Có thể lùi ngày thi lớp 10 và lớp 6 ở TP.HCM do dịch virus corona
TheóthểlùingàythilớpvàlớpởTPHCMdodịnay có mưa khôngo ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, do thời gian nghỉ Tết Nguyên đán và nghỉ dịch vius corona kéo dài gần 1 tháng, do vậy thời gian thi lớp 10 và lớp 6 ở TP.HCM có thể thay đổi.
![]() |
Vệ sinh trường học ở TP.HCM trong thời gian nghỉ dịch bệnh virus corona |
Cụ thể, theo ông Hiếu, nếu Bộ điều chỉnh khung thời gian kết thúc năm học sang tháng 6 thay vì kết thúc vào ngày 31/5 như thường lệ và kỳ thi tốt nghiệp THPT vào cuối tháng 6 cũng có thể điều chỉnh và thành phố sẽ có thay đổi tương ứng về thời gian tuyển sinh các lớp đầu cấp.
Cụ thể là thời gian thi vào lớp 10 các trường công lập và lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.
Ở những năm trước, thời gian thi vào lớp 10 công lập ở TP.HCM diễn ra vào đầu tháng 6 (ngày 2 và mồng 3). Thời gian thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa diễn ra sau ngày 10/6.
Trước tình hình diễn biến dịch bệnh virus corona phức tạp, nhằm đảm bảo phòng chống dịch corona lây lan trong môi trường học đường, ngày hôm qua UBND TP.HCM đã quyết định kéo dài thời gian tạm nghỉ cho học sinh, sinh viên, học viên các sở sở giáo dục trên địa bàn TP kéo dài tới hết ngày 16/2.
Trước đó học sinh TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán 16 ngày và đã nghỉ 1 tuần do dịch bệnh virus corona. Như vậy, tính cả thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý và nghỉ để phòng dịch bệnh virus corona, học sinh TP. HCM nghỉ trọn vẹn 1 tháng.
Lê Huyền
Tại sao virus corona ít tác động đến trẻ nhỏ?
Trong số 425 người đầu tiên ở Vũ Hán nhiễm virus corona, không có bệnh nhân nào trong số đó dưới 15 tuổi.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
Người mua quan tâm nhiều đến căn hộ chung cư 3 tỷ đồng. (Ảnh: Hoàng Hà) Cũng có nhu cầu mua căn hộ chung cư với khoảng giá dưới 3 tỷ đồng ở khu vực quận Thanh Xuân, chị Thu Phương cũng đang mỏi mắt tìm kiếm. Chị cho hay, dự án mới xây dựng khá hiếm. Còn ở những dự án mới bàn giao vài năm, giá rao bán cũng quá cao.
Chị Phương cho hay, chị tìm quanh khu vực Lê Văn Lương, Nhân Chính, Thanh Xuân Trung… nơi tập trung nhiều dự án chung cư tầm trung. Các căn hộ đã đưa vào sử dụng 3-5 năm đều có mức giá rao bán từ 40 - 60 triệu đồng/m2. Có dự án đang xây dựng trên đường Lê Văn Lương còn rao bán giá 75-80 triệu đồng/m2.
Cách đây khoảng 3 - 5 năm, các dự án chung cư tại khu vực trung tâm thủ đô đa phần có mức giá từ 35 - 40 triệu đồng/m2. Hiện, các dự án đã ở được vài năm cũng có giá bán tăng mạnh, nhất là ở khu vực các quận gần trung tâm.
Theo khảo sát, tại khu vực Trung Hoà - Nhân Chính, dự án Hà Nội Center Point đang được rao bán giá dao động 41 - 50 triệu đồng/m2. Đơn cử, một căn hộ có diện tích 65m2, gồm 2 phòng ngủ được rao bán với giá 3,3 tỷ đồng; tức là mỗi m2 có giá hơn 50 triệu đồng.
Hay tại chung cư Golden Palm, mức giá rao bán dao động từ 40 - 55 triệu đồng/m2. Tòa chung cư Handi Resco, mức giá rao bán dao động từ 42 - 49 triệu đồng/m2. Chung cư Stellar Garden giá rao bán từ 43 - 53 triệu đồng/m2. Chung cư The Legend dao động từ 48 – 62 triệu đồng/m2.
Tại khu vực quận Hai Bà Trưng, một số chung cư mới bàn giao sử dụng vài năm nay như Sky Light, Hinode City, Thăng Long Garden, Green Pearl… hiện cũng có mức giá rao bán dao động từ 41 – 59 triệu đồng/m2, tùy dự án và căn hộ.
Một số chung cư mới sắp mở bán có mức giá dự kiến cũng khá cao. Đơn cử, một dự án tận khu vực Hoài Đức mức giá bán dự kiến 50 triệu đồng/m2.
Giá có giảm?
Ông Lê Đình Hảo, Giám đốc khối kinh doanh của Batdongsan.com.vn cho biết, trong quý I/2023, giá bán chung cư có dấu hiệu hạ nhiệt, nhất là chung cư cao cấp.
“Chung cư cao cấp giảm giá đến 10%, trong khi phân khúc bình dân và trung cấp có mức tăng giá nhẹ, 3-4%”, ông Hảo nói.
Cũng theo vị này, chung cư càng cao cấp, mức độ quan tâm càng sụt giảm mạnh. Với tình hình kinh tế, xu hướng như hiện tại, người dân và các nhà đầu tư đang quan tâm đến những chung cư có giá rẻ, diện tích phù hợp.
“Xu hướng chung cư nhỏ, giá vừa túi tiền thu hút sự quan tâm nhiều hơn nhờ lợi thế về dòng tiền và khả năng đáp ứng tài chính. Đây là xu hướng phổ biến, nhận được sự quan tâm nhiều nhất về loại hình chung cư trong thời gian vừa qua tại thị trường Hà Nội.
Ở thời điểm quý I, chung cư dưới 3 tỷ đồng nhận được sự quan tâm tốt hơn. Còn với khoảng giá 3-6 tỷ đồng và trên 6 tỷ đồng, mức độ quan tâm sụt giảm 16-20% so với quý cuối năm ngoái”, ông Hảo cho hay.
Nhận định về giá chung cư, bà Đỗ Thu Hằng, Giám đốc cấp cao, bộ phận tư vấn và nghiên cứu Savills cho biết, phân khúc căn hộ chung cư vẫn sẽ được quan tâm nhiều hơn sản phẩm thấp tầng tại thị trường Hà Nội.
Do vậy, theo bà Hằng, trong năm 2023, mức giá nhà ở nói chung, chung cư nói riêng cũng khó giảm sâu bởi những yếu tố khó khăn về nguồn cung chưa được khơi thông.
Tốc độ tăng giá chung cư chậm lạiTheo các chuyên gia, tốc độ tăng giá chung cư sẽ chậm lại. Giao dịch kỳ vọng tốt hơn từ quý II/2023." alt="Đỏ mắt tìm căn hộ giá dưới 3 tỷ đồng ở nội đô" />Đỏ mắt tìm căn hộ giá dưới 3 tỷ đồng ở nội đô
Điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết. Ảnh: T.M Thông tin từ Sở Y tế Quảng Nam, đây cũng là trường hợp tử vong đầu tiên do sốt xuất huyết của tỉnh trong năm nay. Thời điểm này được nhận định bắt đầu vào đỉnh dịch theo chu kỳ.
Tính đến nay, Quảng Nam đã ghi nhận 11.880 ca mắc sốt xuất huyết trên 18 huyện, thị xã, thành phố.
Cơ quan chức năng của tỉnh cho hay, đây là số liệu đáng báo động, vì số ca mắc đã lớn hơn cả năm 2019 (với 11.651 ca), cao gấp 4 lần so với trung bình cùng kỳ 5 năm (2016-2020).
Sốt xuất huyết tại tỉnh Quảng Nam bắt đầu từ tháng 6 năm nay, tăng đột biến từ tháng 8 đến nay và chưa có xu hướng giảm.
Các địa phương có số ca mắc cao trong tỉnh như: thị xã Điện Bàn, TP Tam Kỳ, huyện Thăng Bình, huyện Đại Lộc…
Sai lầm thường gặp khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng, thậm chí tử vong
Khi mắc sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng hết sốt là khỏi bệnh nhưng sau giai đoạn sốt cao lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất." alt="Quảng Nam ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên" />Quảng Nam ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiênAnh Chau Mươn bị chấn thương sọ não sau tai nạn giao thông dẫn đến liệt nửa người bên phải, chưa thể nói chuyện. Bác sĩ Lê Trọng Nhân cho biết, hiện tại não của anh Mươn vẫn bị tổn thương, nửa người bên phải bị liệt, nửa người bên trái yếu ớt. Cũng bởi ảnh hưởng của chấn thương não nên anh chưa thể nói chuyện. Đến nay, mọi sinh hoạt cá nhân đều do người nhà chăm sóc.
Anh Mươn không có bảo hiểm y tế, chi phí điều trị vượt quá xa khả năng của gia đình. Bởi vậy, bác sĩ đang nỗ lực để chữa trị tổn thương não cho anh, sau đó sẽ hướng dẫn để anh tự tập vật lý trị liệu ở nhà. Nhưng thời gian dự kiến để anh Mươn có thể xuất viện có khi mất cả tháng, vợ anh đã không còn cách nào trả viện phí.
“Hơn 20 năm vợ chồng tôi làm lụng chắt chiu để nuôi con gái lớn bại não nằm một chỗ và 2 con nhỏ ăn học vốn đã khó khăn. Giờ chồng tôi nằm viện cả tháng, nợ cũ chồng nợ mới không biết lúc nào mới trả được”, chị Pho Ny nghẹn ngào.
Hơn 1 tháng nay, chị Pho Ny và con trai 15 tuổi thay phiên túc trực cả ngày lẫn đêm để chăm sóc. Trước khi gặp nạn, anh Mươn là trụ cột kinh tế trong gia đình, làm thuê đủ nghề để kiếm tiền nuôi con, từ phụ hồ, xạ lúa, bơm thuốc… Thế nhưng, ở vùng quê nghèo, công việc bữa có bữa không, thu nhập bấp bênh. Những ngày rảnh rỗi việc nhà, chị Pho Ny cũng đi làm cỏ, dặm lúa cho người ta. Dẫu chăm chỉ làm lụng nhưng cuộc sống chưa lúc nào hết khổ.
Gia đình anh Mươn từng là hộ nghèo nhiều năm liền. Khoảng 3 năm trước, địa phương hỗ trợ cho gia đình hơn 30 triệu đồng để cất căn nhà che nắng che mưa. Mong muốn con cái có được nơi ở vững chãi, vợ chồng anh vay mượn thêm hơn 60 triệu đồng xây căn nhà cấp 4.
Mấy năm nay, họ cật lực đi làm, phần để trả nợ, phần để lo cho các con, nhất là con gái đầu (SN 2002) bị bại liệt do nhiễm chất độc da cam.
Hơn 20 năm chăm sóc con gái lớn bệnh tật, cuộc sống của họ vốn đã khó khăn, giờ đây càng túng quẫn vì anh Chau Mươn phải điều trị lâu dài. “Giờ chồng tôi nằm một chỗ, con gái lớn phải gửi mẹ già chăm sóc. Thằng thứ 2 mới 15 tuổi xin nghỉ học, đợi cha khỏe lại thì kiếm việc làm. Con trai út còn nhỏ quá, tôi vẫn chưa biết làm sao”, chị Pho Ny giãi bày.
Khi anh Mươn xảy ra chuyện, người thân ở quê ai giúp được chị đều đã cậy nhờ. Hơn 1 tháng nay, chị đã vay mượn hơn 30 triệu đồng để chữa trị cho chồng. Mới đây, bác sĩ yêu cầu đóng tiếp tạm ứng viện phí, dự kiến số tiền điều trị trong một tháng tới khoảng 50 triệu đồng, nhưng chị chẳng còn ai để nhờ vả.
Sau khi biết được hoàn cảnh của gia đình, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp đã kết nối đến Báo VietNamNet, mong các bạn đọc hảo tâm chia sẻ, giúp sức để anh Mươn có điều kiện tiếp tục chữa trị lâu dài.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc chị Neàng Pho Ny; Địa chỉ: Ấp Tân Long, xã Tân Lợi, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang; Điện thoại: 0392558115.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.225 (anh Chau Mươn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Xin giúp người đàn ông đơn độc lượm ve chai bị nhiễm trùng uốn ván nặngTrong lúc đi lượm ve chai, chú Hoàng không may té ngã rồi nhiễm trùng uốn ván. Người đàn ông sống đơn độc trong căn phòng trọ, không người thân nên chẳng thể trông cậy vào ai." alt="Đi làm mướn nuôi con bại não, cha nghèo bị tai nạn nghiêm trọng" />Đi làm mướn nuôi con bại não, cha nghèo bị tai nạn nghiêm trọng
Soi kèo góc Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Dấu hiệu trẻ mắc sốt xuất huyết cần phải nhập viện gấp
- Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch
- Phòng bệnh viện tiện nghi như khách sạn 5 sao, 150 triệu đồng một ngày
- Soi kèo góc Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2
- Thẩm mỹ viện Manhattan đối phó với Thanh tra Sở Y tế TP.HCM
- Giá xe siêu mô tô Yamaha 41 năm tuổi 'chưa đập hộp' gần 8.000 USD
- Mẹ nghèo đơn độc khẩn cầu sự giúp đỡ cho con gái mắc bệnh ung thư xương
-
Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ
Hư Vân - 16/02/2025 18:25 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch
Việc sử dụng một mã QR cá nhân thống nhất trong tất cả các nền tảng, ứng dụng sẽ tạo thuận lợi tối đa cho người dân, cơ quan, tổ chức khi thực hiện các nghiệp vụ phòng, chống Covid-19.
Hôm nay, ngày 11/9, Bộ TT&TT đã ra quyết định ban hành hướng dẫn về các yêu cầu kỹ thuật đối với phân hệ hiển thị mã QR cá nhân thuộc các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 (Phiên bản 1.1).
Tài liệu này quy định về các yêu cầu kỹ thuật đối với phân hệ hiển thị mã QR cá nhân, hướng dẫn về việc cấp và sử dụng mã QR cá nhân trong các nền tảng, ứng dụng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.
Theo hướng dẫn, mỗi cá nhân sử dụng các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 được cấp một mã QR cá nhân. Mã QR cá nhân có thể được sử dụng để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đọc và truy vấn dữ liệu liên quan phục vụ công tác phòng, chống dịch, bệnh Covid-19.
Các nền tảng, ứng dụng khi triển khai phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cần đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật trong tài liệu hướng dẫn về các yêu cầu kỹ thuật đối với phân hệ hiển thị mã QR cá nhân thuộc các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 (Phiên bản 1.1).
Các nền tảng phục vụ việc cung cấp, quản lý mã QR cá nhân cũng cần tuân thủ Quy chế 733 ngày 13/5/2020 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh Covid-19 về quản lý dữ liệu y tế của người khai báo y tế từ các phần mềm phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Trong thời gian tới, khi các tỉnh, thành phố nới lỏng giãn cách và đưa một bộ phận nhất định trong xã hội hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới, để trạng thái bình thường mới này được duy trì ổn định và an toàn, việc triển khai áp dụng các biện pháp công nghệ, mà cụ thể là giải pháp quét mã QR sẽ mang tính cốt lõi.
Người dân khi ra đường, đến các điểm công cộng, nơi tập trung đông người cũng cần quét mã QR. Các công sở, doanh nghiệp, cửa hàng, các nơi cung cấp dịch vụ... khi mở cửa phải đảm bảo việc giám sát ra vào bằng mã QR.
Vì thế, việc Bộ TT&TT có hướng dẫn để hiển thị và sử dụng một mã QR cá nhân thống nhất trong tất cả các nền tảng, ứng dụng sẽ tạo thuận lợi tối đa cho mỗi người dân và các cơ quan, tổ chức khi thực hiện các nghiệp vụ phòng, chống dịch Covid-19.
Chia sẻ thêm về thời điểm các nền tảng, ứng dụng công nghệ chống dịch hiện có sử dụng chung 1 mã QR thống nhất, đại diện Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19 cho biết: “Nền tảng quản lý và cấp mã QR cá nhân thống nhất cho người dùng trên các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 hiện đã sẵn sàng. Sẽ cần khoảng 1 tuần cho các ứng dụng kết nối, đồng bộ dữ liệu”.
Trong thời gian tới, các nền tảng, ứng dụng phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 trước khi triển khai sẽ cần được Bộ TT&TT và Bộ Y tế đánh giá đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
Nền tảng, ứng dụng phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 đáp ứng yêu cầu kỹ thuật được công bố tại website https://covid19.tech.gov.vn . Đầu mối tổ chức việc tiếp nhận và đánh giá là Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia.
Vân Anh
Triển khai đồng bộ, thống nhất nền tảng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19
Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng nền tảng công nghệ để tích hợp, hướng dẫn triển khai đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó có việc tiêm chủng, xét nghiệm, khai báo y tế...
" alt="Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch" /> ...[详细] -
TP.HCM: 6 dự án nhà ở xã hội đang triển khai, nhưng chưa có dự án mở bán
Thị trường BĐS TP.HCM đang có dấu hiệu khởi sắc. (Ảnh: Anh Phương) Theo Sở Xây dựng TP.HCM, thị trường nhà đất quý I/2023 đã có những tín hiệu tích cực, tăng về nguồn cung nhà ở dự án và lượng giao dịch. Thị trường thứ cấp cũng đã dần hồi phục.
Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng, thị trường nhà đất vẫn chưa ổn định. Các cơ quan có thẩm quyền cần tập trung vừa tháo gỡ những vướng mắc tồn đọng vừa điều chỉnh “sân chơi – người chơi – luật chơi” để giải quyết sự lệch pha cung – cầu và đảm bảo tính cạnh tranh cho thị trường.
Sở Xây dựng TP.HCM cho rằng, dù doanh nghiệp đã dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng hơn nhưng thị trường khó có sự chuyển biến mạnh mẽ.
Chính phủ và chính quyền Thành phố vẫn đang tập trung tháo gỡ các vướng mắc tồn đọng. Còn doanh nghiệp đẩy mạnh thanh lý các sản phẩm đã hoàn thiện và không nhiều dự án xây dựng mới.
Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng.
" alt="TP.HCM: 6 dự án nhà ở xã hội đang triển khai, nhưng chưa có dự án mở bán" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 16/2: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 15/02/2025 16:21 Nhật Bản ...[详细]
-
Các nền tảng công nghệ phòng chống Covid
Ông Đỗ Công Anh, Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa trong buổi giao lưu trực tuyến với bạn đọc về ứng dụng góp phần phòng chống dịch Covid-19. Ảnh: Lê Anh Dũng
Mới đây, Bộ TT&TT đã thành lập Trung tâm công nghệ phòng chống Covid-19 Quốc gia với sứ mệnh cụ thể hoá quan điểm chỉ đạo về việc chuyển từ phòng ngừa sang tấn công Covid-19 bằng công nghệ và sẽ là cái nôi cho nhiều giải pháp mới. Các nước trên thế giới có lập trung tâm hay mô hình tương tự để phòng chống Covid hay không?
- Ông Đỗ Công Anh, Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa: Theo như chúng tôi tìm hiểu thì đến nay chưa có quốc gia nào thành lập một trung tâm hoặc một tổ chức, chỉ tập trung vào phát triển và triển khai các công nghệ ứng phó với dịch bệnh Covid-19. Đây cũng là điểm đặc thù và đặc biệt trong chiến lược chống dịch của Chính phủ Việt Nam, như Thủ tướng Chính phủ đã từng chỉ đạo tập trung vào 3 mũi tấn công là xét nghiệm chủ động, vắc xin và triển các giải pháp công nghệ bắt buộc, trong đó công nghệ là mũi nhọn tiên phong, chuyển từ trạng thái phòng thủ sang chủ động tấn công dịch.
Quy mô của Trung tâm này ra sao, sẽ tập trung vào giải quyết các vấn đề gì trong phòng chống Covid thưa ông?
- Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 Quốc gia được thành lập ngày 4/6/2021 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Trung tâm gồm các thành viên nòng cốt là Lãnh đạo các Đơn vị của Bộ TT&TT gồm: Cục Tin học hoá, Cục Viễn thông, Cục An toàn thông tin, Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia và các đơn vị của Bộ Y tế gồm: Cục Công nghệ thông tin, Cục Y tế dự phòng, Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 Quốc gia còn có sự tham gia của các doanh nghiệp công nghệ lớn nhất của Việt Nam như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV... Ngoài ra, Trung tâm còn có đội ngũ cán bộ giúp việc là tập hợp các cán bộ kỹ thuật của Cục Tin học hoá, các kỹ thuật viên, chuyên gia công nghệ hàng đầu của các doanh nghiệp thành viên tham gia Trung tâm, đây cũng là đội ngũ nhân lực trực tiếp phát triển các nền tảng và hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai các nền tảng này tại các địa phương.
Trung tâm có các nhiệm vụ chính là đầu mối điều phối, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hỗ trợ, hợp tác liên quan đến kỹ thuật, công nghệ để hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 Quốc gia sẽ quản lý thống nhất, kết nối tập trung và phân phối dữ liệu khai báo y tế điện tử, dữ liệu khai báo di chuyển nội địa, dữ liệu phản ánh của người dân, dữ liệu điểm kiểm dịch và dữ liệu kiểm soát vào ra các điểm kiểm dịch giữa các hệ thống công nghệ phòng, chống dịch Covid-19.
Bên cạnh đó, Trung tâm còn phát triển hoặc nhận chuyển giao các giải pháp công nghệ mới trong phòng, chống dịch Covid-19 theo yêu cầu hỗ trợ nghiệp vụ của Bộ Y tế. Đồng thời, Trung tâm còn hỗ trợ các yêu cầu về kỹ thuật, hướng dẫn tổ chức triển khai các biện pháp công nghệ cho các bộ ngành, địa phương trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Hiện Trung tâm công nghệ phòng chống Covid-19 Quốc gia đã đi vào hoạt động cùng với một số giải pháp công nghệ mới phục vụ phòng chống Covid-19 trong giai đoạn hiện nay. Vậy hiệu quả ban đầu Trung tâm đã đạt được như thế nào?
- Sau gần 2 tháng hoạt động, Trung tâm đã xây dựng, triển khai và đang vận hành 6 nền tảng công nghệ phòng, chống dịch chủ chốt được dùng chung trên toàn quốc gồm: Nền tảng khai báo y tế, Nền tảng quản lý các điểm ra vào bằng mã QR, Nền tảng truy vết lây nhiễm, Nền tảng quản lý cách ly, Nền tảng quản lý xét nghiệm và Nền tảng quản lý tiêm chủng. Trung tâm tiếp tục cùng các doanh nghiệp công nghệ nghiên cứu và phát triển các nền tảng khác phục vụ phòng, chống dịch bệnh. Trong thời gian ngắn sắp tới, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu các nền tảng này.
Dữ liệu của các nền tảng đã được kết nối, liên thông và tổng hợp về một kho dữ liệu chung do Bộ Y tế và Bộ TT&TT quản lý. Ngoài ra, kho dữ liệu được xử lý big data và ứng dụng AI sẽ phục vụ các chuyên gia về dữ liệu, chuyên gia dịch tễ, xã hội học để nghiên cứu, dự báo tình hình dịch bệnh.
Trung tâm cũng đã kịp thời phát triển được các giải pháp mới quan trọng, phục vụ việc triển khai hiệu quả các nền tảng như Vòng tay thông minh phục vụ cách ly tại nhà, Camera AI phục vụ cách ly (thuộc nền tảng quản lý cách ly).
Đặc biệt, dưới sự điều phối của Trung tâm, các giải pháp công nghệ trong quá trình phát triển luôn nhận được các ý kiến tư vấn, phản biện từ phía các thành viên của Bộ Y tế, để đảm bảo khi hoàn thiện và được đưa vào triển khai, các giải pháp sẽ tương thích và đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ y tế.
Hiện các nền tảng đều đang được đội ngũ cán bộ của Trung tâm triển khai đồng bộ trên khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước theo sự điều phối chung của Bộ TT&TT và Bộ Y tế.
Đặc biệt, nền tảng Quản lý Tiêm chủng được hoàn thiện và triển khai vừa đúng thời điểm chiến dịch tiêm chủng Covid-19 quốc gia bước vào giai đoạn quan trọng, với năng lực đáp ứng 5 triệu mũi tiêm/ngày đã góp phần hỗ trợ tích cực cho người dân, cơ quan y tế trong công tác đăng ký tiêm, lập kế hoạch và triển khai tiêm, đồng thời đảm bảo sự đồng bộ, minh bạch về dữ liệu tiêm chủng ở mọi cấp quản lý.
Cảm ơn ông!
Thái Khang(Thực hiện)
Nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 có thể hỗ trợ 5 triệu mũi tiêm/ngày
Nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 có năng lực đáp ứng 5 triệu mũi tiêm/ngày. Như vậy, công nghệ có thể hỗ trợ tốt cho chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử.
" alt="Các nền tảng công nghệ phòng chống Covid" /> ...[详细] -
Trao hơn 28 triệu đồng đến em Phạm Thế Quang mắc bệnh ung thư phần mềm
Trao hơn 28 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ đến gia đình em Phạm Thế Quang Vui mừng khi nhận được sự giúp đỡ của những tấm lòng vàng, bác Thịnh không khỏi xúc động: “Những ngày qua, gia đình tôi nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Hiện tại sức khỏe cháu Quang đang cải thiện rất nhiều. Nhận được tình yêu thương của các nhà hảo tâm, bố con tôi vững tin hơn”.
Như báo đã chia sẻ, cách đây 2 năm, em Quang phát hiện mình có một khối u cột sống. Gia đình đưa em đến Bệnh viện huyện Chí Linh để bóc tách vì nghĩ u lành. Thế nhưng sau ca mổ, khối u lại phát triển nhanh hơn. Thấy bất thường, tháng 7/2020, bố đưa Quang đến Bệnh viện 108 nhằm bóc tách khối u thêm lần nữa, đồng thời làm các xét nghiệm.
Ngồi bên ngoài chờ con phẫu thuật, chú Phạm Văn Thịnh (bố của Quang) càng thêm sốt ruột khi thấy các bác sĩ đưa khối u đi làm sinh thiết. Kết quả nhận được khiến gia đình hết sức bàng hoàng. Khối u ác tính đồng nghĩa với việc căn bệnh ung thư đã ập đến với Quang.
Sau 17 lần hoá trị, kinh tế gia đình đã trở nên kiệt quệ. Bố mẹ Quang ở quê chỉ làm ruộng, thu nhập hạn chế. Khoản tiền chữa bệnh cho em đều do vay mượn mà có. Cho đến nay, số nợ đã lên tới 300 triệu đồng, chưa kể tiền thuốc, sinh hoạt hơn 10 triệu đồng/đợt, mỗi đợt chỉ kéo dài 4 ngày.
Nhờ sự hỗ trợ kịp thời từ bạn đọc, trước mắt em Quang sẽ đủ tiền để trang trải các chi phí khám chữa bệnh tiếp theo.
" alt="Trao hơn 28 triệu đồng đến em Phạm Thế Quang mắc bệnh ung thư phần mềm" /> ...[详细] -
Đột quỵ ngày càng trẻ hóa, đàn ông Việt mắc nhiều hơn nữ giới
Để đảm bảo người bệnh đột quỵ được cấp cứu và điều trị tốt, họ cần được chăm sóc và điều trị chuyên sâu để phát hiện sớm và cấp cứu kịp thời, điều trị phòng ngừa biến chứng, phòng ngừa nguy cơ tái phát và phục hồi chức năng.
PGS.TS Mai Duy Tôn - Giám đốc Trung tâm đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, cũng đã công bố kết quả sơ bộ của nghiên cứu đột quỵ đa trung tâm lớn nhất Việt Nam tại hội nghị.
Nghiên cứu này được thực hiện tại 10 trung tâm đột quỵ trên cả nước với số lượng bệnh nhân tham gia lớn nhất từ trước đến nay là 2.310 bệnh nhân.
Kết quả bước đầu cho thấy độ tuổi đột quỵ trung bình của người dân Việt Nam là 65 tuổi. Trong đó, số bệnh nhân bị đột quỵ dưới 45 tuổi chiếm 7,2% trong nghiên cứu này.
Nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ nam giới Việt Nam gặp đột quỵ cao hơn 1,5 lần so với nữ, khác hoàn toàn với nước ngoài, khi nữ giới bị đột quỵ nhiều hơn.
Các bệnh nhân bị đột quỵ do nhồi máu não chiếm 76%, tỉ lệ đột quỵ do chảy máu não là 24%. Ở nhóm đột quỵ dưới 45 tuổi, tỉ lệ đột quỵ do chảy máu não có xu hướng tăng, chiếm 46%.
Cũng theo thông tin của PGS.TS này, về các yếu tố nguy cơ của bệnh đột quỵ phần lớn là do tăng huyết áp, tại kết quả nghiên cứu cho thấy có 78% số người bị đột quỵ là do tăng huyết áp.
PGS.TS Mai Duy Tôn thông tin thêm, tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam được đưa đến bệnh viện trong 6 giờ đầu mới đạt 33%, so với nước ngoài tỉ lệ này còn rất thấp.
"Từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho chiến lược điều trị, đầu tiên đó là vấn đề về cấp cứu chung, ngay tại các bệnh viện cũng cần rút ngắn thời gian đánh giá để làm sao có thể mang được nhiều cơ hội cho người bệnh cấp cứu đột quỵ có thể được điều trị tái tưới máu trong khoảng thời gian cửa sổ từ 4,5 - 6h.
Đồng thời, chúng ta cần thay đổi lối sống để kiểm soát chỉ số huyết áp tốt, nhằm ngăn ngừa bệnh đột quỵ có thể xảy ra trong tương lai", PGS.TS Mai Duy Tôn nói.
Đang ăn cơm, người đàn ông bất ngờ bị đột quỵ, rơi vào hôn mê
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hôn mê, cử động không tự chủ, đồng tử hai bên co nhỏ, huyết áp tăng cao." alt="Đột quỵ ngày càng trẻ hóa, đàn ông Việt mắc nhiều hơn nữ giới" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
Hư Vân - 16/02/2025 04:40 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
Mỹ - Anh hợp tác chiến lược phát triển công nghệ 6G
Sự hợp tác này sẽ là một phần của thỏa thuận Hiến chương Đại Tây Dương cập nhật do Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Boris Johnson ký kết. Phiên bản gốc của tài liệu được ký vào năm 1941 bởi Tổng thống Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Winston Churchill để phác thảo tầm nhìn cho thế giới sau Thế chiến thứ hai.
Ngoài 6G, điều lệ sửa đổi sẽ bao gồm các hợp tác để cải thiện khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng quan trọng; thúc đẩy các lĩnh vực mới nổi như trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ lượng tử; và tăng cường khả năng truy cập và luồng dữ liệu để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, an toàn công cộng và các quy trình khoa học.
Bộ trưởng Kỹ thuật số Vương quốc Anh Oliver Dowden cho biết trong một tuyên bố rằng, điều lệ sửa đổi “đánh dấu một kỷ nguyên hợp tác mới với đồng minh thân cận nhất của chúng tôi, trong đó chúng tôi cam kết sử dụng công nghệ để tạo ra sự thịnh vượng và đảm bảo sự an toàn và an ninh cho công dân của chúng tôi trong nhiều năm tới”.
Thông báo được đưa ra chỉ vài ngày sau khi các nhà nghiên cứu ở Phần Lan và Nhật Bản đạt được thỏa thuận hợp tác về 6G. Trong chương trình hợp tác này, các nhóm công nghiệp của Nhật Bản và Phần Lan đã quyết định thành lập Liên minh 6G do Tổ chức Thúc đẩy ngoài 5G (Beyond 5G Promotion Consortium) của Nhật Bản và Tập đoàn 6G Flagship của Phần Lan khởi xướng nhằm tiến hành nghiên cứu, phát triển chung công nghệ 6G.
Beyond 5G Promotion Consortium là tổ chức có mục đích thương mại hóa công nghệ 6G vào những năm 2030, với các thành viên bao gồm Đại học Tokyo, các công ty viễn thông lớn của Nhật Bản như Nippon Telegraph & Telephone, NTT Docomo, KDDI, SoftBank Corp và Rakuten Mobile. Trong khi đó, 6G Flagship được dẫn dắt bởi Đại học Oulu của Phần Lan.
Trước đó, vào tháng 4 vừa qua, Mỹ và Nhật Bản cũng đã ký một thỏa thuận đầu tư vào “nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và triển khai các mạng an toàn và CNTT-TT tiên tiến bao gồm 5G và các mạng di động thế hệ tiếp theo”, trong đó hai quốc gia đã cam kết chi tổng cộng 4,5 tỷ USD để thực hiện thỏa thuận này. Cũng trong tháng 4, Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ đã đặt vấn đề với 9 gã khổng lồ công nghệ và viễn thông để đưa ra một chương trình hợp tác công - tư mới nhằm đặt nền tảng cho việc nghiên cứu và phát triển công nghệ cho 6G.
Cùng với đó, mới đây chính phủ Mỹ cho biết, họ sẽ theo đuổi việc nghiên cứu và phát triển chung “các công nghệ quan trọng và mới nổi” - bao gồm cả 6G với Hàn Quốc. Một điều đáng chú ý là các quốc gia sẽ đều hướng tới việc phát triển “kiến trúc mạng 5G và 6G mở, minh bạch và hiệu quả bằng cách sử dụng công nghệ Open-RAN”.
Phan Văn Hòa(theo Fiercewireless)
Huawei sắp phóng vệ tinh thử công nghệ mạng 6G
Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei được cho là sẽ phóng 2 vệ tinh cùng vào tháng 7 tới nhằm thử nghiệm công nghệ mạng 6G.
" alt="Công nghệ 6G đang được Mỹ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
Bác sĩ dành 25 năm tìm hiểu cảm nhận của bệnh nhân lúc ngừng tim
Ảnh minh họa: Myamericannurse Nghiên cứu tập trung vào 567 người (cả nam và nữ giới) được hồi sức sau khi tim ngừng đập tại 25 bệnh viện tại Anh và Mỹ. Các bệnh nhân được gắn thiết bị theo dõi não.
Tiến sĩ Parinia cho biết, các bệnh nhân chia sẻ với ông 5 cảm nhận của họ khi ở ranh giới giữa sự sống và cái chết:
1. Cảm thấy quá trình hồi sức cấp cứu đang diễn ra
2. Nghe được tiếng nói của nhân viên y tế
3. Biết có hoạt động hồi sức tích cực
4. Nghĩ đang đi đến một nơi nào đó
5. Đánh giá cuộc đời mình.
Tiến sĩ Parnia nói, nhiều bệnh nhân đã suy nghĩ về hành động của họ ảnh hưởng đến người khác như thế nào. Một số người cảm thấy như đang đi đến một nơi nào đó giống như ở nhà.
Những người khác nhớ lại các kỷ niệm, thậm chí một số nhớ lại những khoảnh khắc đáng sợ trong cuộc sống của họ.
Tiến sĩ Parnia cho biết: "Đây không phải là ảo giác, ảo ảnh. Đó là những trải nghiệm thực sự xuất hiện khi bạn ngừng tim".
Bài báo được đưa ra sau khi bác sĩ Kathryn Mannix có văn phòng tại Northumberland (Anh), đưa ra nhận định, cái chết “không tệ như bạn nghĩ”.
Bác sĩ Mannix nói: “Chết cũng như sinh, là một quá trình, dần dần con người mệt mỏi, gầy mòn. Mọi người ngủ nhiều hơn, thức ít hơn".
Vào tháng 3/2018, các bác sĩ tại đơn vị chăm sóc đặc biệt của Canada đã phát hiện ra một người có hoạt động não liên tục trong tối đa 10 phút sau khi họ tắt máy hỗ trợ sự sống.
Dấu hiệu một người cận kề cái chết
Có một số dấu hiệu chính để nhận biết một người sắp qua đời như thân nhiệt giảm, huyết áp giảm, ngủ nhiều hơn, nước tiểu đổi màu..." alt="Bác sĩ dành 25 năm tìm hiểu cảm nhận của bệnh nhân lúc ngừng tim" />
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- Ba nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid
- Hà Nội sắp có thêm gần 7 triệu m2 sàn nhà ở
- Cơ hội sau biến cố “xóa bài chơi lại” và bàn đạp cho startup từ Viet Solutions
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Heracles Almelo, 22h45 ngày 16/2: Khách tự tin
- Hàng trăm người ‘góp ô’ xây thư viện tóc giả cho bệnh nhân ung thư
- Hà Nội sắp có thêm gần 7 triệu m2 sàn nhà ở