当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Chiangmai United vs Nakhon Si City FC, 15h00 ngày 01/11 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Chia sẻ với báo chí mới đây về đề xuất bỏ giấy chuyển tuyến trong khám chữa bệnh BHYT, bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế, Bộ Y tế, chỉ ra thực tế chung là hầu hết các nước đều có quy định về đăng ký ban đầu và chuyển tuyến.
Một số nước có hệ thống bác sĩ gia đình, còn đa số các nước có cơ sở khám chữa bệnh ban đầu.
Đây là nơi người bệnh đăng ký đầu tiên để quản lý sức khỏe, để đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu. Từ đó, nếu bệnh nặng hơn vượt quá khả năng của cơ sở tuyến dưới thì các nước đều chuyển người bệnh lên tuyến trên.
Điều này giúp ổn định hệ thống, phân bổ hiệu quả nhất vấn đề điều trị cũng như để đảm bảo chất lượng phục vụ cho người bệnh.
"Nếu như chúng ta cứ tự đi khám bệnh, chữa bệnh ở tuyến trên thì tuyến trên sẽ quá tải. Cả bệnh thông thường, bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo đều vượt lên tuyến trên thì chính những người bệnh nặng, hiểm nghèo sẽ bị ảnh hưởng vì điều trị không kịp thời do vấn đề quá tải.
Họ cũng sẽ phải chờ đợi, xếp lịch mổ sẽ mất thời gian hơn vì năng lực của bác sĩ chỉ có hạn, cơ sở cũng chỉ có bằng đấy bác sĩ", bà Trang phân tích.
Theo bà, thực trạng này sẽ vô tình làm giảm chất lượng điều trị do những nguy cơ tai biến rủi ro cao hơn.
Ngoài ra, bệnh nhẹ cũng lên tuyến trên thì người bệnh vừa mất thời gian vừa làm tăng chi phí xã hội, chi phí đi lại, làm tăng chi của quỹ BHYT.
"Vì thế, không có quốc gia nào là không có cơ chế chuyển tuyến, vấn đề là trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế này, chúng ta giải quyết sao cho hợp lý", bà Trang nhấn mạnh.
Cải cách nhiều thủ tục hành chính
Cụ thể, theo bà Trang, những thủ tục phiền hà về mặt địa giới hành chính sẽ phải cải cách. Trong đó, loại bỏ đi những thủ tục phiền hà đó về mặt hành chính, còn những yêu cầu chuyên môn chúng ta phải giữ lại để đảm bảo chất lượng, ổn định hệ thống cũng đảm bảo chính quyền lợi của người dân, đảm bảo cân đối quỹ BHYT.
Trên cơ sở đó dự thảo luật cũng đã có những giải pháp cụ thể.
Thứ nhất, các quy định liên quan đến đăng ký ban đầu đã được quy định rõ ràng về mặt tiêu chí, cấp nào thì được đăng ký ban đầu và tiêu chí phân bổ thẻ BHYT như thế nào.
Bộ Y tế sẽ hướng dẫn cụ thể, trên cơ sở đó, Sở Y tế và BHXH tỉnh sẽ phân thẻ BHYT bảo đảm tiêu chí công bằng, khoa học và phù hợp thực tiễn.
Thứ 2, khi người bệnh có thẻ đăng ký ban đầu thì cũng không phân biệt địa giới hành chính.
Cụ thể, trong trường hợp cấp cứu người bệnh được khám, chữa bệnh ở tất cả các cơ sở trong toàn quốc. Khi đi công tác, thay đổi nơi tạm trú, người bệnh cũng được khám bệnh chữa ở cơ sở ngang cấp nhưng chúng ta không khuyến khích cái này.
"Chúng ta đặt ra quy định với trường hợp bệnh nặng, bệnh cấp cứu thôi còn bệnh nhẹ, bệnh thông thường thì chúng ta không cần thiết là trong chuyến đi công tác phải đi khám bệnh, chữa bệnh. Chúng ta thực hiện theo nguyên lý những trường hợp bệnh nặng, cấp cứu thì không phân biệt địa giới hành chính", bà Trang nói.
Ngoài ra, với một số bệnh như bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh có kỹ thuật chuyên môn cao, kỹ thuật mới mà tuyến dưới chưa có khả năng làm được ngay trong thời điểm nhất định thì người bệnh được phép lên cấp chuyên môn kỹ thuật cao hơn (cấp cơ bản hoặc cấp chuyên sâu tùy theo năng lực).
Bộ Y tế sẽ quy định danh mục các bệnh này, danh mục này không cố định mà được điều chỉnh tùy từng giai đoạn. Trường hợp này không cần giấy chuyển tuyến.
Thứ 3, với một số trường hợp chúng ta vẫn phải giữ giấy chuyển tuyến trong năm. Trước đây, trong năm cứ đến ngày 31/12, người bệnh phải đi lấy giấy chuyển tuyến của cả một năm.
Nội dung này sẽ được điều chỉnh theo hướng bất cứ thời điểm nào người bệnh có nhu cầu chuyển tuyến thì được cấp giấy chuyển tuyến mà không phụ thuộc vào năm tài chính, năm dương lịch. Như vậy khám bệnh thuận tiện hơn, thay vì trước đây phải xếp hàng vào ngày 31/12, gây quá tải tại một thời điểm.
Thứ 4, chúng ta ứng dụng công nghệ thông tin cải cách thủ tục hành chính.
Chẳng hạn, chúng ta sẽ thực hiện trích chuyển dữ liệu điện tử một cách thống nhất đồng bộ để giấy chuyển tuyến, giấy hẹn khám lại được tích hợp trên VNeID, như thế sẽ giảm thủ tục phiền hà.
Bộ Y tế cũng đang thí điểm triển khai sổ sức khỏe điện tử và sau này sẽ sử dụng chính thức khi có điều chỉnh và tiến tới làm hồ sơ bệnh án điện tử theo lộ trình từ ngày 1/1/2027. Như vậy, cũng sẽ tạo nhiều điều kiện cho người bệnh, giảm hồ sơ giấy tờ.
Bộ cũng đang xây dựng kế hoạch để có thể liên thông các kết quả xét nghiệm ở các tuyến. Như vậy, tuyến dưới chỉ định chụp chiếu khi gửi bệnh nhân lên tuyến trên thì có cơ chế để công nhận kết quả xét nghiệm đó.
Người dân không phải chụp chiếu lại, giảm thủ tục. Việc này cũng tiết kiệm được chi phí cho cả quỹ BHYT, người bệnh, tiết kiệm được thời gian công sức của tất cả các bên liên quan.
Song song với đó, Bộ Y tế cũng đang xây dựng các nghị định, thông tư để làm tạo được sức hấp dẫn, nâng cao chất lượng ở tuyến dưới để người bệnh gắn bó với y tế cơ sở, không nhất thiết phải lên tuyến trên gây tốn kém, mất thời gian, vất vả.
" alt="Có nên bỏ giấy chuyển tuyến?"/>Bác sĩ khuyến cáo, sử dụng bao cao su là biện pháp an toàn để bảo vệ bạn trẻ khỏi hầu hết các bệnh lây qua đường tình dục và tránh thai. Vì thế, chị em phụ nữ nên kiên định đề nghị bạn tình dùng bao cao su.
Triệu chứng của bệnh lây truyền qua đường tình dục
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục không phải lúc nào cũng gây ra các triệu chứng. Bạn có thể bị lây truyền bệnh từ những người có vẻ hoàn toàn khỏe mạnh và thậm chí có thể không biết họ bị nhiễm bệnh. Đó là lý do tại sao các bệnh này có thể không được chú ý cho đến khi các biến chứng xảy ra hoặc bạn tình được chẩn đoán.
Theo Healthline, các dấu hiệu và triệu chứng có thể chỉ ra bệnh lây truyền qua đường tình dục bao gồm:
- Vết loét hoặc vết sưng trên bộ phận sinh dục hoặc ở vùng miệng hoặc trực tràng.
- Đi tiểu đau hoặc rát.
- Tiết dịch bất thường hoặc chảy máu từ dương vật.
- Tiết dịch âm đạo bất thường hoặc có mùi.
- Chảy máu âm đạo bất thường.
- Đau khi quan hệ tình dục.
- Các hạch bạch huyết sưng, đau, đặc biệt là ở bẹn nhưng đôi khi lan rộng hơn.
- Đau bụng dưới.
- Sốt.
- Phát ban trên thân, tay hoặc chân.
Các dấu hiệu và triệu chứng có thể xuất hiện vài ngày sau khi tiếp xúc. Tuy nhiên, có thể mất nhiều năm trước khi bạn gặp bất kỳ vấn đề đáng chú ý nào, tùy thuộc vào tác nhân gây ra bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Ngoài ra, với tất cả các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, bạn đều có nguy cơ bị mắc lại.
Khi thấy có dấu hiệu bất thường, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị đúng. Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục có triệu chứng gần giống nhau, người bệnh không thể tự phân biệt được, không tự mua thuốc điều trị. Dùng thuốc không đúng, bệnh có thể trở nên nặng hơn, gây khó khăn cho việc điều trị.
Khi đã khám và được chẩn đoán mắc bệnh, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ, dùng thuốc đúng liều, đủ thời gian, không bỏ thuốc khi thấy đỡ triệu chứng.Khi dùng hết thuốc nên đi khám lại để được biết bệnh đã khỏi hay cần điều trị tiếp.
" alt="Dấu hiệu bạn mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục"/>Những hiểu biết về cực khoái …
Nguyên nhân không đạt cực khoái ở phụ nữ có thể do thiếu sự kích thích âm đạo, do mệt mỏi và yếu sức khoẻ nói chung, tinh thần không thoải mái, stress, bị ám ảnh bởi quan hệ tình dục trong quá khứ (như bị cưỡng hiếp chẳng hạn).
Cực khoái là trạng thái sung sướng ngây ngất cao độ khi đạt tới tuyệt đỉnh trong quan hệ tình dục . Cực khoái xảy ra với các biểu hiện tim đập nhanh hơn, hơi thở mạnh mẽ, gấp gáp hơn. Đối với nam giới, cực khoái thường xảy ra cùng với việc xuất tinh. Ở nữ giới, máu được bơm về cơ quan sinh dục để tạo nên một phản xạ âm hộ, khiến cơ xương chậu co thắt, đó chính là cơn cực khoái. Sau cơn cực khoái hormon prolactin được xuất vào dòng máu ở cả nam và nữ khiến người trong cuộc cảm thấy thỏa mãn ngây ngất.
Cực khoái có nhiều mức độ khác nhau, khi kích thích nhẹ nhàng, liên tục, tăng dần lên ở các bộ phận nhạy cảm (âm vật, môi lớn, môi bé và các vùng lân cận) sẽ có cảm giác khoái cảm nông hay còn gọi là khoái cảm âm vật. Khi điểm G (nằm ngay mặt trước thành âm đạo, ở vào khoảng 3-5cm tính từ âm môn) được kích thích (bằng dương vật hay bằng tay) sẽ xuất hiện khoái cảm sâu hay còn gọi là khoái cảm của điểm G. Một khi ở cường độ khoái cảm cao, sẽ nhanh chóng xuất hiện trạng thái cực khoái. Đối với phụ nữ, trạng thái này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần, còn ở nam giới chỉ có cực khoái một lần mỗi khi xuất tinh.
Trong mỗi cuộc "yêu" cực khoái có thể không đồng thời xuất hiện cùng lúc ở hai người. Chỉ có 52% đàn ông và 42% phụ nữ khẳng định mình đạt được cực khoái cùng một thời điểm với bạn tình của họ. Cực khoái có thể xuất hiện khi có giao hợp hoặc khi thực hiện một số hành vi tình dục (thủ dâm). Tỉ lệ đạt được cực khoái trong phương thức giao hợp là 95% ở nam giới và 68% ở nữ giới, hành vi kích thích bằng tay gây cực khoái ở 80% nam giới và 67% ở phụ nữ… Trường hợp chỉ đạt cực khoái khi hành hạ hoặc làm cho đối tượng phải đau đớn khổ sở như chửi rủa, cấu véo, cắn xé, cào cấu, đánh đập, bóp cổ, tra tấn trong khi làm tình gọi là ác dâm hay bạo dâm. Ngược lại, nếu chỉ đạt cực khoái khi bị hành hạ dã man đau đớn gọi là khổ dâm (masochism).
Những biểu hiện khi đạt được trạng thái cực khoái rất khác nhau, người này rú lên, người kia rên nhè nhẹ, người nọ mỉm cười, lại còn có người ứa nước mắt. Một số dấu hiệu khác thể hiện sự đạt được cực khoái ở nữ giới: núm vú cương cứng, toát nhẹ mồ hôi từ vai đến đùi, đỏ ở vùng mặt và ngực. Phần lớn phụ nữ đạt được trạng thái cực khoái khi được kích thích "vùng G" (là thể mô xốp nằm quanh niệu đạo của phụ nữ). Khi đạt cực khoái phụ nữ thường tiết ra chất nhầy ở vùng này.
Khi điểm G được kích thích sẽ tạo ra khoái cảm
… và những vấn đề liên quan
Hầu hết phụ nữ cần thời gian lâu hơn sự xuất hiện của "cậu nhỏ" trong âm đạo để đạt được cực khoái. Việc kích thích âm hộ, âm vật ở màn dạo đầu vẫn được cho là sự khởi động quan trọng để gây khoái cảm. Việc bôi trơn tự nhiên ở nữ giới phụ thuộc vào sự thèm muốn, kích thích của bạn tình và cần có thời gian nhất định. Đôi khi phụ nữ gặp tình trạng "khô hạn" hơn bình thường thì chất bôi trơn nhân tạo được coi là thứ thuốc hỗ trợ để cuộc làm tình thêm thú vị.
Khả năng cương cứng của một người đàn ông giảm dần theo lứa tuổi. Kích thước của dương vật khi cương cứng có thể khác nhau ở mỗi người đàn ông nhưng khoái cảm không bị ảnh hưởng theo kiểu "Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả/Ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau". Hầu hết phái mạnh không thể đạt được khoái cảm nhiều hơn một lần trong một tiếng và phần lớn có thể có cực khoái 4 lần mỗi tuần, tùy thuộc vào tuổi tác của họ. Khi xuất tinh, lượng tinh dịch của đàn ông có thể "đong" được khoảng 2 - 4ml. Khám phá mong muốn của nhau trên giường là điều khá quan trọng, bởi qua đó cả hai có thể tìm hiểu về điều gì làm họ bị khao khát và kích động, thứ gì làm họ mất hứng, hiểu được những nỗi lo lắng, sợ hãi… cũng như năng lực tình dục mà mỗi người có được.
Tự sướng với nhiều chị em khi tuổi "càng cao" khó đạt được cực khoái. Những nghiên cứu cho thấy phụ nữ dường như dễ đạt cực khoái hơn trong thời kỳ rụng trứng và khả năng thụ thai cũng tăng lên vào lúc đạt cực khoái. Khi đạt cực khoái tử cung của phụ nữ mở rộng, nếu xuất binh vào lúc đó thì khả năng thụ thai là dễ hơn. Từ lâu các nhà tình dục học cũng ghi nhận dưới tác động của sự mang thai, một số phụ nữ tăng nhu cầu ân ái, thèm muốn "chuyện ấy" hơn và vươn tới cực khoái dễ dàng hơn. Theo các nhà nghiên cứu, phát hiện những người đàn ông có tần số cực khoái cao ít bị ung thư hơn. Những người phụ nữ thường xuyên duy trì trạng thái này ít bị ung thư vú hơn.
Vì sao không tìm được cực khoái?
Tình trạng không đạt được cực khoái ở phụ nữ là một dạng rối loạn chức năng tình dục. Một số phụ nữ không đạt được cực khoái nhưng họ vẫn có cảm giác vui thích khi quan hệ với người mình yêu. Tuy nhiên đối với một số phụ nữ khác không đạt được cực khoái, và không thỏa mãn quan hệ tình dục là một trong những bi kịch đe doạ hạnh phúc gia đình. Nguyên nhân không đạt cực khoái ở phụ nữ có thể do thiếu sự kích thích âm đạo, do mệt mỏi và yếu sức khoẻ nói chung, tinh thần không thoải mái, stress, bị ám ảnh bởi quan hệ tình dục trong quá khứ (như bị cưỡng hiếp chẳng hạn).
Các cuộc điều tra nghiên cứu cho thấy phụ nữ khó đạt được cực khoái hơn nam giới. Trong lần quan hệ đầu tiên 76% thiếu nữ không đạt được cực khoái, sau này tỉ lệ này sẽ tăng dần nhờ vào kinh nghiệm. Một đặc điểm ở phụ nữ là họ thường bị phân tâm trong khi giao hợp. Cường độ ham muốn của họ tăng giảm nhiều lần trong khi làm tình. Ở người nam một khi bắt đầu giao hợp thì không còn màng gì đến những chuyện khác nhưng ở nữ, trong khi làm tình họ lại hay bất chợt nghĩ về chuyện khác, như quên mua đồ ăn hôm nay, quên giao phó công việc ở nhiệm sở...
Người phụ nữ có thể có khoái cảm nhưng cần thời gian để lên tới mức cực độ, nếu bị phân tâm khoái cảm sẽ lại giảm đi nhanh chóng. Để đạt cực khoái, nguyên tắc là "nhẹ nhàng, liên tục và tăng dần". Cần luyện tập cơ xương chậu bằng cách co cơ như bạn thường làm mỗi khi nhịn tiểu, giữ trong 2 giây rồi lại thả ra, lặp lại 20 lần mỗi đợt, ngày làm 3 đợt. Điều này giúp cơ xương chậu co thắt khoẻ hơn, làm cho cơn cực khoái kéo dài lâu và mạnh mẽ hơn. Khi thực hiện hành vi giao hợp cần liên tục điều chỉnh các cử động dương vật, thay đổi góc độ và mức nông sâu khác nhau để tăng dần khoái cảm. Khi đạt gần tới cực khoái, tạm dừng các cử động để nhanh chóng giảm khoái cảm, sau đó lại tiếp tục gây khoái cảm, như thế khoái cảm sẽ tăng giảm như làn sóng, thay vì tăng vọt lên rồi lại mất hẳn.
Tác dụng không mong muốn
Trái với cảm giác thăng hoa khi "lên đỉnh", "chuyện ấy" có thể mang lại nhiều tác dụng phụ như đau đầu, dị ứng… thậm chí là mất trí nhớ đột ngột. Mất trí nhớ đột ngột (TGA) là một căn bệnh hiếm, chỉ ảnh hưởng tới khoảng 3 - 5 người/100.000 người mỗi năm, rất may là những bệnh nhân này thường lấy lại được trí nhớ nhanh chóng và bệnh thường không tái phát.
Theo thống kê của Tổ chức chuyên nghiên cứu về các chứng nhức đầu của Mỹ (NHF), có khoảng 20% nữ giới và 5% nam giới mắc phải chứng đau đầu tiền cực khoái. Những cơn đau đầu dạng này có thể kéo dài tới vài phút hoặc nửa giờ, tuy nhiên vẫn có thể phòng tránh chúng bằng cách uống thuốc giảm đau 30 phút trước khi quan hệ. Có khoảng 30% phụ nữ rơi vào tình trạng trầm cảm, chán nản ngay sau khi vừa trải qua một cuộc mây mưa hết sức thỏa mãn. Các nhà khoa học gọi đây là cảm giác bất an sau khi "yêu". Hội chứng trầm cảm sau quan hệ gồm các triệu chứng như cảm giác buồn, lo lắng, hối hận và rất dễ nổi cáu, tình trạng này có thể là do sự thay đổi hormon sau khi đạt cực khoái hoặc là cảm giác bất bình đẳng trong mối quan hệ hoặc các vấn đề tình cảm khác.
Ở một số phụ nữ, trong quá trình quan hệ, tinh dịch làm thay đổi độ cân bằng pH trong âm đạo, gây ngứa, tiết dịch âm đạo, mề đay và sưng tấy. Cách hiệu quả nhất để hạn chế tình trạng này là sử dụng bao cao su khi quan hệ. Nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ gây ra cảm giác đau khi đi tiểu, đi tiểu nhiều hơn và có cảm giác bị tiểu rắt.
Phụ nữ là đối tượng dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu hơn đàn ông vì quá trình quan hệ tình dục mở đường cho vi khuẩn xâm nhập vào ống tiết niệu của họ. Sự thay đổi hormon cũng khiến phụ nữ dễ bị nhiễm trùng nấm men, tuy không phải là dạng bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STD) nhưng có những triệu chứng tương tự với các bệnh này như: ngứa, rát da, đau, tiết dịch âm đạo nhiều.
Theo BS. Vũ Cường
Sức khỏe & Đời sống
" alt="Cực khoái có hoàn toàn “khoái”?"/>Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
Dấu hiệu chức năng thận suy giảm ở giai đoạn đầu thường mờ nhạt (Ảnh: B.V).
Ngoài ra, đối với nhiều trường hợp suy thận, đặc biệt là suy thận mạn, các chức năng khác của thận bị suy giảm nghiêm trọng như điều hòa dịch, điện giải, toan kiềm, kích thích tạo máu và tổng hợp vitamin D.
Các tình trạng suy giảm chức năng thận bao gồm:
- Tổn thương thận cấp: Đây là tình trạng suy giảm chức năng thận kéo dài từ vài giờ đến vài ngày, thường có nguyên nhân rõ ràng.
Tổn thương thận cấp thường có triệu chứng mệt mỏi, khó thở, nhầm lẫn, buồn nôn, đau ngực hoặc tức ngực, lượng nước tiểu đào thải khỏi cơ thể quá ít. Trường hợp nặng có thể động kinh hoặc hôn mê.
Trong một số trường hợp, tổn thương thận cấp tính không có biểu hiện lâm sàng hay phát hiện triệu chứng và chỉ có thể được phát hiện thông qua các xét nghiệm.
- Suy thận cấp: Đây là tình trạng tổn thương thận cấp nhưng có chỉ định chạy thận nhân tạo để xử lý biến chứng, bảo toàn tính mạng cho bệnh nhân.
Các triệu chứng ban đầu của suy thận cấp là lượng nước tiểu ít hoặc không có. Các triệu chứng khi bệnh trở nên nặng hơn bao gồm buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và ăn không ngon miệng. Ngoài ra, còn có các dấu hiệu khác như không ngủ được, động kinh, huyết áp tăng hoặc hạ, bầm, chảy máu không rõ nguyên nhân.
- Bệnh thận mạn: Đây là tình trạng có suy giảm chức năng thận kéo dài ít nhất 3 tháng liên tục, biểu hiện qua bất thường của nước tiểu, hình ảnh thận trên phương tiện chẩn đoán hay bất thường mô học khi sinh thiết. Đây là tình trạng không hồi phục, được phân làm 5 giai đoạn khác nhau tùy thuộc vào chức năng thận còn lại.
- Suy thận mạn giai đoạn cuối: Khi chức năng thận giảm nặng, bệnh nhân phải được điều trị thay thế thận. Bệnh nhân phải lọc máu chu kỳ và dùng các thuốc thay thế chức năng thận.
Bệnh nhân có các triệu chứng như giảm lượng nước tiểu, mất khả năng đi tiểu, mệt mỏi, khó chịu, sụt cân không có lý do, thay đổi màu da, nôn mửa, đau trong xương…
Các dấu hiệu suy giảm chức năng thận ở giai đoạn đầu thường không rõ rệt
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm chức năng thận, tùy thuộc vào tình trạng và thể bệnh của mỗi người. Với suy thận cấp, nguyên nhân chủ yếu do áp lực lọc trong các mao mạch cầu thận giảm bởi hạ huyết áp động mạch hoặc co mạnh các tiểu động mạch cầu thận, làm giảm lưu lượng máu thận.
Còn suy thận mạn thường do bệnh nhân mắc các bệnh cầu thận như viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, bệnh thận bẩm sinh hay do sỏi tiết niệu…
Các dấu hiệu suy giảm chức năng thận ở giai đoạn đầu thường không rõ rệt và đặc thù, do đó nhiều người bị nhầm lẫn và chủ quan với bệnh. Khi nhận thấy các triệu chứng xuất hiện, bệnh nhân cần đi khám và kiểm tra để xác định chính xác nguyên nhân.
Bên cạnh đó, người dân cũng nên định kỳ thực hiện xét nghiệm tầm soát các bệnh lý về thận để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý tại cơ quan này, tránh bệnh diễn tiến trầm trọng, gây hậu quả đáng tiếc.
Tùy thuộc vào loại suy giảm chức năng thận mà cách điều trị và hiệu quả điều trị khác nhau. Với nhóm bệnh suy thận cấp nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời thì sẽ có cơ hội được điều trị khỏi hoàn toàn. Khi suy thận ở giai đoạn cuối, người bệnh cần dùng phương pháp chạy thận nhân tạo, ghép thận...
Suy thận mạn không có thuốc chữa khỏi hoàn toàn, việc điều trị chủ yếu là giúp kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng, giảm các biến chứng và làm bệnh tiến triển chậm lại.
Tuy nhiên, tổn thương thận có thể tiếp tục diễn biến xấu đi ngay cả khi những nguyên nhân gây ra suy thận đã được kiểm soát tốt. Do đó, các bệnh mạn tính cần phát hiện sớm, điều trị sớm trước khi có biến chứng suy thận.
" alt="Dấu hiệu cảnh báo chức năng thận suy giảm"/>Bệnh viện quận Bình Tân, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Như đã thông tin, khoảng 15h ngày 15/10, người dân ở khu vực ấp 7, xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh) nghe thấy tiếng nổ lớn. Vụ nổ xảy ra ở khu vực nồi hấp tinh dầu trong cơ sở sản xuất trầm hương ở khu vực, khiến người dân xung quanh hoảng loạn tháo chạy.
Tại hiện trường, phần tường phía trước và mái tôn của xưởng sản xuất bị sập, nhiều vật dụng, máy móc bên trong hư hỏng. Ảnh hưởng của vụ nổ làm 5 nhà dân xung quanh bị sập tường, vỡ cửa kính, trong khi một bé gái 10 tuổi bị xây xát, được người dân đưa đi cấp cứu.
Nhận tin báo, UBND xã Vĩnh Lộc A đã phân công các lực lượng liên quan đến hiện trường, khắc phục sự cố. Vụ việc đang được Công an huyện Bình Chánh điều tra, làm rõ nguyên nhân.
" alt="Vụ nổ nồi hấp làm sập tường 5 nhà dân ở TPHCM: Bé gái bị thương thế nào?"/>Vụ nổ nồi hấp làm sập tường 5 nhà dân ở TPHCM: Bé gái bị thương thế nào?
GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: N.B).
Theo ông, bệnh ung thư luôn đi đôi với vấn đề tâm thần, tâm lý bệnh nhân ung thư khác nên việc điều trị bệnh nhân rất đặc thù, đặc biệt. Tâm lý bệnh nhân thay đổi từng ngày, từng giờ, đây là điều khó trong ngành ung thư.
Vì thế, việc luôn cập nhật kiến thức, đào tạo qua hội nghị, hội thảo, chương trình đào tạo là việc hết sức cần thiết. Hoạt động này cần duy trì liên tục trong tương lai để bệnh nhân ung thư được hưởng kỹ thuật mới, thuốc mới, tiến bộ mới khác.
Cũng theo GS Quảng, bệnh viện sẽ đầu tư, xây dựng Bệnh viện K cơ sở 4 để phát triển kỹ thuật cao như xạ trị proton, những kỹ thuật xạ trị tiên tiến nhất trên thế giới. Dự án này cũng phải mất 10-15 năm mới có kết quả nhưng chúng ta phải bắt đầu từ bây giờ.
Trong năm nay, bệnh viện cũng đã đưa cơ sở 1 vào hoạt động, dự kiến đến quý 1/2025 sẽ đưa toàn bộ cơ sở K1 vào hoạt động.
Buổi lễ ký kết nhằm nâng cao chất lượng quản lý và phòng chống bệnh ung thư (Ảnh: N.B).
Ung thư luôn là thách thức và là gánh nặng của hệ thống y tế trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo ước tính của Tổ chức Ung thư toàn cầu năm (GLOBOCAN) 2022, Việt Nam có đến hơn 180.000 ca mắc mới và khoảng hơn 120.000 ca tử vong do ung thư.
Mỗi năm tại Việt Nam số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 77% tổng số tử vong, trong đó bệnh ung thư là nguyên nhân đứng thứ 2.
Ở nước ta, ung thư đại trực tràng nằm trong 4 bệnh ung thư thường gặp. Bệnh đang có xu hướng gia tăng, theo GLOBOCAN năm 2022, số ca mắc mới là 16.800 và khoảng 8.400 ca tử vong hàng năm.
Bên cạnh đó, cũng theo dữ liệu GLOBOCAN năm 2022, ung thư tuyến giáp đứng thứ 6 với 6.122 ca mắc mới, trong khi năm 2020 ung thư tuyến giáp đứng thứ 10 về số ca mắc mới tại Việt Nam. Dữ liệu này đã cho thấy sự gia tăng nhanh chóng của bệnh lý ung thư tuyến giáp.
PGS.TS Phạm Văn Bình, Phó Giám đốc Bệnh viện K, cho biết thêm, hiểu được bệnh ung thư, tâm lý của người bệnh sẽ góp phần nâng cao chất lượng điều trị. Điều trị ung thư là điều trị đa mô thức, phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, dinh dưỡng, tâm lý và các phương pháp khác.
Theo PGS Bình, vấn đề đào tạo đóng vai trò rất quan trọng, bác sĩ trẻ chính là sức mạnh của bệnh viện trong tương lai, còn kiến thức kinh nghiệm của các thầy là bước đệm.
"Số mắc mới ung thư, số tử vong ngày càng tăng. Trong thời gian qua chúng ta nỗ lực rất nhiều trong công tác phòng chống để con số này không tăng lên, nhưng thực tế lại ngược lại. Vì thế, chúng ta cần cố gắng hơn.
Đây là cuộc chạy đua, mỗi mắt xích liên quan phải cố gắng hết sức để sàng lọc, phát hiện sớm bệnh. Phát hiện sớm bệnh là chìa khóa để việc điều trị có hiệu quả, giá trị cao nhất cho bệnh nhân và thầy thuốc", PGS Bình nói.
" alt="Số ca mắc mới, tử vong do ung thư ngày càng tăng"/>