Nhận định, soi kèo FC Van vs Gandzasar, 20h00 ngày 16/8: Bắt nạt ‘lính mới’
本文地址:http://app.tour-time.com/html/68a199592.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
Sống trên cõi đời đã quá 50 năm, tôi biết, những chuyện như thế không nhiều. Nó càng không phải là điển hình để đánh giá về lòng hiếu thảo của người Việt.
Thế nhưng, nó cũng khiến người ta phải suy ngẫm.
Cạnh nhà tôi có một bà cụ, năm nay đã ngoài 90 tuổi. Khoảng 2, 3 năm trước, tôi vẫn thấy cụ giặt giũ quần áo, quét dọn nhà cửa, nhặt rau nhặt cỏ ở sân vườn.
Nhưng nay thì khác, sau một cú trượt chân ngã, cụ bị gẫy chân nên chỉ ngồi một chỗ.
Con dâu của cụ nói rằng, sau khi bị ngã, sức khỏe cụ yếu hẳn. Đầu óc cũng không còn minh mẫn nữa.
Bẵng đi một thời gian, một hôm đứng ở sân nhà mình, tôi nghe thấy tiếng kêu của bà cụ nên chạy sang.
Các con của cụ không có nhà nên thấy tôi, cụ cứ chắp tay xin một bát cơm. Cụ bảo, hôm trước, vì trót đi vệ sinh ra giường nên cụ bị con trai phạt, không cho ăn.
Tôi vội về nhà lấy biếu cụ đĩa xôi và khoanh giò vì hôm ấy nhà tôi có giỗ. Cụ cầm vội, ăn lấy ăn để hết quá nửa đĩa.
Phần còn lại, cụ gói cẩn thận rồi giấu dưới gối. Cụ bảo, nếu các con nhìn thấy, chúng sẽ mắng. Chúng bảo, cứ ăn nhiều thì bao giờ mới chết, hoặc ăn nhiều rồi lại phải đi vệ sinh, không ai hầu được…
Câu chuyện bà cụ kể, tôi không rõ thực hư đến đâu vì cụ bị lẫn. Nhưng nghe xong, tôi vẫn thấy cám cảnh.
Về nhà, tôi lại nghĩ đến dì của tôi. Dì là mẹ đơn thân, sinh được 1 người con trai khi đã gần 40 tuổi. Theo lẽ thường quê tôi, những trường hợp đơn thân sẽ xác định ở chung với con cả đời. Thế nhưng, dì thì khác.
Con trai lấy vợ, dì xây nhà cho con ở riêng. Ngôi nhà của con cách nhà dì gần 1km. Dì bảo, khoảng cách như vậy là hợp lý, đủ để mẹ con có thể hỗ trợ nhau nhưng vẫn giữ được sự tự do cho mình.
Năm 2015, dì 73 tuổi, bị tai biến, phải nằm 1 chỗ. Cô con dâu đi làm xa (sáng đi tối về), không thể chăm lo cho mẹ nên con trai dì phải nghỉ việc phụ xe đường dài – công việc vốn mang lại thu nhập chính cho gia đình để ở nhà làm ruộng, nấu cơm, phục vụ mẹ.
Sau hơn 1 năm như thế, áp lực kinh tế cộng thêm sự chán nản, mệt mỏi vì chăm người ốm khiến cậu cáu kỉnh, bức bối.
Dì tôi thấy vậy bèn vét sạch túi được gần 50 triệu, đưa cho con lấy vốn làm ăn.
Có tiền trong tay nhưng tính đi tính lại, cậu cũng không thể làm được gì khi vướng bận mẹ già đang nằm liệt giường liệt chiếu. Cuối cùng, cậu đành vay thêm tiền, mở dịch vụ cho thuê bát đĩa, bàn ghế, phông bạt để có thể quanh quẩn gần nhà.
Nhưng không biết vì không có duyên hay vì đồ của cậu sắm không đẹp như người khác nên khách đến thuê rất ít, cả tháng mới được 1 vài đám.
Vậy là, tiền không sinh ra, tiền vốn đã cạn, lãi mẹ đẻ lãi con khiến vợ chồng cậu cãi nhau, đánh nhau liên tục. Dì tôi nằm trong buồng, nghe các con cãi vã, nước mắt chảy dài mà không biết phải làm thế nào.
Một lần, dì bảo với con trai, cứ kiếm việc đi làm, kệ dì ở nhà một mình. Mỗi ngày chỉ cần để cho dì 1 bát cơm ở đầu giường là dì có thể tự lo được.
Cậu con trai cũng nghe lời mẹ, xin đi làm thuê (sáng đi, tối về). Nhưng làm được chừng 2 tháng, những người hàng xóm lại nói đến tai cậu, bảo cậu bất hiếu, để mẹ ở nhà với bát cơm thiu. Chất thải của mẹ không có ai đổ, để cả ngày nên mùi hôi thối nồng nặc.
Vậy là, cậu lại phải nghỉ việc ở nhà.
Có lần, vì ức chế quá, cậu uống rượu say rồi về quát mẹ, bảo vì mẹ mà cậu khổ.
Dì tôi nằm trên giường, nghiến chặt răng để khỏi bật ra tiếng nấc. Dì bảo với tôi, dì chỉ muốn được chết thật nhanh để giải thoát cho các con.
Dì luôn khẳng định rằng, các con không có lỗi, chúng rất có hiếu nhưng áp lực cuộc sống quá lớn lại thêm việc phải dành thời gian, công sức chăm sóc mẹ già khiến chúng đôi khi không kiểm soát được lời nói của mình.
Dì nói với tôi, giá như, nhà nước mình hỗ trợ, cho xây viện dưỡng lão ở các địa phương. Người già được đến đó với mức giá phù hợp chứ không phải quá cao như ở thành phố hiện nay thì tốt biết mấy.
Như vậy, dì và nhiều người già như dì sẽ xin đến ở, vừa có bạn, vừa được chăm sóc, các con cũng yên tâm đi làm, kiếm tiền. Rảnh rỗi, chúng đón mẹ về hoặc đến thăm mẹ thì cả hai sẽ đều được hạnh phúc.
Tôi gật đầu đồng ý với dì. Bởi ở hầu hết các gia đình, khi cha mẹ đến tuổi già, yếu, cần được chăm sóc thì cũng là lúc các con đang ở giai đoạn bận rộn nhất, cần phải nỗ lực nhất.
Nếu cứ quanh quẩn ở nhà để chăm sóc bố mẹ thì chúng sẽ bị guồng quay của xã hội bỏ rơi. Còn nếu chúng thuê người đến nhà chăm sóc, thì tiền bỏ ra không hề ít nhưng cũng không mua được sự yên tâm.
Chi bằng, có môi trường phù hợp cho người già thì sẽ không ai còn sợ tuổi già nữa.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn. |
Sự việc cô con gái ở Long An đánh đập mẹ già xôn xao báo chí mấy ngày qua chắc chắn là một hành vi đáng lên án cả về góc độ luật pháp lẫn đạo đức.
">Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để khỏi làm khổ con
Trường này phải huy động gần 160 phòng thi ở bốn khu vực. Từ 6h30, khuôn viên trường đã trở nên nhộn nhịp, đông đúc.
Đưa con trai đi thi, chị Nguyễn Thùy Linh, ở quận Nam Từ Liêm, tỉ mỉ hướng dẫn con, từ việc đi cầu thang nào, rẽ ở đâu, tìm phòng thi 402 ở tầng bốn ra sao. Đang lúc bối rối, người mẹ mừng rỡ vì gặp người quen, cũng có con thi phòng 405 gần đó.
"Hai bạn đi cùng nhau cho đỡ lạc", chị Linh nói. "Lần đầu con dự một kỳ thi đông như thế này nên tôi vừa lo, vừa hồi hộp".
Sau khi dặn dò con, chị Nguyễn Hương, quận Bắc Từ Liêm, đứng lên bậc thềm ở cổng, cố gắng kiễng chân để nhìn tới con vào phòng. Người mẹ cho biết con chỉ cao 1,3 m, nặng 25 kg, lại nhút nhát nên rất lo.
Từ sáng sớm, hai vợ chồng đã dậy chuẩn bị, kiểm tra mọi vật dụng, cho con ăn sáng rồi đèo đến trường. Song, sau đó chị luống cuống vì phát hiện quên không mang nước uống, sợ con khát. Khi biết trường để các bình nước ở hành lang, chị mới yên tâm.
"Con mới vừa hết tiểu học, đi đâu, làm gì cũng có bố mẹ lo. Nay phải dự kỳ thi quá đông, lại ở một trường lạ nên tôi bồn chồn", chị Hương nói. Chị cho biết "nhắm" trường Nguyễn Tất Thành từ năm ngoái vì gần nhà, học phí khoảng 5 triệu là phù hợp, lại có tiếng về chất lượng.
'1 chọi 20' thi vào lớp 6 trường top, phụ huynh hồi hộp
Trong tập 2 của chương trình Tâm sự cùng Thúy Vân, khách mời Ngọc Huyền chia sẻ với khán giả câu chuyện nghề nghiệp của bản thân.
Ngọc Huyền vốn là cô gái đam mê nghệ thuật từ bé, và cô đã trở thành một biên đạo múa thành công. Cô theo đuổi nghề múa trong 20 năm và cho rằng đó là khoảng thời gian hạnh phúc, tuyệt vời của cô. Huyền từng tham gia nhiều chương trình, có nhiều mối quan hệ và kiếm được thu nhập tốt từ công việc này. Tuy nhiên, Ngọc Huyền cho rằng mình phải tìm công việc ổn định hơn và cô băn khoăn liệu có việc gì mà mình yêu thích hơn không.
“Mình nhớ lại câu chuyện ngày xưa của mình. Mỗi lần nhân vật nào đó trong phim thoại một câu nào đó hoặc họ diễn thế nào thì mình sẽ nói và diễn theo. Mình thấy mình có tố chất nho nhỏ trong việc lồng tiếng. Và mình quyết định thực hiện công việc mơ ước đó của mình, diễn viên lồng tiếng”, nữ khách mời chia sẻ.
Thúy Vân (trái) và khách mời Ngọc Huyền (phải) cùng tâm sự về vấn đề chuyển nghề. |
Ngọc Huyền hiểu rõ con đường sự nghiệp của một diễn viên lồng tiếng không hề dễ dàng bởi lẽ đây không phải nghề được mọi người biết đến nhiều. Nhưng vị khách mời vẫn quyết tâm theo đuổi đam mê, cô theo học khóa lồng tiếng trong 3 tháng để thực hiện ước mơ của mình.
“Chúng ta mỗi ngày đều nói nhưng ta nói theo bản năng. Nhưng nghề lồng tiếng đòi hỏi mình phát âm phải chuẩn và phải truyền tải đến khán giả những cảm xúc tuyệt vời nhất. Điều này rất khó, vì nhân vật nói quá nhanh, họ biểu cảm và diễn xuất khóc cười liên tục. Người lồng tiếng phải xem họ diễn thế nào rồi thể hiện lại”- Ngọc Huyền chia sẻ những khó khăn trong nghề lồng tiếng.
Trong thời gian đầu, Huyền chỉ nhận được những vai phụ với rất ít lời thoại chẳng hạn như “chào cô” hay “cảm ơn cô”. May mắn đến với khách mời khi cô được mời đến buổi casting cho bộ phim chiếu rạp. Ngọc Huyền rất hạnh phúc đồng thời cũng lo sợ không đậu casting vì giám khảo là cô giáo của cô. Vì vai diễn rất hợp với chất giọng của Huyền nên kết quả hoàn toàn như cô mong đợi, Huyền được nhận làm lồng tiếng cho nhân vật trong phim.
![]() |
Ngọc Huyền từng là một biên đạo múa thành công nhưng vì đam mê nên trở thành diễn viên lồng tiếng. |
Nghe tâm sự của khách mời, Thúy Vân cho rằng chính cái duyên đã đưa Ngọc Huyền đến với công việc mới này. Đồng thời, Á hậu hỏi thêm đâu là khó khăn nhất đối với Ngọc Huyền khi lựa chọn lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ này.
“Thời điểm khó khăn nhất không phải lúc mới bắt đầu mà là lúc đối diện với công việc thật sự. Khi mới vào nghề mình thấy công việc mới thú vị vì mọi thứ còn mới mẻ. Nhưng khi đã bước chân vào nghề, mình thấy thực lực của mình như con số không. Đúng là duyên với nghề đã đến, nhưng bắt đầu và theo đuổi cái duyên là vấn đề khác”, vị khách mời chia sẻ với chương trình.
![]() |
Á hậu Thúy Vân hy vọng mỗi người sẽ tìm được một công việc mà mình thật sự đam mê. |
Thúy Vân cho rằng câu chuyện của Ngọc Huyền sẽ truyền cảm hứng cũng như tiếp thêm động lực cho các bạn trẻ. “Chúng ta cứ tiếp tục học tập, trau dồi kĩ năng nếu công việc hiện tại không phù hợp thì mình cũng có kĩ năng để phục vụ những ngành nghề khác. Miễn sao mình cứ cố gắng theo đuổi đam mê của mình”, Á hậu gửi gắm đến các khán giả của chương trình.
Thúy Vân tin rằng ngoài kia có rất nhiều người có cuộc sống tốt. công việc ổn định nhưng sâu bên trong họ biết họ phù hợp với công việc khác. Thúy Vân hy vọng các khán giả sẽ có động lực để thực hiện những điều mình còn băn khoăn.
“Hãy đánh thức sức mạnh vô hình trong bạn và theo đuổi ước mơ của bạn. Mỗi chúng ta chỉ có một cuộc đời để sống vì thế hãy sống làm sao để mỗi ngày là một ngày mới, một ngày ta được vui và hạnh phúc”, Á hậu Thúy Vân gửi gắm thông điệp đến các bạn trẻ.
Chuyến đi này được hoàn thành bởi một nữ nhà báo Mỹ. Cuộc hành trình của cô đã gây sự chú ý khắp xứ cờ hoa vào năm 1889.
">Tâm sự cùng Thúy Vân tập 2: Thúy Vân bàn chuyện đổi nghề ở tuổi 30
Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
Những "quả trứng thế kỷ" trông khác hẳn so với trứng thông thường. Sau khi đập vỡ lớp vỏ ngoài, bên trong lòng trắng có màu nâu như thạch, còn lòng đỏ lại pha lẫn giữa màu đen và xanh nâu.
Đây là món ăn truyền thống của người Trung Quốc, có từ thời nhà Minh và được lưu truyền cách làm cho tới ngày nay.
Món "trứng thế kỷ" 1.000 năm ở Trung Quốc |
Thông thường, người ta sẽ dùng trứng vịt, trứng gà hoặc trứng chim cút để làm. Ngoài việc ngâm nước muối, trứng sẽ ngâm trong nước gạo, vôi sống, bọc đất sét rồi ngâm trong hỗn hợp từ 7 tuần tới 5 tháng.
Kỹ thuật ngâm và bảo quản tùy từng vùng sẽ có chút khác biệt, nhưng cơ bản không có gì thay đổi so với hơn 500 năm trước dưới thời nhà Minh.
![]() |
Món "trứng thế kỷ" 1.000 năm ở Trung Quốc |
Món trứng có nhiều tên gọi khác, từ trứng trăm năm cho tới trứng thế kỷ, thậm chí cả "trứng nước tiểu ngựa" bởi có mùi hăng khó ngửi khi mới tiếp xúc lần đầu.
![]() |
Món "trứng thế kỷ" 1.000 năm ở Trung Quốc |
![]() |
|
Đến nay, "trứng thế kỷ" đã trở thành món ăn truyền thống ở Hong Kong, Trung Quốc và một số khu vực tại Đông Nam Á. Thậm chí tại một số vùng nông thôn ở Trung Quốc, đây là món ăn không thể thiếu trong bàn tiệc đãi khách ngày cưới.
Có rất nhiều cách thưởng thức, từ việc ăn kèm với cháo trắng, cho tới cắt nhỏ để làm salad, hoặc nấu kèm cùng các nguyên liệu khác...
Súp xác thối, cá đuối lên men, cá dương vật sống hay bạch tuộc sống nguyên con là những món ăn nổi tiếng tại Hàn Quốc nhưng lại đầy thách thức với khách du lịch.
">Món 'trứng thế kỷ' 1.000 năm ở Trung Quốc
Các bức tranh được gửi về sẽ được ban tổ chức chấm dựa trên 3 tiêu chí: thông điệp, sự độc đáo và chất lượng nghệ thuật. Trong 3 tiêu chí trên, thông điệp và sự độc đáo là hai tiêu chí ưu tiên.
Trước đó, lễ phát động cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota "Chiếc ô tô mơ ước" lần thứ 10 - năm 2020 đã diễn ra tại Làng trẻ em SOS (Hà Nội) và trường phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng, Nghệ An trong không khí vui tươi, hào hứng của các em học sinh.
Cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota "Chiếc ô tô mơ ước" năm 2020 đã chính thức đến với các bạn nhỏ đang sinh sống và học tập tại Làng trẻ em SOS Hà Nội |
Cuộc thi năm nay tiếp tục được tổ chức dành cho các em học sinh dưới 16 tuổi trên cả nước ở 3 nhóm tuổi (dưới 8, 8 - 11 và 12 - 15 tuổi). Mỗi thí sinh sẽ gửi một bức tranh thể hiện ý tưởng về “chiếc ô tô mơ ước” của mình.
Đại diện ban tổ chức chia sẻ: “Chúng tôi tin rằng cuộc thi sẽ trở thành sân chơi hấp dẫn, là cơ hội để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu hội họa. Chúc các em tiếp tục sáng tạo được những tác phẩm độc đáo, giành giải cao tại cuộc thi trong nước và quốc tế”.
![]() |
Ông Mạc Quang Quyền - Đại diện Toyota phát biểu tại trường phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng |
Cuộc thi vẽ tranh “Chiếc ô tô mơ ước” là hoạt động thường niên được tổ chức bởi Tập đoàn Toyota từ năm 2004. Cuộc thi đã trở thành sân bơi bổ ích nhằm khuyến khích trí tưởng tượng và sự sáng tạo của các em học sinh thông qua những bức tranh về chiếc ô tô mơ ước, đồng thời tạo cơ hội cho các em có thể giao lưu với bạn bè quốc tế.
![]() |
Các em học sinh trường phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng cùng chia sẻ ý tưởng bên những bức tranh |
Kể từ khi được tổ chức Việt Nam, cuộc thi đã nhận hơn 5 triệu tác phẩm dự thi đến từ các em nhỏ trên khắp cả nước, nhận được sự hưởng ứng tham gia của đông đảo các em học sinh.
Tại sân chơi quốc tế, Việt Nam là quốc gia có số tham gia đông đảo, liên tiếp có tác phẩm dự thi đoạt giải tại cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota tổ chức tại Nhật Bản hằng năm với 1 giải Vàng, 1 giải Bạc, 1 giải Đồng và 4 giải Khuyến khích.
Cuộc thi vẽ tranh quốc tế “Chiếc ô tô mơ ước” là một trong hoạt động thường niên trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và phát triển nhân lực của Toyota Việt Nam, bám sát tầm nhìn và nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh gắn liền với sự phát triển bền vững của xã hội.
Để biết thêm thông tin chi tiết về cuộc thi, tham khảo tại: http://www.toyotavn.com.vn/chiecotomouoc/ hoặc https://www.facebook.com/chiecotomouoc
Ngọc Minh
">Trẻ thoả sức sáng tạo với cuộc thi vẽ tranh ‘Chiếc ô tô mơ ước’
Ngôi đầu khó đổi của Toyota Vios
友情链接