình giao dịch bất động sản biến động như Cục thuế Thành phố đề cập gồm 5 huyện vùng ven, là: Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè, Hóc Môn và Cần Giờ.
Về nguyên tắc và phương pháp định giá đất, Liên Sở Tài chính – Sở TN&MT cho rằng, giá đất phải phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường.
Tuy nhiên, hiện nay nếu tăng hệ số điều chỉnh giá đất lên quá cao, theo giá thị trường, sẽ tạo đột biến, gây khó khăn cho người sử dụng đất và an sinh xã hội. Đồng thời, tình hình dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế.
TP.HCM ban hành hệ số điều chỉnh giá đất do Nhà nước giao, cho thuê
Hệ số điều chỉnh giá đất áp dụng cho các trường hợp Nhà nước giao, cho thuê vừa được UBND TP.HCM ban hành áp dụng cho từng nhóm đối tượng và tuỳ vào từng khu vực.
" alt="Giá đất tại TP.HCM năm 2022 biến động ra sao?" width="90" height="59"/>