当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Bilbao vs Cádiz, 3h ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
Apple đang là công ty có giá trị vốn hóa cao nhất thế giới, 945,65 triệu USD. Nhà sản xuất iPhone sẽ báo cáo kết quả kinh doanh sau khi chốt phiên giao dịch ngày 31/7 và cổ phiếu cần tăng 6% giá trị để vượt qua cột mốc lịch sử 1 nghìn tỷ USD. Google bất ngờ vươn lên vị trí thứ hai với giá trị 876,65 triệu USD sau khi công bố kết quả kinh doanh vượt mức kỳ vọng. Amazon cũng có một quý thành công và đang bám sát nút với giá trị 861,11 triệu USD.
Như vậy, đây là cuộc đua "tam mã" giữa các hãng công nghệ sừng sỏ nhất hiện nay. Liệu Apple, Google hay Amazon sẽ về đích trước?
Trong số ba cái tên này, Apple vẫn chưa công bố báo cáo kinh doanh. Để trở thành công ty nghìn tỷ đô, “táo khuyết” phải cho thấy tăng trưởng doanh số theo năm với iPhone X đắt giá và bán được hơn 41 triệu iPhone trong cùng kỳ. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, quý II thường là quý bán iPhone kém nhất do người dùng biết iPhone mới sẽ được ra mắt vào mùa thu và tất cả đều mang tâm lý chờ đợi.
" alt="Cuộc đua 'tam mã' đến danh hiệu công ty công nghệ nghìn tỷ đô đầu tiên"/>Cuộc đua 'tam mã' đến danh hiệu công ty công nghệ nghìn tỷ đô đầu tiên
Ba nhà khai thác viễn thông lớn của Trung Quốc đã ra mắt một nhóm nghiên cứu blockchain, nhóm đã tổ chức cuộc họp đầu, phương tiện truyền thông địa phương Fintech News đưa tin ngày 23 tháng 7.
Ý tưởng thành lập nhóm là sản phẩm của China Mobile, China Unicom và China Telecom, nhóm này bao gồm tổng cộng 20 chuyên gia từ 8 công ty bao gồm cả Huawei, Union Mobile và Công nghệ tài chính (UMF).
Mục đích, theo một quan chức China Mobile giấu tên cho biết là: "xây dựng một đội ứng dụng blockchain đáng tin cậy để khám phá lĩnh vực blockchain".
"Đó là một giải pháp về quản lý đơn đặt hàng, quản lý hợp đồng và xây dựng ra các trường hợp sử dụng", vị quan chức bổ sung.
" alt="Trung Quốc: Nhóm blockchain từ ba 'gã khổng lồ viễn thông' bắt đầu khám phá các trường hợp sử dụng"/>Trung Quốc: Nhóm blockchain từ ba 'gã khổng lồ viễn thông' bắt đầu khám phá các trường hợp sử dụng
Trong đó, thông tin từ các ISP cũng cho hay, 2 tuyến cáp biển AAG và IA đều gặp sự cố với hướng kết nối HongKong. Các chuyên gia phỏng đoán sự cố xảy ra với các tuyến cáp biển này nhiều khả năng do ảnh hưởng của bão quan khu vực HongKong.
Thông tin từ nhà mạng VNPT phát ra tối nay đã xác nhận đang xảy ra sự cố mất liên lạc 700G cáp AAG, chưa xác định nguyên nhân. Thời điểm hiện tại, VNPT đang tìm hiểu xác minh nguyên nhân và định tuyến lưu lượng ứng cứu cho khách hàng.
Hiện nay, việc kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, bên cạnh các tuyến cáp đất liền qua biên giới phía Bắc, hiện đang dựa chủ yếu vào 4 tuyến cáp biển chính là IA, AAG, SMW3 và APG. Trong đó, IA, AAG cập bờ tại Vũng Tàu, còn 2 tuyến SMW2 và APG cập bờ tại Đà Nẵng.gồm kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế.
Theo các chuyên gia, IA và AAG hiện vẫn đang đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng dung lượng Internet Việt Nam kết nối đi quốc tế khá lớn. Tuyến cáp AAG có tổng chiều dài 20.000 km và dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Được chính thức đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, tuyến cáp quang này bắt đầu từ Malaysia và kết cuối tại Mỹ, với các điểm cập bờ tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippines), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)... Nhánh cáp rẽ vào Việt Nam nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.
Còn với cáp biển Liên Á, tuyến cáp này được đưa vào vận hành từ tháng 11/2009 có tổng chiều dài 6.800 km, kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hồng Kông và Nhật Bản. Hệ thống có tốc độ truyền dữ liệu theo thiết kế lên tới 3,84Tbps, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 200 triệu USD và cung cấp dung lượng đầu cuối ban đầu là 320Gbps. Hệ thống cáp quang biển Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.
Trao đổi với ICTnews, một chuyên gia đánh giá việc đồng thời 3 tuyến cáp biển gặp sự cố sẽ khiến cho các ISP sẽ rất “căng”, khó đảm bảo dung lượng kết nối Internet của Việt Nam đi quốc tế. Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng cho biết thời điểm hiện tại chưa thể xác định các tuyến cáp biển AAG, IA và SMW3 bị đứt. Thông tin về sự cố xảy ra với 3 tuyến cáp biển AAG, IA và SMW 3 sẽ tiếp tục được ICTnews cập nhật tới độc giả.
Theo ICTnews
" alt="3 tuyến cáp biển IA, AAG và SMW3 đang cùng lúc xảy ra sự cố"/>Cảm biến IMX586 được xem là cảm biến camera dành cho smartphone đầu tiên trên thế giới sử dụng điểm ảnh kích cỡ 0,8 micon. Chính nhờ kích thước điểm ảnh nhỏ mà Sony có thể dồn một lượng lớn điểm ảnh vào một cảm biến kích thước đủ để lắp vừa vào các thiết bị di động.
IMX586 có độ phân giải 48MP (8000 x 6000) - mật độ điểm ảnh cao nhất trên thế giới. Thông thường, các điểm ảnh trong sensor camera smartphone có kích thước lớn hơn 1 micron, chẳng hạn trên flagship Pixel 2 của Google là 1,4 micron.
Cố gắng nhồi nhét thật nhiều điểm ảnh vào một cảm biến vốn không được phép quá lớn không phải là điều mới lạ. Trên thực tế, đây chính là chiêu marketing mà rất nhiều nhà sản xuất smartphone - trong đó có Samsung - đã thực hiện nhiều năm trước. Mật độ điểm ảnh có thể trở thành con số marketing hiệu quả ngay cả khi trên thực tế chất lượng chụp hình được quyết định bởi rất nhiều yếu tố khác của cảm biến.
Đó là lý do vì sao camera của Apple vẫn tự tin năm này qua năm khác đứng top dù vài năm trước, khi các nhà sản xuất khác đã có camera 16 MP còn iPhone của “Táo khuyết” vẫn chỉ có 8MP, mãi cho đến tận iPhone 6S Apple mới chịu nâng cấp lên 12MP để kịp cạnh tranh với đột phá của các hãng khác. Đó cũng là lý do trả lời cho việc Galaxy S6 có camera 16MP nhưng đến thế hệ Galaxy S7 lại giảm xuống 12MP, trong khi Galaxy S7 lại đánh dấu bước ngoặt về nâng cấp trải nghiệm chụp hình trên smartphone Samsung và cho chất lượng hình ảnh hoàn toàn so sánh được với Galaxy S9 ra mắt 2 năm sau đó.
" alt="Sony công bố cảm biến camera smartphone độ phân giải cao nhất thế giới"/>Sony công bố cảm biến camera smartphone độ phân giải cao nhất thế giới
Lướt web thả ga, data để Thánh Sim lo
Sau thời gian ra mắt, Thánh Sim đã lấy được lòng rất nhiều đối tượng khách hàng. Nguồn dữ liệu dồi dào, tốc độ cao từ Thánh Sim của Vietnamobile tạo điều kiện cho tất cả mọi người dùng cập nhật thông tin từ các mạng xã hội, báo mạng một cách dễ dàng ở mọi lúc, mọi nơi.
Các bà nội trợ, người bán hàng có thể giải trí thoải mái bằng cách xem phim, nghe nhạc thả ga mà không lo data cạn kiệt. Việc chọn lựa Thánh Sim cho mùa Worldcup vừa rồi cũng là cách thỏa mãn niềm đam mê môn thể thao vua dành cho cánh mày râu.
Tất cả mọi người dùng Thánh Sim đều có thể thỏa thuê kết nối internet mà không cần phải kiểm tra dữ liệu di động thường xuyên. Lợi ích người dùng không chỉ dừng lại ở việc vô tư sử dụng data, Vietnamobile đã nâng cấp sản phẩm Thánh Sim của mình lên “Siêu Thánh Sim” với những ưu đãi vượt trội hơn thế. Không chỉ là data miễn phí, không giới hạn, Siêu Thánh Sim ra đời giúp người dùng mạng di động bỏ qua nỗi lo tài khoản cạn sạch tiền với gói cước rẻ như cho.
Tiện ích nhân đôi với phiên bản mới "Siêu Thánh Sim"
Tiện ích được nhân đôi, tiết kiệm chi phí tối đa , sản phẩm mới “Siêu Thánh Sim” của Vietnamobile tiếp tục chiếm được sự ưu ái của người dùng di động.
Đối với liên lạc giữa thuê bao nội mạng “Siêu Thánh Sim” miễn phí hoàn toàn cước phí cuộc gọi. Ưu đãi này tạo điều kiện cho các bạn sinh viên, những người sống và làm việc xa gia đình có thể điện thoại nói chuyện với người thân nhiều hơn và lâu hơn.
Bạn Nhật Minh, sinh viên năm 2, đại học Kinh tế TP.HCM chia sẻ: “Ưu đãi của Siêu Thánh Sim thật sự rất phù hợp và đánh đúng tâm lý của sinh viên tụi em. Ngoài việc sử dụng tối đa 4GB dung lượng miễn phí, mỗi ngày em còn có thể gọi điện thoại trò chuyện với bố mẹ ở quê nhiều hơn lúc trước mà không phải lo lắng về khoản tiền điện thoại nữa.”
Cùng sử dụng Siêu Thánh Sim để liên lạc với nhau là giải pháp tiết kiệm mà chị Hạnh (quận 8, TP.HCM) lựa chọn cho gia đình mình. Chị chia sẻ từ lúc cả nhà chuyển sang dùng Siêu Thánh Sim thì tiền điện thoại tính riêng tháng vừa rồi của từng người trong nhà giảm đáng kể. Gọi ngoại mạng cũng thoải mái hơn vì cước phí chỉ có 550đ/phút, không còn tiếc tiền khi phải thực hiện một cuộc gọi khác mạng nữa
Tiêu chí đặt lợi ích người dùng lên hàng đầu luôn là kim chỉ nam trong các sản phẩm của Vietnamobile. Chỉ với chi phí 60.000đ/Sim, người dùng sẽ sở hữu ngay “Siêu Thánh Sim” với giá cước rẻ như cho: miễn phí hoàn toàn phí gọi nội mạng và chỉ tính 550đ/phút đối với cước gọi ngoại mạng. Bên cạnh đó, đây còn là sản phẩm tích hợp các ưu đãi đã có của Thánh Sim bao gồm cung cấp miễn phí cho người dùng data tốc độ cao lên đến 4GB/ngày trong suốt 30 ngày.
Điều kiện bắt buộc duy nhất để người dùng duy trì ưu đãi của “Siêu Thánh Sim” là nạp thẻ và tiêu dùng tối thiểu 40.000đ/tháng. Một mức phí quá rẻ cho việc hưởng ưu đãi data miễn phí tốc độ cao và cước phí rẻ như cho đến từ nhà mạng Vietnamobile.
Với phiên bản nâng cấp “Siêu Thánh Sim”, tiện ích người dùng được nhân lên gấp đôi so với sản phẩm Thánh Sim trước đó. Đây chính là cách khuyến khích người dùng di động kết nối, trao đổi trực tiếp với nhau mà không còn bất cứ bận tâm nào cho chi phí di động mỗi tháng. “Siêu Thánh Sim” nhân đôi tiện ích, tiết kiệm tối đa.
Doãn Phong
" alt="‘Siêu Thánh Sim’: Nhân đôi tiện ích, tiết kiệm tối đa"/>Tại Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2018 (Vietnam ICT Summit 2018), ông Lữ Thành Long, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Chủ tịch Công ty cổ phần MISA cho rằng, chúng ta có thể học được kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử từ nhiều nước trên thế giới nhưng lại không thể mang một giải pháp hay các hệ thống ở nước khác để áp dụng tại Việt Nam ngay lập tức bởi mỗi quốc gia có đặc thù khác nhau. Do đó, phải xây dựng các phần mềm hay ứng dụng hoàn toàn riêng biệt phù hợp với bối cảnh quốc gia.
Theo ông Lữ Thành Long, các doanh nghiệp Việt Nam am hiểu về luật pháp và đặc thù của Việt Nam, đồng thời đáp ứng tốt các yêu cầu đặc thù mà Chính phủ yêu cầu. Ngoài ra, cho đến nay, lực lượng làm phần mềm Việt Nam không chỉ có đủ năng lực chuyên môn mà còn đủ về số lượng và chất lượng để có thể góp tay trong xây dựng Chính phủ điện tử.
Đại diện cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phần mềm tự tin khẳng định: "Nếu Chính phủ tin tưởng giao cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam thì chúng tôi có đủ năng lực để thực hiện theo đúng những mong muốn phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam".
Phó Chủ tịch VINASA: Doanh nghiệp CNTT Việt Nam đủ tự tin xây dựng Chính phủ điện tử