Soi kèo phạt góc Djurgarden vs Malmo, 0h ngày 18/7
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- -Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi các bài: Bán tháo nhà đất trả nợ, lấy tiền tiêu Tết; căn hộ giảm giá đón năm mới, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Máy ATM liệu có bị bỏ quên như cột điện thoại thẻ?
Tôi ghét biếu quà sếp, nhưng không biếu...cũng chết!
Vì sao vợ chồng hay cãi nhau?
Nam nữ sống chung phòng trọ có bị phạt?
Tham gia bảo hiểm tự nguyện sau khi nghỉ việc cơ quan...
" alt="Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo" />Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo - -Bức xúc sau khi đọc bài “Dân Hà Nội biến gốc cây, cột điện thành bếp ăn”, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Bạn đọc ‘sốc’ vì giá điện tăng đột ngột
Xôn xao chuyện dân Hà Nội nuôi gà ở…vỉa hè
Bạn đọc bức xúc với Coca- Cola
Tháp Thiên niên kỷ không xây, hãy làm chỗ chơi cho trẻ
Đà Nẵng giải tán xe công các sở, bạn đọc đồng tình
" alt="Hà Nội: Gốc cây, cột điện biến thành…bếp ăn?" />Hà Nội: Gốc cây, cột điện biến thành…bếp ăn? - Tháng 4 năm 2019, bé Trần Khánh Đơn hơn 2 tuổi liên tục ho và sốt. Sau khi uống thuốc mua ở cơ sở y tế địa phương, triệu chứng có giảm nhẹ nhưng đứa trẻ than đau nhức tay chân. Gia đình chỉ nghĩ rằng trẻ con hiếu động nên ngã đau.
Vài ngày sau, thấy dấu hiệu bệnh của con không thuyên giảm, gia đình đưa con lên Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bạc Liêu khám. Tại đây, các bác sĩ nghi ngờ con bị nhiễm trùng máu, chuyển tuyến cho con lên Bệnh viện Nhi đồng 1. Hơn 20 ngày nằm theo dõi, làm các xét nghiệm, phát hiện con bị ung thư, chuyển qua Bệnh viện Ung bướu điều trị.
Khánh Đơn phải nằm dưới gầm giường do phòng bệnh quá tải. Gương mặt con buồn bã ở tuổi lên 3. Khánh Đơn mới 3 tuổi nhưng đã làm anh 2 năm nay. Cuộc sống miền quê nghèo, chỉ trồng rẫy và làm mướn, vốn đã khốn khó, nay, cha mẹ con sinh 2 đứa trẻ sát nhau, các con cũng bị thiệt thòi hơn so với những đứa trẻ cùng lứa khác. Dù vậy, khi con bị bệnh, cha mẹ con vẫn gắng hết sức để lo chạy chữa.
Trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, anh Trần Văn Thoại, người Khmer, chẳng thể nhớ nổi con đã phải truyền bao nhiêu đợt thuốc, cũng chẳng tính được chi phí điều trị bao nhiêu. Anh chỉ nhớ từ ngày nhập viện Ung bướu, tháng nào gia đình anh cũng bắt xe từ quê lên để vô thuốc cho con. Từ lần đầu tiên, hóa chất khiến con bắt đầu rụng, đến nay, vợ chồng anh cũng đã quen với hình ảnh “thằng con trọc đầu”.
Dù ở viện hay ở nhà, cứ những hôm trời chuyển lạnh là con khó ngủ. Cả đêm cứ nằm lăn qua lăn lại. Có lúc bật khóc nức nở vì đau nhức.
“Ở dưới quê, chúng tôi chưa nghe ai bị ung thư ngoài con nhà mình. Nhìn con nhỏ dại mà phải chịu đau đớn, xót xa lắm”, anh Thoại chia sẻ.
Chị Trinh đang trò chuyện để con bớt lo sợ trong đợt trở lại bệnh viện. Ấp nơi gia đình anh sinh sống bao gồm 3 tộc người: Kinh, Khmer và Hoa. Vợ chồng anh đều là đồng bào thiểu số, anh người Khmer, còn vợ anh người Hoa. Cũng nhờ đi làm mướn cùng người Kinh nên anh biết được nhiều tiếng Việt hơn vợ.
Người dân quê anh chủ yếu làm rẫy, trồng hoa màu và đi làm mướn. Từ ngày kết hôn, vợ chồng anh vẫn ở nhờ nhà cha mẹ. Ông bà chia cho vợ chồng anh 1 công đất rẫy để trồng trọt. Các loại rau củ, hành hẹ… loại nào dễ trồng và dễ bán thì anh chọn. Cứ khoảng 1,5 đến 2 tháng sẽ có một đợt thu hoạch. Tuy nhiên, bán cho thương lái, giá rẻ, thu nhập thấp. Có đợt được 1 triệu, đợt nào cao giá thì bán được 2 triệu. Thu nhập từ đó thường không đủ ăn, thậm chí nhiều khi đến đợt thu hoạch nhưng không bán được, anh đành phải nhổ bỏ.
Trước khi Khánh Đơn bị bệnh, vợ chồng anh còn đi làm mướn, ai thuê gì làm nấy. Nhưng ở quê anh chẳng thể kiếm ra nhiều việc làm. Mỗi tháng, ngoài việc của gia đình, anh chỉ làm mướn được khoảng 5-7 ngày. Thu nhập khoảng 1 – 1,5 triệu đồng.
Hai bên nội ngoại đều khó khăn. Nhà nội có ít đất rẫy trồng trọt thì đông con. Nhà ngoại ít con lại chẳng có đất. Khi con trai bất ngờ đổ bệnh, vợ chồng anh chẳng thể dựa vào ai. Chạy vạy, vay mượn khắp các anh em, họ hàng, ai có lòng thì cho con một vài trăm, ai giúp đỡ thì cho mượn vài ba triệu.
Bệnh của con là ung thư máu thể nặng, điều trị tốn kém. Có toa thuốc gia đình anh phải trả tới 20 triệu đồng, sau khi đã trừ bảo hiểm, ngoài ra, trung bình các toa thuốc của con cũng dao động khoảng 8 - 13 triệu đồng. Chứng kiến sự quyết tâm và tận tình chữa trị cho con, các bác sĩ, y tá, điều dưỡng cũng đã hết lòng giúp đỡ. Tuy nhiên, chi phí điều trị quá lớn, kéo dài khiến gia đình lâm vào khốn đốn.
“Bác sĩ nói rồi, nếu con hợp thuốc thì có thể kéo dài thêm thời gian, gia đình tôi sẽ gắng hết sức để theo con. Nhìn con đang còn cười nói vui vẻ, còn chạy lại ôm mình được, đâu có lý nào lại từ bỏ con”, anh Thoại tâm sự.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Trần Khánh Đơn xin liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn; hoặc gửi trực tiếp cho anh Trần Văn Thoại (hoặc chị Bành Thị Tuyết Trinh); địa chỉ: Ấp Giồng Giữa B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu; điện thoại: 0794444208.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.110 (Ủng hộ bé Trần Khánh Đơn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Nỗi đau thấu trời của người goá phụ không nhà, con bị ung thư
Bố mất từ năm 2 tuổi, bé Nguyễn Quang Tuyên chưa hết thiệt thòi khi phải đối mặt với căn bệnh ung thư hạch ác tính vào thời điểm gia đình khó khăn nhất.
" alt="Chỉ còn duy nhất 1 công đất trồng hành, cha mẹ nghèo khó lòng cứu con" />Chỉ còn duy nhất 1 công đất trồng hành, cha mẹ nghèo khó lòng cứu con - NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- 'Cầu vồng tuyết' của Quang Hải trở thành biểu tượng của U23 châu Á
- Bí quyết giảm béo cho người bị stress, rối loạn lo âu
- U23 Thái Lan có vấn đề, Akira Nishino đau đầu
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- Kết quả bóng đá hôm nay 3/11
- VietNamNet và CarPassion trao tặng 2.600 trang phục bảo hộ đến Bệnh viện Việt Đức
- Giải U13 quốc tế Việt Nam – Nhật Bản 2019: Chủ nhà toàn thắng
-
Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:20 Nhận định bó ...[详细] -
Chậm làm sổ đỏ, dân bỏ mạng oan
- Chậm trễ trong việc làm sổ đỏ chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người dân, hàng loạt hệ lụy đằng sau đã khiến người dân bỏ mạng oan uổng. Vụ việc làm nhức nhối dư luận thị trấn Nho Quan (Ninh Bình) nhiều tháng nay.TIN BÀI KHÁC
Vì sao vợ chồng hay cãi nhau?
Máy ATM liệu có bị bỏ quên như cột điện thoại thẻ?
Ông bà muốn giành quyền nuôi cháu phải làm sao?
Tôi ghét biếu quà sếp, nhưng không biếu...cũng chết!
Ly hôn: Nhà bố mẹ cho là tài sản chung hay riêng?
" alt="Chậm làm sổ đỏ, dân bỏ mạng oan" /> ...[详细] -
U22 Việt Nam đấu Indonesia: Đá thế nào, nếu vắng Tiến Linh?
Tiến Linh quan trọng...Tính đến thời điểm trước trận chung kết với U22 Indonesia, Tiến Linh đã có 6 lần lập công góp phần mang về chuỗi trận ấn tượng cho U22 Việt Nam tại SEA Games 30.
Số bàn thắng của Tiến Linh là chưa thể nói hết được tầm quan trọng của tiền đạo người Hải Dương với U22 Việt Nam ở cuộc tranh tài diễn ra trên đất Philippines lần này.
Tiến Linh thực sự quan trọng với U22 Việt Nam vào lúc này Bởi rõ ràng, ngoài việc ghi bàn thắng vai trò của Tiến Linh tại U22 Việt Nam gần như không thể thay thế khi là quân bài chủ lực trên hàng công của ông Park trong mọi ý đồ mà chiến lược gia người Hàn Quốc đưa ra đối với đội nhà.
Khả năng chạy chỗ, chọn điểm rơi tốt trong vòng 16m50 thực sự là vũ khí cần thiết cho U22 Việt Nam vốn dĩ thường xuyên tổ chức tấn công từ hai biên.
Không những thế, Tiến Linh còn cho thấy khả năng làm tường, lôi kéo các hậu vệ của đối phương cực tốt để mở ra cơ hội cho các đồng đội khác từ tuyến hai băng lên dứt điểm...
... để ông Park phải khó nghĩ
Ở trận bán kết với Campuchia, Tiến Linh chỉ có thể chơi gần hết hiệp 1 khi dính chấn thương khiến ông Park thực sự lo lắng và bối rối, bởi như đã nói chân sút đang khoác áo Bình Dương có vai trò gần như không thể thiếu tại U22 Việt Nam.
Chưa rõ tình hình chấn thương của Tiến Linh nghiệm trọng đến đâu, nhưng nếu như chân sút này không thể ra sân rõ ràng sẽ là bài toán tương đối hóc búa mà HLV Park Hang Seo phải đối mặt.
để nếu như không thể ra sân, thực sự khiến thầy Park khó nghĩ Ông Park không lo người đá trung phong cắm, bởi Đức Chinh hoàn toàn có thể làm được việc này. Nhưng nếu cần tạo ra 1 áp lực lớn lên hàng thủ U22 Indonesia thì rõ ràng vắng Tiến Linh thực sự là thiệt thòi không nhỏ cho U22 Việt Nam.
Đây là sự thật, bởi rất rõ ràng trong các chiến thắng đẹp của U22 Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại cặp đôi Đức Chinh, Tiến Linh đã đóng góp không hề nhỏ khi một người biết tạo ra áp lực cho hàng thủ đối phương, một người tận dụng cơ hội.
Giải pháp chơi 2 tiền đạo trong trận chung kết là rất lớn và lúc này để ông Park tìm ra người thay thế cho Tiến Linh tương đối khó khăn, bởi ai cũng biết chiến lược gia người Hàn Quốc mang đến SEA Games 30 đúng 2 người thuần đá tiền đạo mà thôi.
Rất có thể trận chung kết ông Park sẽ sử dụng Trọng Hùng (nếu cầu thủ này bình phục chấn thương) thay cho Tiến Linh đá cặp cùng Đức Chinh. Và khi đó, Đức Chinh đá cắm và cầu thủ đang khoác áo Thanh Hoá sẽ dạt biên, hoặc đá lùi.
Ngoài ra, chiến lược gia người Hàn Quốc cũng có thể kéo Hùng Dũng lên đá cao như một số trận đấu, hay thời điểm tại SEA Games 30. Đây là lựa chọn không tồi, khi tiền vệ đang khoác áo CLB Hà Nội thừa kinh nghiệm để xử lý tình huống trước các cầu thủ trẻ bên phía U22 Indonesia.
Không thiếu phương án thay thế, nhưng để tốt nhất rõ ràng là chưa đủ. Bởi vậy, lúc này điều ông Park mong nhất xem ra vẫn là chấn thương của Tiến Linh ổn, khi đó U22 Indonesia sẽ rất dễ giải quyết..
Mai Anh
" alt="U22 Việt Nam đấu Indonesia: Đá thế nào, nếu vắng Tiến Linh?" /> ...[详细] -
U23 Việt Nam: Kế nào cũng khó, HLV Park Hang Seo còn phép thuật?
Vì mình...Sau khi tranh thủ 1 ngày trọn vẹn bên gia đình, HLV Park Hang Seo trở lại Việt Nam vào tối 24/12 cùng U23 Việt Nam chuẩn bị cho VCK U23 châu Á tại Thái Lan từ 8-26/1/2020.
Trong buổi tập đầu tiên tại TPHCM kể từ lúc toàn đội trở về từ Hàn Quốc, chiến lược gia 60 tuổi của U23 Việt Nam tỏ ra khá ưu tư khi thời gian chuẩn bị cho giải đấu ở Thái Lan chẳng còn nhiều thời gian, cùng lúc đội nhà chưa ổn như mong muốn.
HLV Park Hang Seo còn rất nhiều việc phải làm... Vấn đề lo lắng nhất với ông Park xem ra vẫn nằm ở khoảng trống của Văn Hậu để lại, khi cầu thủ đang chơi bóng ở Hà Lan cho Heerenveen, chắc chắn không thể tham dự VCK U23 châu Á 2020.
Ông Park không lo vai trò trung vệ của Văn Hậu để lại khi Đình Trọng dư sức thay thế hoàn hảo, mà rơi vào vị trí hậu vệ cánh trái, bởi lúc này người được coi tốt nhất là Thanh Thịnh vẫn chưa lành hẳn chấn thương.
Nếu Thanh Thịnh không kịp trở lại, hoặc khó đảm bảo phong độ cao nhất xem ra không dễ để ông Park tìm ra nhân tố thay thế, bất chấp ở U23 Việt Nam lúc này có cả chục cái tên chơi ở hàng phòng ngự.
... khi Văn Hậu để lại khoảng trống không hề nhỏ Không chỉ có thế, thời gian cho các tân binh hoà nhập và thích nghi với các sơ đồ chiến thuật mà thuyền trưởng U23 Việt Nam đặt ra có vẻ như chưa đủ, bởi hơn 1 tuần trong chuyến tập huấn tại Hàn Quốc phần nhiều tập hồi phục là chủ yếu.
Chỉ bằng vào những điều nói ở trên cũng đủ để ông Park đáng phải lo chứ không đơn giản!
... và vì người
HLV Park Hang Seo không chỉ ưu tư và lo lắng với U23 Việt Nam, những gì đang thấy từ các đối thủ cũng là điều khiến chiến lược gia người Hàn Quốc phải dốc toàn lực cho VCK U23 châu Á tới đây.
Bởi rõ ràng dù cùng là VCK U23 châu Á nhưng so với giải đấu ở Thường Châu cách đây 2 năm thì cuộc chiến tại Thái Lan tới đây khốc liệt hơn rất nhiều.
Quang Hải trở lại có toả sáng như giải U23 châu Á cách nay 2 năm? Vào năm 2010, VCK U23 châu Á chỉ đơn thuần là một sân chơi dành cho cầu thủ trẻ, sự chuẩn bị về nhân sự cho đến chuyên môn của phần lớn các đội bóng không hẳn đã quyết tâm nhất.
Nhưng, giải đấu tới đây ở Thái Lan lại quyết định đến việc tham dự Olympic Tokyo 2020 nên chắc chắn những đội bóng có tham vọng giành vé giống như thầy trò HLV Park Hang Seo là không ít.
Thế nên đừng ngạc nhiên khi UAE, Jordan hay CHDCND Triều Tiên đều chuẩn bị một cách nghiêm túc nhất cho VCK U23 châu Á, cùng lúc U23 Việt Nam không còn bất ngờ hay ẩn số như 2 năm về trước để giải đấu tới đây sẽ là thách thức rất lớn cho thầy trò ông Park.
Tất nhiên, nói như thế không có nghĩa U23 Việt Nam ngán ngại các đối thủ. Nhưng để đảm bảo cho mục tiêu giành vé dự Olympic Tokyo 2020 xem ra chiến lược gia người Hàn Quốc còn phải chỉnh sửa rất nhiều trước khi bước vào trận đầu tiên gặp U23 UAE ngày 10/1.
Xuân Mơ
" alt="U23 Việt Nam: Kế nào cũng khó, HLV Park Hang Seo còn phép thuật?" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:19 Nhận định bóng ...[详细] -
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 34: MU tử chiến Arsenal
Vòng 34 với tâm điểm là màn so tài giữa Arsenal vs MU vào lúc 18h30 ngày thứ 7, 23/4. Đây là trận đấu mang tính chất then chốt cho mục tiêu top 4 của cả Pháo thủ lẫn Quỷ đỏ.Man City chỉ phải tiếp Watford, Chelsea đấu đối thủ khó chơi West Ham. Liverpool cũng được thi đấu trên sân nhà khi tiếp đón Everton.
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 34
* 18h30, 23/4: Arsenal 3-1 MU(K+Sport1)
* 21h00, 23/4: Man City 5-1 Watford (K+Sport1)
* 21h00, 23/4: Norwich 0-3 Newcastle (K+Sport2)
* 21h00, 23/4: Leicester 0-0 Aston Villa (K+Life HD)
* 23h30, 23/3: Brentford 0-0 Tottenham (K+Sport1)
* 20h00, 24/3: Chelsea 1-0 West Ham (K+Sport1)
* 20h00, 24/3: Burnley 1-0 Wolves (K+Sport2)
* 20h00, 24/3: Brighton 2-2 Southampton (K+Life HD)
* 22h30, 24/3: Liverpool 2-0 Everton (K+Sport1)
* 02h00, 26/3: Crystal Palace vs Leeds (K+Sport1)
Thiên Bình
Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh 2021-2022: MU vào top 5Bảng xếp hạng bóng đá Ngoại hạng Anh 2021-2022 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2021-2022 nhanh và chính xác nhất. " alt="Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 34: MU tử chiến Arsenal" /> ...[详细] -
Chờ du học, chọn Gap year hay Du học bán phần?
TS. Lý Quí Trung, được biết đến là nhà đồng sáng lập Phở 24 đã nhận định như vậy tại buổi trò chuyện với phụ huynh và học sinh qua Hội thảo trực tuyến "Giải cứu giấc mơ du học thời Covid-19” do ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) thực hiện.Cách nào cũng cần phải "nuôi dưỡng" giấc mơ du học
Là một cựu du học sinh và hiện là giáo sư thỉnh giảng, cố vấn cấp cao tại ĐH Western Sydney, Úc, bằng những kinh nghiệm của mình ông Trung chia sẻ: “Đại dịch không chỉ tác động đến người trẻ có khao khát du học, mà còn liên quan đến các bậc phụ huynh. Cần kiên định với giấc mơ du học của mình, cả từ suy nghĩ đến những quyết định, hành động”.
Theo ông Trung, nếu suy nghĩ tiêu cực, người ta sẽ dễ dàng bỏ cuộc khi kế hoạch không được như ý. “Trong khó khăn phải nhìn thấy cơ hội, chính suy nghĩ này sẽ dẫn mình ra khỏi sự bi quan, và biến hoàn cảnh bị động thành chủ động” - TS. Trung nhấn mạnh.
Ông Trung cũng kể rằng, những năm ông qua Úc du học ông đã không được chuẩn bị tốt, khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn. “Ngoại ngữ rất quan trọng. Người ta đọc lướt một cuốn sách 2-3 tiếng đồng hồ có thể xong, mình đọc 5 ngày đến tuần lễ. Như thế thì mình chỉ đi xe đạp trong khi người bản xứ đi bằng xe hơi. Bấy nhiêu đó đã thấy mình thiệt thòi, bất lợi. Cho nên, tranh thủ khoảng thời gian này trau dồi ngoại ngữ là cách chuẩn bị khôn ngoan nhất” - ông Trung nói.
TS. Lý Quí Trung - đồng sáng lập Phở 24, Cố vấn Cao cấp ĐH Western Sydney Ông cũng đề nghị, là người trẻ nên tận dụng thời gian này để bổ túc thêm kiến thức về xã hội, kinh tế, thời cuộc, thời sự và lịch sử thế giới. Theo ông Trung, sinh lớp 12 của Úc có kiến thức tổng quát tốt hơn học sinh Việt cùng trang lứa do phương pháp giáo dục hiện đại của họ. Chính sự khác biệt này sẽ khiến nhiều du học sinh Việt có mặc cảm thua kém hơn so với bạn học trong các buổi thảo luận nhóm với nội dung thiên về kinh tế, chính trị xã hội nếu không chuẩn bị tốt.
Dĩ nhiên, rèn luyện thêm các kỹ năng mềm cho câu chuyện du học cũng là việc làm cần thiết trong khoảng thời gian chờ hết dịch này, như một cách chủ động để nuôi dưỡng giấc mơ du học.
Gap Year hay Du học bán phần: Hãy lựa chọn một cách khôn ngoan
Ông Trung phân tích: “Đại dịch Covid-19 đúng là vấn đề đau đầu cho mọi người. Nhiều kế hoạch không như ý, nhưng đừng để nó đánh bại mình. Cần phải suy nghĩ tích cực, trong đó việc tận dụng thời gian để chuẩn bị là rất quan trọng. Thậm chí nếu cần, bạn có thể nghỉ xả hơi một năm như thói quen Gap year của giới trẻ phương Tây. Du lịch, dã ngoại, kiếm tiền… đều tốt, và đều là cách để học bên ngoài giảng đường đại học”.
Trong quan điểm của mình, TS.Lý Quí Trung xem chuyện học không chỉ là học ở trường lớp. “Chơi cũng là một cách học, và học chơi khó hơn học chữ. Học từ trường, học từ chữ, từ thầy cô, theo tôi, chỉ cho mình 50% kiến thức. Phần còn lại là học từ môi trường sống. Đi du học, cũng như con ong đi hút nhụy, những cái nhụy tốt, đẹp, lạ mình phải hút. Mà có nhiều thứ tốt đẹp ở môi trường bên ngoài giảng đường đại học” - ông Trung chia sẻ.
Vậy nên, ông cũng cho biết, với những bạn trẻ vẫn kiên định với ước mơ du học, lựa chọn Du học bán phần cũng là một giải pháp tốt, học ở Việt Nam sau đó chuyển tiếp sang Úc, Mỹ hay châu Âu đều được. Với những bạn trẻ muốn học một chương trình quốc tế toàn phần tai Việt Nam, ông Trung cho rằng, đó là một lựa chọn không tệ. Nhưng ông vẫn khuyến khích nên du học. “Dù chỉ đi 6 tháng, thì việc bước chân ra thế giới bên ngoài cũng đủ làm thay đổi nhân sinh quan và tầm nhìn của một người rất nhiều”.
Sinh viên học tập chương trình Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus TS. Trung lạc quan: “Dịch rồi cũng sẽ hết. Và khi mở cửa lại, mình có thể linh động đi ngay, không phải đợi chờ. Ngay cả nếu bạn đã lên sẵn một kế hoạch du học toàn phần, mà lại không muốn chờ đợi thì du học bán phần là lựa chọn tối ưu. Nó cũng như thức ăn dự trữ trong tủ lạnh, khi không thể mua đồ tươi sống, thì phải tìm cách rã đông để chế biến sao cho ngon nhất”.
TS. Trung chia sẻ thêm: “Tôi nghĩ sẽ có rất nhiều lợi thế khi du học bán phần, bởi trong thời gian học ở Việt Nam, nhiều khi mình phát hiện ra mình giỏi và thích môn nào, sau đó khi du học bạn có thể lựa chọn và quyết định phù hợp. Các chương trình hợp tác giữa ĐH Western Sydney và Viện ISB - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) là một thí dụ rất hay. Biết đâu đó, ta sẽ trúng cái món ngon nhất trong tủ lạnh, nấu ăn sẽ nêm nếm tốt hơn và ăn ngon hơn”.
Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus là chương trình chuyển tiếp du học 2+1 dựa trên thỏa thuận hợp tác liên thông giữa Viện ISB - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) với 4 trường đại học hàng đầu ở Úc và New Zealand. Chương trình gồm 2 giai đoạn đào tạo:
- Giai đoạn 1: Học 2 năm tại Việt Nam. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức nền tảng và nâng cao ngành Kinh doanh, đồng thời rèn luyện kỹ năng tiếng Anh và học thuật trong môi trường đại học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.
- Giai đoạn 2: Học ít nhất 1 năm tại nước ngoài. Sinh viên chọn 1 trong 4 trường đại học và chuyên ngành đào tạo tương ứng để chuyển tiếp:
● ĐH Macquarie, Úc: 13 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Western Sydney, Úc: 10 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Wollongong, Úc: 11 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Waikato, New Zealand: 10 chuyên ngành đào tạo
Xem thêm chi tiết chương trình Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus tại: https://isb.edu.vn/du-hoc-ban-phan/
Cát Tiên
" alt="Chờ du học, chọn Gap year hay Du học bán phần?" /> ...[详细] -
Nếu thi Tốt nghiệp THPT 2020 chia thành 2 đợt, các trường ĐH tuyển sinh thế nào?
Hôm qua (2/8), tại cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ với các tỉnh, thành về công tác phòng, chống Covid-19, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đưa ra đề xuất phương án chia kỳ thi thành 2 đợt.Theo đó, những địa phương không nguy cơ cao, sẵn sàng thi, đảm bảo tốt các vấn đề về an toàn, an ninh thì tổ chức thi theo kế hoạch vào ngày 9-10/8 tới đây. Còn các địa phương có nguy cơ cao, xác định chưa an toàn như Đà Nẵng, Quảng Nam… sẽ tổ chức thi vào đợt 2 sau đó.
Trước đề xuất này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Bộ GD-ĐT căn cứ tình hình thực tiễn chỉ đạo các địa phương có phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT đảm bảo an toàn và việc xét tuyển đại học diễn ra theo đúng quy định của pháp luật.
Như vậy, nếu không có gì thay đổi, kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn sẽ diễn ra đầu tuần tới tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Các trường ĐH sẽ tuyển sinh ra sao nếu kỳ thi này được chia làm 2 đợt?
Nhiều trường sẵn sàng dành chỉ tiêu cho thí sinh thi đợt 2
PGS.TS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay cần phải cân nhắc thật kỹ vì mục tiêu chính của kỳ thi vẫn là để xét tốt nghiệp và tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ. Trong trường hợp bất khả kháng, việc xét tốt nghiệp hoàn toàn có thể căn cứ vào kết quả học tập của THPT, như vậy mục tiêu thứ nhất có thể thực hiện được.
Tuy nhiên, vì nhiều trường ĐH chỉ dùng kết quả thi THPT để xét tuyển nên nhìn chung, kỳ thi có ảnh hưởng rất lớn đến việc tuyển sinh các trường. Do vậy các trường ĐH cần sẵn sàng các phương án thay thế.
PGS Bùi Hoài Thắng cho rằng để xét tốt nghiệp thì không cần thi lần 2 mà nên đặc cách. Ông Thắng cũng chỉ ra những vấn đề phức tạp nếu phải thi đợt 2 như sự tương đồng về độ khó giữa 2 lần thi làm mất công bằng trong xét tuyển.
Thời điểm thi lần 2 trễ càng lâu sẽ ảnh hưởng đến lịch tuyển sinh, kế hoạch học tập các trường và của sinh viên. Nếu các trường đợi lần 2 thi xong để xét chung sẽ làm chậm lịch giảng dạy. Nhưng nếu tách thành 2 đợt tuyển sinh khác nhau thì rất khó khăn trong phân bổ chỉ tiêu giữa 2 đợt và vẫn ảnh hưởng kế hoạch học tập của các trường.
“Cho dù tổ chức 2 lần thi thì vẫn còn một số em vì sẽ được đặc cách tốt nghiệp. Các trường vẫn cần sẵn sàng cho tình huống này”, ông Thắng nói.
Sẽ dành chỉ tiêu cho thí sinh đợt 2
GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại, cho rằng mặc dù việc chia kỳ thi thành 2 đợt sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới kế hoạch tuyển sinh của nhà trường, nhưng đây vẫn là giải pháp an toàn nhất trong thời điểm hiện tại.
Nếu phương án thi này được áp dụng, Trường ĐH Thương mại sẽ căn cứ vào tỉ lệ các vùng tuyển sinh của nhà trường để dành chỉ tiêu cho những thí sinh thuộc vùng phải thi đợt 2.
“Cụ thể, nếu chỉ có 2 địa phương là Đà Nẵng và Quảng Nam nằm trong danh sách thi đợt hai thì sẽ không ảnh hưởng nhiều do đây không phải vùng tuyển sinh của nhà trường. Chúng tôi sẽ rà soát lại vùng tuyển sinh, thống kê và sẵn sàng bớt lại phần chỉ tiêu phù hợp để tuyển sinh riêng, tránh thiệt thòi cho thí sinh ở các vùng đó”.
Theo ông Sơn, nhà trường cũng đã sẵn sàng phương án khác là xét tuyển bằng học bạ.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng việc chia kỳ thi tốt nghiệp thành 2 đợt là hợp lý và trường sẽ dành chỉ tiêu cho những em thi vào đợt 2.
“Hiện tại chúng tôi đã thống kê thí sinh của các tỉnh như Quảng Nam, Đà Nẵng đăng ký vào và sẽ căn cứ trên tỷ lệ đăng ký để chia chỉ tiêu cho đợt 2 phù hợp. Về lý thuyết, thi bao nhiêu lần thì độ khó của đề thi cũng sẽ tương đương như nhau. Do vậy sẽ không có sự thiệt thòi hay mất công bằng nào”, ông Dũng nói.
Theo ông Dũng, việc tuyển sinh làm 2 đợt từ kết quả thi tốt nghiệp không ảnh hưởng tới kế hoạch học tập. Dự kiến, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bắt đầu học kỳ I năm học 2020-2021 từ ngày 5/10. Thời gian thực học rút từ 15 xuống 12 tuần do kết hợp dạy trực tuyến.
Còn ở Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, ông Phạm Thái Sơn phân vân: “Các trường ĐH sẽ xét tuyển đợt 1 và chỉ tiêu như thế nào? Thời gian tuyển sinh đợt 1 từ ngày 9/9 - 18/9 có dời lại không. Và nếu dời thì tất cả các trường phải đồng loạt mới công bằng”.
Hiệu trưởng một trường ĐH ở quận 5 đồng tình khi chia kỳ thi tốt nghiệp làm 2 đợt. “Thi tốt nghiệp 2 lần thì xét tuyển đợt 1 cũng phải làm 2 lần. Sau mỗi đợt thi tốt nghiệp thì các trường xét tuyển đại học”- ông nói.
PGS.TS Đậu Xuân Cảnh, Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, cho biết đến giờ phút này, mặc dù chưa có quyết định chính thức về việc chia kỳ thi thành 2 đợt, nhưng dù hình thức thi như thế nào, nguyên tắc của nhà trường vẫn là đảm bảo quyền lợi cao nhất cho thí sinh.
“Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ phương án thi này, bởi việc chia theo đợt sẽ đảm bảo an toàn cho mọi thí sinh. Trong trường hợp phải thi 2 đợt hay thậm chí 3 đợt, chúng tôi sẽ phân chia chỉ tiêu rõ ràng, cụ thể dựa trên số lượng thí sinh dự thi của từng đợt. Xong đợt nào, nhà trường sẽ xét tuyển đợt ấy. Điều này không có gì quá khó khăn, phức tạp”.
ĐH Quốc Gia Hà Nội, Trường ĐH Y Hà Nội thì cho hay vẫn đang chờ quyết định chính thức từ Chính phủ và Bộ GD-ĐT để lên phương án cụ thể cho kỳ tuyển sinh năm nay.
Lê Huyền – Thúy Nga
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng." alt="Nếu thi Tốt nghiệp THPT 2020 chia thành 2 đợt, các trường ĐH tuyển sinh thế nào?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
Chiểu Sương - 11/01/2025 06:58 Ý ...[详细] -
Quang Hải: U23 Việt Nam sẵn sàng cho VCK U23 châu Á 2020
Phát biểu trước buổi tập, đội trưởng U23 Việt Nam chia sẻ: “Sau SEA Games 30, toàn đội có 10 ngày tập huấn ở Hàn Quốc để lấy lại năng lượng đồng thời đang có tinh thần thoải mái nhất nhằm chuẩn bị bước vào VCK U23 châu Á 2020.Về chấn thương của tôi đang có chuyển biến tốt, và như mọi người đã thấy 2 ngày qua đã tập luyện bình thường cùng với đội nhà”.
Quang Hải trả lời phỏng vấn trước buổi tập “Các đối thủ tại VCK U23 châu Á thì tôi nghĩ BHL, thầy Park sẽ có nghiên cứu, chuẩn bị đấu pháp cho U23 Việt Nam. Việc của các cầu thủ là cần chuẩn bị tốt nhất có thể ,vì đây là giải đấu cấp châu lục nên các đối thủ rất mạnh.
Toàn đội sẽ tính từng trận đấu một, và hướng đến quả tốt nhất, đồng thời không suy nghĩ quá nhiều để tạo ra áp lực cho bản thân. Cá nhân tôi mỗi khi ra sân đều cố gắng thi đấu hết mình, cũng không có áp lực gì quá lớn khi bên cạnh còn có các đồng đội...” Quang Hải đánh giá.
và khẳng định U23 Việt Nam đang chuẩn bị tốt nhất cho VCK U23 châu Á Với việc vắng Văn Hậu cho VCK U23 châu Á, tiền vệ đội trưởng U23 Việt Nam khẳng định “rõ ràng cậu ấy rất quan trọng, chuyên môn tốt và cần thiết cho đội bóng. Nhưng tôi nghĩ BHL, thầy Park cũng sẽ có sự thay thế tốt nhất cho vị trí của Văn Hậu để lại.
Đây là giải U23 cuối cùng của tôi, đồng thời mục tiêu cạnh tranh 1 vé dự Olympic nên khá càng hưng phấn. Và đó cũng là động lực để toàn đội cố gắng hơn ở giải đấu tới đây”.
Quay trở lại với buổi tập của U23 Việt Nam vào chiều 26/12, HLV Park Hang Seo dành phần lớn thời gian để tập các miếng chiến thuật, cũng như dứt điểm... Và lúc này, ngoại trừ Thanh Thịnh vẫn còn phải tập riêng, toàn đội đang khá hưng phấn cũng như quyết tâm cao cho VCK U23 châu Á sắp tới.
Một số hình ảnh buổi tập chiều 26/12 của U23 Việt Nam:
Các cầu thủ U23 Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho VCK U23 châu Á 2020 đồng thời quyết tâm giành 1 tấm vé đến Thái Lan cùng U23 Việt Nam Đức Chinh.. Tiến Linh cùng các đồng đội khác cũng sẽ hướng đến tấm vé tham dự Olympic Tokyo Theo như chia sẻ của Quang Hải, tiền vệ này đã bình phục hoàn toàn chấn thương Thành Chung và Đức Chinh chắc chắn tiếp tục là trụ cột của U23 Việt Nam Vị trí thủ môn sẽ là cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa Văn Toản và Bùi Tiến Dũng Mối lo lớn nhất của HLV Park Hang Seo là chấn thương của Thanh Thịnh chưa hoàn toàn bình phục và chiến lược gia người Hàn Quốc liên tục trao đổi với các bác sỹ dù thế, thầy Park cũng đang tự tin hướng đến VCK U23 châu Á lần thứ 2 trong sự nghiệp M.A (bài và ảnh)
" alt="Quang Hải: U23 Việt Nam sẵn sàng cho VCK U23 châu Á 2020" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
Delta Group ủng hộ 600 triệu đồng tri ân cán bộ y tế tuyến đầu chống dịch COVID
Chiều ngày 25/3/2020, đại diện Ban chấp hành công đoàn Delta Group đã thay mặt Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên tập đoàn trao tặng tổng số tiền 600 triệu đồng tới Bệnh viện nhiệt đới TW – CS Đông Anh tại Hà Nội và Bệnh viện nhiệt đới TP Hồ Chí Minh. Đây là hai bệnh viện tuyến đầu Tổ Quốc đang tiếp nhận, chữa trị những trường hợp liên quan đến dịch COVID-19.Số tiền ủng hộ trên là tấm lòng của toàn thể cán bộ nhân viên tập đoàn xây dựng Delta đã chung tay đóng góp một ngày lương. Với mong muốn nâng cao chế độ ăn, bồi dưỡng, làm thêm giờ cho toàn thể y, bác sĩ và nhân viên y tế đang ngày đêm chăm sóc, phục vụ bệnh nhân Covid – 19.
Đại diện tập đoàn Delta Group trao tặng số tiền 300 triệu đồng hỗ trợ bệnh viện nhiệt đới TW 2 Được biết, Delta là tập đoàn xây dựng luôn duy trì các hoạt động chung tay vì cộng đồng. Các hoạt động thường niên như: Xây mới và cải tạo trường cho học sinh ở các địa phương khó khăn, tài trợ phẫu thuật cho các trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, giúp đỡ trẻ em mắc bệnh ung thư máu, hiến máu nhân đạo…
Xúc động trước nghĩa cử cao đẹp của toàn thể cán bộ, công nhân viên Delta, chị Phạm Thị Nguyệt Quyên, Phụ trách PCTXH, Bệnh viện nhiệt đới TW chia sẻ: “Gần đây bệnh viện đã nhận được nhiều sự quan tâm ủng hộ của các cá nhân, tổ chức trong nước. Sự động viên đó khiến chúng tôi rất cảm động và có thêm động lực trong cuộc chiến chống Covid – 19. Thay mặt cho tất cả các anh chị em làm y tế xin gửi lời cảm ơn đến công ty Delta. Hy vọng rằng, bênh dịch sẽ sớm ngăn chặn để người dân chúng ta trở lại cuộc sống ổn định”.
Nguyễn Bá Lương, Trưởng bộ phận quản lý thi công - Uỷ viên BCH công đoàn Delta Group trao tặng tại BV Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh Bà Lê Thu Thủy – Phó Chủ tịch công đoàn Delta Group chia sẻ: “Đội ngũ cán bộ y tế, bác sĩ là những “chiến sĩ” quả cảm nhất trên tuyến đầu chống dịch COVID -19 và chúng tôi muốn được trực tiếp gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc nhất tới họ. Cán bộ tập đoàn xây dựng DELTA mong muốn được tiếp thêm sức mạnh tinh thần và vật chất cùng đội ngũ cán bộ y tế mãnh mẽ chiến đấu với dịch bệnh để bảo vệ,chăm lo sức khỏe cho toàn dân và cho bản thân”.
Đại diện tập đoàn Delta cho biết, trong thời gian tới, tập đoàn sẽ tiếp tục đồng hành với Chính phủ và ngành y tế trong những hoạt động hỗ trợ đội ngũ y tế cũng như cộng đồng trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Phạm Bắc
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- VietNamNet trao 109 triệu đến bé Mạnh mồ côi sống cùng bà nội già yếu
- HLV Park Hang Seo nói gì U23 Việt Nam vs U23 UAE, U23 châu Á 2020
- Video bàn thắng Hải Phòng 1
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- Kết quả bóng đá
- Bố chồng ép con dâu út nhận nuôi cháu hư hỏng