Tư duy đi thẳng vào công nghệ hiện đại
Vào những năm 70-80 của thế kỷ trước, Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, một phần do hậu quả của chiến tranh tàn khốc, một phần là hệ quả của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp.
Khó khăn chồng chất, không có vốn (toàn ngành không có được 1 triệu USD), mạng Analog tại Việt Nam vẫn hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa, đang trong lúc không có vốn đầu tư lại bỏ đi mua thiết bị mới, nên nhiều người băn khoăn. Vượt qua nhiều quan điểm tận dụng hệ thống tổng đài Analog của Đức chuyển giao, ngành Bưu điện đã quyết định chọn công nghệ Digital, đi thẳng vào hiện đại hóa, sớm đầu tư hiện đại hóa cả về công nghệ và dung lượng của mạng.
Đây là quyết định mang tính chiến lược, bởi khi đó có tới 98% mạng điện thoại cố định của thế giới đang sử dụng công nghệ Analog, chỉ có một số ít quốc gia bắt đầu chuyển từ Analog sang công nghệ Digital. ”Không đi vào vùng 2% thì Việt Nam không phát triển được”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng từng nhắc tới bài học này trong một phiên họp với các cán bộ quản lý hiện tại.
Để có tiền đầu tư cho công nghệ, ngành Bưu điện đề xuất "lấy ngoài nuôi trong" bằng cách hợp tác với Úc làm điện thoại quốc tế. Đến năm 1995, thấy cách này phát huy hiệu quả, Việt Nam tiếp tục mở BCC về thông tin di động với Comvik của Thụy Điển để lập nên mạng MobiFone.
Ngoài đề xuất cơ chế hợp tác nước ngoài như trên, Tổng cục Bưu điện đã đề xuất cơ chế “tự vay, tự trả” chứ không trông chờ vào tiền ngân sách và xin giữ lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư.
Luồng gió của tư duy đổi mới, nói thẳng nói thật đã đến với ngành Bưu điện Việt Nam. Từ người lao động đến lãnh đạo đều thấm nhuần và vận dụng rất sáng tạo vào thực tiễn phát triển với sự xả thân, dám nghĩ dám làm Ông Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điệnÔng Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện hồi tưởng lại, thời điểm đó Việt Nam lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, một phần do hậu quả của chiến tranh tàn khốc, một phần là hệ quả của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Bước ra khỏi chiến tranh, một vạn chiến sĩ giao bưu, giao liên, vô tuyến điện, thợ dây, thợ máy… đã hi sinh. Tổng số thuê bao điện thoại chỉ xấp xỉ 100.000, trong đó Hà Nội có khoảng 10.000 thuê bao, TP.HCM có khoảng 30.000 thuê bao. Mạng lưới viễn thông nhỏ bé sử dụng hoàn toàn công nghệ Analog. Đời sống cán bộ, công nhân viên ngành gặp rất nhiều khó khăn. Đất nước không chỉ bị cấm vận về kinh tế mà còn bị cấm vận về công nghệ, viễn thông, mã 84 của Việt Nam bị khóa…
“Luồng gió của tư duy đổi mới, nói thẳng nói thật đã đến với ngành Bưu điện Việt Nam. Từ người lao động đến lãnh đạo đều thấm nhuần và vận dụng rất sáng tạo vào thực tiễn phát triển với sự xả thân, dám nghĩ dám làm. Tôi muốn nhấn mạnh đến nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân, người đã có công rất lớn cho tư duy đổi mới này”, ông Mai Liêm Trực kể lại.
Công nghệ analog chiếm 98% thị phần trên thế giới, còn công nghệ số mới chỉ chiếm 2%. Thế nhưng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo Tổng cục đã có quyết định táo bạo, dũng cảm là bỏ tổng đài analog, chọn công nghệ digital, đi thẳng vào hiện đại hóa. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh HùngChia sẻ về tinh thần đổi mới, quyết định đi vào những chỗ hiện đại nhất, học hỏi và dám dấn thân, mạo hiểm chọn đi thẳng vào công nghệ hiện đại của Tổng cục trưởng Đặng Văn Thân thời đổi mới ngành viễn thông Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ Analog chiếm 98% thị phần trên thế giới còn công nghệ số mới chỉ chiếm 2%. Thế nhưng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo Tổng cục đã có quyết định táo bạo, dũng cảm là bỏ tổng đài Analog, chọn công nghệ Digital, đi thẳng vào hiện đại hóa. Chính quyết định này đã tạo nên cuộc cách mạng trong ngành Bưu điện.
Chuyển đổi số với tư duy đột phá
Những bài học của cuộc đổi mới lần một sẽ còn nguyên giá trị cho lần hai. Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ, quyết sách sáng suốt, có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực, điều hành quyết liệt và qua thử thách này, hình thành thế hệ cán bộ giỏi cho ngành, cho đất nước.
Đổi mới lần hai sẽ là sự chuyển dịch quy mô lớn, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn nhiều lần không gian thông tin liên lạc.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ, đổi mới lần 2 là chuyển từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, gồm cả hạ tầng viễn thông - Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng số hóa toàn bộ dữ liệu, hạ tầng cung cấp các tiện ích phục vụ cho chuyển đổi số; Và hạ tầng số trở thành hạ tầng của nền kinh tế số Việt Nam.
“Việt Nam thực hiện chuyển đổi số toàn diện, phát triển cả 5 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị và môi trường để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chuyển đổi số đã chính thức trở thành phương thức, động lực phát triển mới để đưa Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập cao vào giữa thế kỷ”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Trong thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tập trung thúc đẩy chuyển đổi số để tạo ra sự phát triển đột phá mới cho đất nước. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành chương trình hay chiến lược về chuyển đổi số quốc gia, đưa đất nước trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới.
“Chuyển đổi số thì 70% là thay đổi, 30% là công nghệ. Chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thay đổi hơn là cuộc cách mạng về công nghệ. Vì vậy, chuyển đổi số muốn thành công thì quyết định là người đứng đầu muốn thay đổi. Thay đổi một tổ chức thì chỉ người đứng đầu mới đủ thẩm quyền, uy tín và có quyền lực để điều hướng các nguồn lực thực hiện. Chỉ có người đứng đầu mới có khả năng phá vỡ các thói quen cũ để chuyển đổi số”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Chuyển đổi số thì 70% là thay đổi, 30% là công nghệ. Chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thay đổi hơn là cuộc cách mạng về công nghệ. Vì vậy, chuyển đổi số muốn thành công thì quyết định là người đứng đầu muốn thay đổi. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh HùngTrong buổi tiếp các cán bộ hưu trí của ngành TT&TT mới đây, khẳng định Bộ TT&TT, đặc biệt là các lãnh đạo Bộ luôn kế thừa quá khứ, đồng thời mở ra tương lai phát triển mới. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng còn chia sẻ thêm về 2 tín hiệu đáng mừng của ngành gần đây: Tổng doanh thu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ thị trường nước ngoài đạt 7,5 tỷ USD trong năm ngoái và có thể đạt 10 tỷ USD trong năm nay; Thiết bị 5G do người Việt Nam sản xuất đã chính thức được Bộ TT&TT kiểm định và cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Lãnh đạo Bộ TT&TT cũng bày tỏ mong muốn thời gian tới tiếp tục nhận được sự quan tâm, chỉ dẫn của các thế hệ lãnh đạo đi trước để đội ngũ hiện tại có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ, đặc biệt là thực hiện sứ mệnh của một ngành luôn tiên phong trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
" alt=""/>Từ Analog đến cách mạng Digital và cảm hứng cho chuyển đổi sốBen Pasternak, 15 tuổi, tới từ Sydney, Úc – chủ sở hữu của ứng dụng Impossible Rush hiện đang có 800.000 lượt tải về - đang được những “ông lớn” như Facebook , Apple và Google tranh giành để được cậu về thực tập.
Giá bản quyền của ứng dụng Impossible Rush chỉ có 200 đô la và được tạo ra chỉ trong vòng vài giờ khi Ben cảm thấy buồn chán trong giờ học Khoa học lớp 9. Ứng dụng được ra đời với sự giúp đỡ của một cậu bạn người Mỹ mà Ben quen trên Facebook.
Hồi tháng 8/2014, khi đang trong giờ học, Ben cảm thấy buồn chán và liên lạc với một người bạn cũng 15 tuổi ở Chicago, Mỹ là Austin Valleskey – người mà cậu quen qua nhóm “High School Hackers”. “Tôi hơi buồn chán nên đã mở máy tính và nhắn tin cho Austin rằng ‘Cậu có muốn thiết kế nhanh một trò chơi nho nhỏ hoặc một cái gì đó không?” Cậu ấy nói “tất nhiên tớ muốn” và tôi đã thiết kế nó ở Photoshop”.
Ben gửi một bản cho Austin và một giờ sau, Austin gửi lại một bản chạy thử được thiết kế bằng cách sử dụng xcode – một chương trình để thiết kế các ứng dụng cho iPhone. “Thật vui, nên chúng tôi quyết định khởi động nó”.
Impossible Rush nhanh chóng leo lên các bảng xếp hạng ở Mỹ, Thụy Điển và Úc. Trả lời phỏng vấn tờ Daily Mail Australia, Ben tỏ ra rất hào hứng: “Ôi Chúa ơi, chúng tôi đứng thứ 3. Chúng tôi ở trên Instagram, Pinterest, Spotify, Shazam – những ứng dụng khổng lồ. Hai ứng dụng duy nhất ở trên chúng tôi là Facebook và tin nhắn Facebook”.
Ben hiện đang là một học sinh xuất sắc ở trường Reddam House School ( Woollahra), nhưng cậu thú nhận: “Hiện tôi học không xuất sắc lắm ở trường, nhưng tôi tin sự nghiệp phát triển ứng dụng của tôi bây giờ quan trọng hơn”.
Nói về lời mời từ những công ty công nghệ hàng đầu thế giới, Ben chia sẻ: “Chắc chắn là tôi rất hứng thú với việc được thực tập ở Facebook nhưng hiện tôi không có kế hoạch làm việc cho họ. Tôi muốn tự làm. Không có gì nhiều để nói về điều này nhưng tôi đang nóng lòng để được bắt đầu dự án của riêng mình”.
Mặc dù thành công vang dội và có tài năng thiên bẩm nhưng Ben nói rằng còn rất nhiều thứ cần phải học và cậu cũng rất ngưỡng mộ người đồng sáng lập Facebook Mark Zuckerberg.
Ngoài diễn xuất, nam diễn viên còn dùng toàn bộ cát-sê để góp vốn đầu tư phim. Anh nói muốn dốc hết tâm huyết với dự án, đồng thời thể hiện sự tin tưởng vào đạo diễn Lê Thanh Sơn trong lần trở lại.
Tuấn Trần hiện là cái tên đắt giá của điện ảnh Việt. Anh đóng chính các dự án ăn khách như: Bố già(427 tỷ đồng), Đất rừng phương Nam(140 tỷ đồng) và gần đây là Mai (530 tỷ đồng). Với thành tích doanh thu vượt trội từ các phim, anh được ưu ái gọi là "diễn viên nghìn tỷ".
Thành công trên đồng thời trở thành chướng ngại vật của nam diễn viên trong bước đường sự nghiệp. Với Móng vuốt, Tuấn Trần cho biết ít nhiều gặp áp lực, nỗi lo sợ lặp lại, khiến khán giả mặc định anh "không có gì mới".
"Điều tôi lăn tăn là tần suất xuất hiện của mình trong thời gian qua khá nhiều. Trong 1 năm, tôi có các dự án Đất rừng phương Nam, Maivà tới đây là Móng vuốt. Tôi luôn lo lắng, tự đặt câu hỏi xem bản thân có gì mới để khán giả xem hay không. Tôi nỗ lực vận động mỗi ngày, tự tạo áp lực cho bản thân và cố gắng từng chút một", anh cho hay.
Diễn viên tự nhận khá kỹ tính, khắt khe khi làm nghề. Ở mỗi bộ phim, anh luôn chọn vai diễn mới lạ để người xem không nhàm chán. Tuấn Trần cũng mất nhiều thời gian nghiên cứu, đào sâu nhân vật từ phong thái, điệu bộ, hình ảnh đến kỹ năng...
Dù áp lực, Tuấn Trần khẳng định mình là người sống tích cực nên luôn hướng về phía trước. Anh đặt niềm tin vào ê-kíp và cho rằng đã được học hỏi rất nhiều từ đoàn phim.
"Biết đâu khán giả xem bộ phim lại thích nhân vật lần này hơn là Sâu ở Maithì sao?", anh nói thêm.
Phim xoay quanh một nhóm bạn thân từ cấp 3 tổ chức buổi dã ngoại để đánh dấu tình bạn 10 năm. Cuộc vui trở thành ác mộng khi cả nhóm phải đấu tranh để giành giật sự sống với một quái thú trong rừng.
Ngoài Tuấn Trần, tác phẩm có sự góp mặt của Rocker Nguyễn, Quốc Khánh, Gi A Nguyễn, Naomi... Nữ chính ban đầu được giới thiệu là Kaity Nguyễn tuy nhiên diễn viên đã rút lui nên ê-kíp thay thế bằng Thảo Tâm.
Trong sự kiện, Thảo Tâm nhận nhiều câu hỏi việc "thế vai" của đồng nghiệp. Theo nữ diễn viên, Kaity là diễn viên xuất sắc và đáng để cô học hỏi.
Dẫu vậy, cô quan niệm mỗi người sẽ có cách hóa thân nhân vật theo hướng khác nhau. Cô trân trọng lời mời của ê-kíp và mong được khán giả đón nhận khi phim ra mắt.
Trước đó, Lê Thanh Sơn từng công khai việc Kaity Nguyễn rút lui khỏi vai diễn sát ngày quay làm ê-kíp suýt mất trắng khoản tiền ngân sách 6,3 tỷ. Nam đạo diễn "buồn và sốc", buộc lòng phải tiếp tục dự án và mời người khác (diễn viên Thảo Tâm - PV) thế vai.
Chỉ một ngày sau chia sẻ thông tin trên, Lê Thanh Sơn và Kaity Nguyễn gặp gỡ, tiết lộ đã giải quyết êm đẹp. Điều này khiến dư luận nghi vấn đoàn phim đang cố tình tạo chiêu trò PR cho phim.
Trong buổi ra mắt, Lê Thanh Sơn thừa nhận thiếu kinh nghiệm khi chia sẻ với truyền thông dẫn đến những ồn ào không đáng có.
"Một bộ phim là thành quả của cả ê-kíp đứng đằng sau. Tôi mong sẽ vượt qua được điều tiếng lẫn lời đàm tiếu và rất trông đợi vào phản ứng của khán giả sắp tới", anh phản hồi.
Móng vuốt ấn định ra rạp chính thức từ 7/6, sau nhiều lần dời lịch chiếu.
Không thể nhận ra Tuấn Trần của 'Mai' trong phim mớiTuấn Trần, nam chính trong bộ phim 400 tỷ 'Mai' đang gây sốt rạp chiếu sắp trở lại với phim sinh tồn 'Móng vuốt' của đạo diễn 'Em chưa 18'." alt=""/>Nỗi lo của 'diễn viên nghìn tỷ' Tuấn Trần